Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa 002

147 2 0
Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM DUNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM DUNG ĐẠI HỌC ĐƠNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nghiên cứu luận văn riêng tôi, chưa nghiên cứu công bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Kim Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Học viên vơ biết ơn hướng dẫn nhiệt tình Thầy, Giáo sư Nguyễn Văn Khánh, gợi mở, định hướng, khuyên bảo, sửa chữa thúc giục học viên cố gắng hoàn thành nghiên cứu Học viên gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Phó Giáo sư Phạm Hồng Tung, Phó Giáo sư Trần Kim Đỉnh, Giáo sư Đỗ Quang Hưng, Phó Giáo sư Phạm Xanh gợi mở ý tưởng, dạy, cung cấp cho học viên nhiều tài liệu lời góp ý đầy nhiệt tình, đầy trách nhiệm để học viên bước vững vàng đường đến với học thuật Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, người anh, người chị, người bạn, người đồng nghiệp giúp đỡ học viên thực đề tài Cuối học viên dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình giúp đỡ học viên hồn thành nhiệm vụ Trong q trình thực đề tài, học viên có nhiều cố gắng khả có hạn, luận văn cịn nhiều thiếu sót Mong thầy bạn đóng góp ý kiến để học viên hồn thiện nghiên cứu Hà Nội tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Kim Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Bố cục đề tài CHƢƠNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VÀ SỰ RA ĐỜI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA 1.1 Nhu cầu thành lập trƣờng đại học Việt Nam thời thuộc địa 1.2 Đại học Đông Dƣơng (1906-1908) hình thành giáo dục đại học đại Việt Nam 16 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG (19171945) 28 2.1 Tình hình Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 28 2.2 Chính sách giáo dục Albert Sarraut tái lập Đại học Đông Dƣơng 30 2.3 Hoạt động Đại học Đông Dƣơng cải cách giáo dục lần thứ (1917- 1929) 36 2.4 Đại học Đông Dƣơng thời kỳ 1930-1945 54 2.4.1 Về tổ chức 54 2.4.2 Đại học Đông Dương (1930-1939) 57 2.4.2.1 Đại học Đông Dương từ năm 1930-1935 57 2.4.2.2 Đại học Đông Dương giai đoạn 1936-1939 62 2.4.3 Đại học Pháp Việt Nam năm 1939-1945 63 CHƢƠNG ĐẠI HỌC ĐƠNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1 Vài nét trí thức Việt Nam truyền thống 81 3.2 Đội ngũ trí thức Việt Nam hình thành từ Đại học Đơng Dƣơng 84 3.3 Vai trị trí thức Đại học Đơng Dƣơng với đại hóa Việt Nam 97 3.3.1 Đại học Đông Dương đường trung tâm trực tiếp truyền bá tư tưởng văn hóa phương Tây vào Việt Nam 97 3.3.2 Đại học Đơng Dương – nơi đào tạo đội ngũ trí thức Tây học có trình độ cao – lực lượng tiên phong cơng đại hóa nước nhà 102 3.4 Trí thức, sinh viên Đại học Đơng Dƣơng với phong trào đấu tranh giành độc lập 108 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Trường Pháp-Việt (1910-1917) 33 Bảng 2.2 Trường tiểu học trung học niên khóa 1922-1923 34 Bảng 2.3 Trường Đại học Đông Dương năm 1921-1922 49 Biểu đồ 2.1 Xu hướng phát triển Đại học Đông Dương (1913-1944) 56 Bảng 2.4 Trường Đại học Đông Dương 1931-1932 61 Bảng 2.5.Trường Đại học Đông Dương năm 1941-1942 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài này, tập trung nghiên cứu q trình hoạt động trường Đại học Đơng Dương - trung tâm lớn đào tạo trí thức có trình độ cao Việt Nam thời Pháp thuộc Đại học Đơng Dương phản ánh sinh động mơ hình giáo dục đại học Pháp Việt Nam tương xứng với vai trò đại diện cho học vấn nước Pháp Đông Dương – trung tâm thuộc địa Pháp Châu Á – Thái Bình Dương Giữ vị trí quan trọng mở đầu cho giáo dục đại học đại Việt Nam, Đại học Đông Dương đường truyền bá trực tiếp văn hóa phương Tây vào Việt Nam Trong gần 40 năm hoạt động, Đại học Đông Dương đào tạo đội ngũ trí thức có trình độ cao Đội ngũ trí thức có đóng góp lớn vào cơng đại hóa đất nước phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Sự hình thành phát triển Đại học Đông Dương khẳng định tiếp nối học vấn