Tìm hiểu về “làng nghề đan cỏ tế” truyền thống thôn Lưu Thượng – xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội

40 17 0
Tìm hiểu về “làng nghề đan cỏ tế” truyền thống  thôn Lưu Thượng – xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Tây là vùng đất như vậy, nơi tập trung tinh hoa nghề nghiệp và được mệnh danh “ đất trăm nghề”. Làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng là một trong số những làng nghề ở Hà Tây gặp không ít khó khăn để duy trì, đẩy mạnh và phát triển làng nghề. Đây là những vấn đề đòi hỏi xã hội phải kịp thời phát hiện và phản ánh sâu sắc. Đối tượng nghiên cứu của Tiểu luận là nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng– xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội.

BÀI TIỂU LUẬN Tên đề tài: Tìm hiểu “làng nghề đan cỏ tế” truyền thống thôn Lưu Thượng – xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn dề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ THÔN LƯU THƯỢNG - XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thôn Lưu Thượng 1.3 Con người nơi làng nghề 1.2 Lịch sử làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng CHƯƠNG – LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ TRUYỀN THỐNG THÔN LƯU THƯỢNG - XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Cỏ tế (Guột) 2.1.2 Dây rừng 2.1.3 Bèo tây 2.1.4 Tre - nứa 2.2 Dụng cụ sản xuất 2.3 Quy trình sản xuất 2.4 Các loại hình sản phẩm 2.5 Đặc điểm làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng 2.6 Những đóng góp làng nghề đan cỏ tế Lưu Thượng 2.6.1 Về mặt văn hoá – xã hội 2.6.2 Về mặt kinh tế 2.6.2.1 Tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định xã hội 2.6.2.2 Quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ THÔN LƯU THƯỢNG - XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 3.1 Những khó khăn 3.2 Những giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị làng nghề Lưu Thượng 3.2.1 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2 Vấn đề công nghệ cải tiến công nghệ 3.2.3 Thay đổi tư quy mô sản xuất 3.2.4 Sự quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước nhiệt đới, khí hậu ơn hịa, người chất phác, thiên nhiên ưu đãi với nhiều loài động thực vật quý, đa dạng chủng loại, phong phú số lượng Nền kinh tế nước ta chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, cư dân Việt Nam có nhiều thời gian rảnh rỗi ngồi thời vụ Vốn cần cù chịu thương chịu khó có đơi bàn tay tài hoa Ngay từ xa xưa, người Việt cổ biết tận dụng nguyên liệu sẵn để tạo nhiều sản phẩm thủ công Cùng phát triển xã hội, người Việt biết học hỏi, tìm tịi, tiếp thu sáng tạo làm sản phẩm thủ cơng tinh xảo, kỹ thuật cao Những sản phẩm khơng có giá trị sử dụng mà cịn mang đậm tính nghệ thuật, giá trị văn hóa đặc sắc Trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, cha ông ta đổ bao mồ hôi, xương máu để lao động, tìm tịi, sáng tạo nhằm xây dựng ngành nghề phục vụ cho đời sống Và phát triển lịch sử sản xuất, nhiều khả đặc trưng riêng kỹ thuật, nguyên liệu, truyền thống tay nghề số nghề hay số vùng hình thành đất nước ta làng nghề, vùng nghề với trình độ nghề nghiệp thục Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu sản phẩm thủ cơng địi hỏi ngày cao Các sản phẩm thủ công vừa rẻ, bền, đẹp, thu nhập từ nghề phụ khơng thua chí cịn nghề trồng lúa nên phận người dân sẵn có tay nghề chuyển sang làm nghề, truyền nghề cho hình thành lên làng nghề Làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam, khắp nơi miền tổ quốc có làng nghề thủ công, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống khác Hà Tây vùng đất vậy, nơi tập trung tinh hoa nghề nghiệp mệnh danh “ đất trăm nghề” Phong phú cảnh quan, đặc sắc văn hoá - lịch sử, Hà Tây với 1.150 làng có nghề, 121 làng nghề nhân dân tạo dựng nét văn hố riêng, có giá trị tiếng: Lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đơng), vân sa (Ba Vì), sơn khảm Chun