dân tộc Việt Nam lên bước Đó bước chuyển biến từ giáo dục Khổng giáo sang giáo dục đại thông qua áp đặt người Pháp nỗ lực tiếp nhận người Việt để đại hóa Do đó, hệ trí thức sinh từ giáo dục đại vừa mang tư tưởng giá trị phương Tây vừa lắng đọng, kết tinh tài sản phẩm cách nho sĩ Họ góp phần tạo dựng nên thời đại vô sôi đấu tranh giải phóng dân tộc tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa; tranh đấu bảo vệ tinh hoa truyền thống người Việt vươn lên tiếp nhận, tỏa sáng giá trị văn minh phương Tây để hoàn thiện, đại hóa dân tộc khao khát độc lập, tự Như vậy, tính từ mốc mở đầu năm 1906, giáo dục đại học đại Việt Nam có bề dày lịch sử 100 năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ trình kết nghiên cứu giáo dục đại học Việt Nam thời thuộc địa, luận văn đưa số so sánh với giáo dục đại học Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm cho cải cách giáo dục nay, bối cảnh tích cực xây dựng kinh tế tri thức hội nhập quốc tế mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều cơng trình nhiều viết công bố sách, báo, tạp chí diễn đàn khoa học Ở nước Tiêu biểu phải kể đến loạt cơng trình học Phan Trọng Báu, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Q Thắng, Lê Văn Giạng Ngồi ra, gần có cơng trình Trần Thị Phương Hoa: Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kỳ (1884-1945) cung cấp nhiều tư liệu giáo dục Bắc Kỳ nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung thời thuộc Pháp Đi sâu vào đối tượng nghiên cứu giáo dục đại học thời Pháp thuộc, kết nghiên cứu đạt bước tiến định Đại học Đông Dương nhân kỉ niệm 100 năm Đại học Quốc gia Hà Nội – tiền thân Đại học Đông Dương Tiêu biểu viết Tiến sĩ Đào Thị Diến Đại học Đông Dương đăng Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử; Đề tài Đại học Đông Dương PGS.TS Trần Kim Đỉnh làm Chủ nhiệm năm 2006; Kỷ yếu Hội thảo 100 năm nghiên cứu đào tạo ngành khoa học xã hội nhân văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Cuốn 100 chân dung kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 cung cấp tư liệu quan trọng nhiều trí thức xuất sắc tốt nghiệp từ Đại học Đông Dương thời Pháp thuộc Ở nước ngồi Năm 2009, tác phẩm có giá trị, Nhà trường Pháp Đông Dương, học giả Trịnh Văn Thảo, dịch tiếng Việt xuất Cuốn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách thể cách tiếp cận mới, độc đáo, khách quan tác giả cung cấp tư liệu cần thiết cho nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam thời thuộc địa nói chung lịch sử giáo dục đại học thời Pháp thuộc nói riêng Cuốn Ba hệ trí thức người Việt (1862-1945): Nghiên cứu lịch sử xã hội học giả cơng trình nghiên cứu xã hội học lịch sử cơng phu trí thức Việt Nam thời Pháp thuộc Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nhà khoa học Gail P Kelly giáo dục Việt Nam Franco-Vietnamese schools, 1918-1938 luận án tiến sĩ bà đại học Wiscosin-Madison, Hoa Kỳ năm 1975; sách French colonial education: Essays on Vietnam and West Africa xuất New York năm 2000 trình bày nhiều nghiên cứu Đại học Đông Dương từ năm 1918-1938 Những tư liệu giáo dục đại học Pháp Việt Nam thời thuộc địa lưu giữ tản mát tập hồi ký trí thức sinh viên Đại học Đông Dương hay báo đăng tải tờ báo phát hành đầu kỷ XX Đăng Cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Đông Pháp, Trung Bắc tân văn, Thanh Nghị, Tri Tân , chưa khai thác triệt để Đó chưa kể đến hệ thống tư liệu tiếng Pháp lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương I, Trung tâm lưu trữ Pháp Paris chưa tiếp cận cách có hệ thống để phục vụ cho nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học Việt Nam đầu kỷ XX Đại học Đơng Dương lị đào tạo khơng trí thức xuất sắc đường quan trọng để “gió Âu Tây” thổi mạnh vào xã hội Việt Nam đại hóa Nhưng nay, chưa có cơng trình vào nghiên cứu cụ thể, hệ thống bậc đào tạo đại học Việt Nam thời Pháp thuộc ảnh hưởng đến hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam cơng đại hóa đất nước đầu kỷ XX Nhiệm vụ đề tài Trong luận văn này, học viên tập trung khai thác tư liệu đánh giá học giả, nhà nghiên cứu giáo dục đại học Pháp Việt Nam thời thuộc địa, từ tư liệu báo chí đầu kỷ XX giáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC SƠ LƢỢC TIỂU SỬ TRÍ THỨC VIỆT NAM HỌC TẠI ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG TT Họ tên Năm sinh, Nguyễn Văn Thinh 18881947 Nguyễn Mạnh Bảo 1911 Phan Văn 1906Chánh 1945 Cù Huy Cận 19192005 Nơi sinh Xuất thân Trình độ học vấn Nghề nghiệp, chức vụ Đặc điểm nghiệp văn chƣơng hoạt động trị Nam Kì Con trai học Y Bác sĩ đại Tự sát, tác điền khoa diện cho giả nhiều chủ Hà Nội, chủ điền cơng trình sau học trang lớn Y khoa Y khoa Nam Kì nhiệt đới nội trí Hội đồng Paris thực dân, Bộ trưởng Cộng hịa tự trị Nam Kì Bắc Văn Tốt Viết văn, Tác giả Giang thân nghiệp cựu Bộ Dịch Kinh khoa trưởng tân khảo Kiến quyền (1957trúc, Ngơ Đình 1958), Đại Đại học Diệm Đồng Đơng thuyết Dương (1951) (1936) Biên Con Học Y Cộng tác Hòa viên khoa với Tạ Thu chức Hà Nội Thâu hành dang dở LaLute bị thực trục dân xuất lý trị Hà Tĩnh Văn Tốt Nhà thơ, Tác giả thân nghiệp chiến sĩ Lửa thiêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường Canh nông, Đại học Đơng Dương Vũ Hồng Chương 19161976 cách mạng, cựu Bộ trưởng Bộ Văn hóa phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Học Giảng dạy Luật trung học (1938), nhà thơ Toán lãng mạn Nam Định Văn thân Vi Huyền 1899Đắc 1976 Hải Phịng Hán học, tốt nghiệp Mỹ thuật Đơng Dương Làm nhiều nghề, sau làm biên kịch Hoàng Đạo Nguyễn Tường Long 19071948 Hải Dương Cha chủ hãng, mẹ sinh gia đình văn thân Con thứ tư gia đình viên chức Học Luật Hà Nội, đỗ cử nhân Tham tán Lục Tòa Hà Nội Nguyễn Minh Duệ 19161947 Tân An Con nho sĩ canh tân Tốt nghiệp Cao đẳng Thương mại Làm báo, dạy học, xuất (Tự lực văn đoàn) làm trị (Việt Nam quốc dân đảng, Đại Việt) Bị giam 19401943, trốn sang Trung Quốc bệnh tim Lãnh đạo công ty Liên Thành 1940 Tác giả: Thơ say (1940), Mây 1943, Vân muội 1944 Tác giả Kinh Kha (1937), Kim Tiền (1959) Tác giả: Mười điều tâm niệm (1938), Bùn lầy nước đọng (1939), đường sáng (1940) Hi sinh rơi vào phục kích quân đội Pháp làm nhiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ Dương Quảng Hàm 18981946 Hưng Yên Văn thân Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đại học Đông Dương Học Luật Dạy trung học phê bình văn học TG: Việt Nam văn học sử yếu 10 Võ Nguyên Giáp 1910 Quảng Bình Văn thân Dạy Lịch sử trường Thăng Long Cựu Bộ trưởng Quốc phòng chiến tranh VN 1945-1975 Văn thân Trường Cơng Cao đẳng triết học Sorbon ne Dạy tư, thành viên Trosky La Lute Vĩnh Yên Nông dân Dạy học, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng Văn Lang, Thái Con nho sĩ làm Chuyên ngành Thương mại Đại học Đông Dương Học Luật Tác giả tác phẩm quan trọng chiến tranh dân tộc (Chiến tranh nhân dân, Quân đội nhân dân) TG Biện chứng pháp (1941), Phật giáo triết học (1941), Vương Dương Minh (1941), Nỗi lòng Đồ Chiểu (1957) Bị xử tử khởi nghĩa Yên Bái 11 Phan Văn 1902Hùm 1945 Gia Định 12 Nguyễn Thái Học 19021930 13 Nguyễn Tiến Lãng 19101980 Thư ký Hoàng hậu Nam TG: Tình xưa (1932), Tiếng ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyên/ quan Hà Đông Phương Cộng tác với Hữu Thanh, Annam tạp chí, Nam phong, Đuốc Nhà Nam Trung Nhà báo, học nhà văn Albert Tự lực văn Sarraut, đồn học Cao đẳng Canh nơng thời gian Học Y Soạn kịch, sau viết báo chuyển Sáng lập sang Hoa Quỳnh học kịch xã, tốt Sông Hồng nghiệp kịch xã Cao đẳng Canh nông Cao Viên chức, đẳng viết văn, Cơng xuất Cộng tác với tạp chí Tân Việt Nam (1945), Bách Khoa, Đại học 14 Thạch Lam Nguyễn Tường Lân 19091943 Hải Dương Con viên chức 15 Vũ Khắc Khoan 19171986 Hà Nội Văn thân 16 Nguyễn Hiến Lê 19121984 Hà Nội Văn thân 17 Vũ Đình Long 18961960 Thanh Oai, Hà Con chủ Cao thầu đẳng Y Dạy học, soạn kịch, xanh (1939) TG: Sợi tóc, Nắng vườn TG: Giao thừa (1951), Thần Tháp Rùa (1958), Thành Cát Tư Hãn (1962) TG: Đại cương văn hóa sử Trung Quốc (19551956), Hương sắc