Mỹ, sơn mài Dun Thái (Thường Tín), nón làng Chng, chạm khắc Thanh Thuỳ Làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng số làng nghề Hà Tây gặp khơng khó khăn để trì, đẩy mạnh phát triển làng nghề Đây vấn đề đòi hỏi xã hội phải kịp thời phát phản ánh sâu sắc Là sinh viên thuộc chuyên ngành bảo tồn lịch sử - văn hố, quan tâm u thích sản phẩm thủ công mây tre đan, thấy rõ tầm quan trọng làng nghề vấn đề nảy sinh việc phát triển làng nghề nên em định chọn "làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội” làm đề tài để tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng– xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn thời gian, nguồn lực điều kiện khác, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi sau đây: - Về thời gian: nghiên cứu làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng gắn liền với trình hình thành, tồn phát triển làng nghề - Về không gian: Nghiên cứu làng nghề đan cỏ tế khơng gian lịch sử văn hố vùng đất nơi làng nghề tồn (thôn Lưu Thượng thuộc xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội) 4 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng – Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội - Đề xuất phương án khả thi để bảo tồn phát huy giá trị làng nghề thôn Lưu Thượng - xã Phú Túc - Phú Xuyên - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mac – Lênin: Duy vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, Khoa học Lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học - Các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan làng nghề thôn Lưu Thượng – Phú Xuyên – Hà Nội Chương 2: Làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng Chương 3: Một số giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị “làng nghề đan tế” thôn Lưu Thượng - xã Phú Túc - Phú Xuyên - Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ THÔN LƯU THƯỢNG XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 1.1 Vị trí địa lý Phú Xuyên huyện nằm tận phía Đơng Nam tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Phía Bắc giáp huyện Thường Tín Thanh Oai Phía Nam giáp huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Phía Tây giáp huyện Ứng Hồ Phía Đơng giáp sơng Hồng, ngăn cách với tỉnh Hưng n Đây vùng có địa hình đồng thấp, vùng trũng tỉnh Hà Tây cũ Hai sông Hồng sông Nhuệ chảy suốt chiều dọc huyện Quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy qua huyện theo chiều dọc 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nằm gần trục quốc lộ 1A nối Hà Nội với tỉnh miền Trung Nam, xã Phú Túc mắt xích nhịp cầu nối vị trí then chốt Hà Nội với miền Là địa bàn giao lưu vùng mặt hàng thuỷ hải sản từ miền trung hàng tiêu dùng từ hà nội vào Huyện có sơng Nhuệ chảy từ Bắc xuống Nam Địa hình thuộc khu vực trũng vùng Quốc lộ 1A đường xe lửa Bắc Nam qua trung tâm huyện lỵ Là huyện cửa ngõ nằm trục giao thông quan trọng nối liền tỉnh Hà Tây cũ với tỉnh phía Nam, Phú Xuyên thực có nhiều điều kiện hội thuận lợi để tăng tốc phát triển Huyện có tiềm lớn sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích đất nơng nghiệp 10.404,15 ha, phần lớn ruộng đất phì nhiêu, màu mỡ, có đồng chiêm trũng đồng màu xen lẫn Điều tạo điều kiện cho nhân dân huyện Phú Xuyên, có khả gieo trồng diện tích lớn, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất đa dạng hóa cấu trồng với nhiều loại màu, cơng nghiệp khác ngơ, đỗ, khoai, mía, lạc, … Từ vùng chiêm trũng năm lấy vụ cấy lúa, bên cạnh trồng lúa hoa màu, Phú Xun cịn phát triển ngành chăn ni theo hướng nạc hóa đàn lợn, sinh hóa đàn bị, phát triển đàn bò sữa, gia cầm theo hướng siêu thịt, siêu trứng Nhờ tỷ trọng ngành chăn ni giá trị sản xuất công nghiệp tăng theo năm Dân Lưu Thượng sống lâu đời chủ yếu nghề làm ruộng bình qn ruộng đất khơng ít, khó khăn thiên nhiên gây khiến cho sống sản xuất vô vất vả, vào mùa mưa lũ thường đột ngột xuất phá hoại sống sản xuất người dân Phú