vườn (1962) TG: chén thuốc độc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội 18 Dương 1904Bạch Mai 1964 Bà Rịa Con điền chủ 19 Thế Lữ Nguyễn Thứ Lễ 19071989 Phù Đổng, Tiên Du, Bắc Ninh Con viên chức nhỏ 20 Nguyễn Triệu Luật 1946 Bắc Ninh Văn thân 21 Trần Đình Nam 18981972 Huế (Quảng Nam) Văn thân 22 Đặng Thai Mai 19021985 Lương Điền, Nghệ An Văn thân – Dược giám đốc Tân Dân Trường Thương mại Sang Pháp, sang Matxco va học Đại học phương Đông Trường Mỹ thuật Về Việt Nam dạy học, thành viên La Lute Thành viên Tự lực văn đoàn, hoạt động sân khấu (1921), toàn án lương tâm, đàn bà TG: Mấy vần thơ (1935), Trại Bồ Tùng Linh (1941) Cao Giảng dạy, Thành viên đẳng Sư văn sĩ nhóm Việt Nam phạm Tân Dân Quốc dân Hà Nội Đảng TG: Bà Chúa Chè Tốt Bác sĩ, Cộng tác nghiệp chiến sĩ dân với tạp chí Y khoa tộc chủ Nam Hà Nội nghĩa theo Phong xu hướng Phan Bội Châu, Bộ trưởng Nội Trần Trọng Kim Cao Dạy trường Uyên thâm đẳng Sư Quốc học đào phạm Huế, Trung tạo theo Hà Nội học Thăng chủ nghĩa Long, Bộ Marx LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trưởng Bộ Giáo dục Chính phủ Hồ Chí Minh 23 Hồng Như Mai 1918 Hà Nội 24 Tương Phố Đỗ Thị Đàm 18981973 Lạng Sơn 25 Nguyễn Nhược Pháp 19141938 26 Hoàng Ngọc Phách 18961973 27 Nguyễn An Ninh 19001943 Văn thân Học Giảng viên Luật Hà khoa Văn Nội đại học Tốt Nhà thơ nghiệp trường Sư phạm Nữ sinh Hà Nội Con nhà Học Cộng tác báo Luật với nhiều Nguyễn tạp chí: Văn Đơng Vĩnh Dương tạp chí, Hà Nội báo, Tinh Hoa Đức Cha Tốt Giảng dạy Thọ, Hà chiến sĩ nghiệp (Hiệu Tĩnh cảm Cao trưởng tình đẳng Sư trường phong phạm ĐHSPHN) trào Cần vương Lương Con Học Sáng lập Hưng, nho sĩ Luật viết báo La Chợ tân thời Hà Nội cloche fêlée văn học Trung Quốc TG: Lôi Vũ (1946), Văn học khái luận (1944), Lỗ Tấn (1944) Nhà soạn kịch, trước chiến tranh cộng tác với tạp chí Hàn Thuyên TG: Tiếng trống Hà Hồi (1951) TG: Giọt lệ thu (1923), Mưa gió sơng Tương (1960) TG: Ngày xưa TG: Tố tâm Mất nhà tù Côn Đảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lớn sau Paris 28 Nguyễn Đức Quỳnh 19091974 Hưng Yên Không rõ 29 Huỳnh Văn Phương 19061945 Mỹ Tho Con điền chủ 30 Lê Văn Siêu 19111995 Hà Nội Không rõ 31 Nguyễn Văn Tâm 18951990 Tây Ninh Bình dân (bn Trường Canh nông Dạy tư viết báo: Khoa học tạp chí, Tiếng trẻ, Thời thế, Quốc gia Học Luật Pháp Bị trục xuất sau kiện khởi nghĩa Yên Bái Đạt Cử nhân Hà Nội Trường Cơng (Hà Nội) Dạy tư, tham gia nhóm Trosky (Nhóm La Lutte) Luật (Đại học Dạy học, Đốc phủ sứ thực dân, Viên chức TG: Nước Pháp Đơng Dương Thành viên sáng lập nhóm Hàn Thun TG: Thằng Cu So (1941), Thằng Phượng (1941), Thằng Kinh (1942) TG: Đồng bạc giai cấp công nhân (1935), Công nhân vận động (1937) Thành viên nhóm Hàn Thuyên TG: Tương lai kỹ nghệ Việt Nam, Luân lí thực nghiệp Đại diện cho tầng lớp tư sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bán) 32 Nghiêm Toản 19071975 Nam Định Không rõ 33 Nguyễn Huy Tưởng 19121960 Từ Sơn, Trung Bắc lưu Ninh Đơng đứng đầu Dương) phủ Bảo Đại từ 1952-1953 Cao Giảng dạy đẳng Sư khoa Văn phạm Đại học Sài Hà Nội gòn Cao đẳng Hà Nội Nhà văn thân Pháp Nam Kỳ TG: Việt Nam văn sử trích yếu (1949), Thi văn Việt Nam (cùng Xuân Hãn) (1951) Cộng tác với Tri Tân (19441945) TG: Bắc Sơn Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Trịnh Văn Thảo, Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954): nghiên cứu lịch sử xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 1: Đại học Đông Dương đời giáo dục đại học Việt Nam thời thuộc địa Chương 2: Hoạt động Đại học Đông Dương (1917-1945) Chương 3: Đại học Đơng Dương với hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam thời. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM DUNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC... CHƢƠNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VÀ SỰ RA ĐỜI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA 1.1 Nhu cầu thành lập trƣờng đại học Việt Nam thời thuộc địa 1.2 Đại học Đông Dƣơng (1906-1908) hình thành

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:08

Hình ảnh liên quan

ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA  - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002
ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA  - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002
ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI THUỘC ĐỊA Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.1. Trƣờng Pháp-Việt (1910-1917) - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

Bảng 2.1..

Trƣờng Pháp-Việt (1910-1917) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3. Trƣờng Đại học Đông Dƣơng năm 1921-1922 - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

Bảng 2.3..

Trƣờng Đại học Đông Dƣơng năm 1921-1922 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong thống kê trên ta thấy trường Y Dược chiếm đầu bảng về số sinh viên nhưng cũng quá nhỏ nhoi so với dân số nước ta lúc đó, đa số học nghề  bác sĩ và dược sĩ đều tập trung ở thành phố có bệnh viện tư, phòng bào chế tư  hoặc trong biên chế của quân đội  - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

rong.

thống kê trên ta thấy trường Y Dược chiếm đầu bảng về số sinh viên nhưng cũng quá nhỏ nhoi so với dân số nước ta lúc đó, đa số học nghề bác sĩ và dược sĩ đều tập trung ở thành phố có bệnh viện tư, phòng bào chế tư hoặc trong biên chế của quân đội Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.5.Trƣờng Đại học Đông Dƣơng năm 1941-1942 - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

Bảng 2.5..

Trƣờng Đại học Đông Dƣơng năm 1941-1942 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Nhìn vào Bảng 2.5, với hơn 800 người có bằng hai phần Tú tài (có đầy - Luận văn thạc sĩ USSH đại học đông dương với sự hình thành tầng lớp trí thức việt nam thời thuộc địa  002

h.

ìn vào Bảng 2.5, với hơn 800 người có bằng hai phần Tú tài (có đầy Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan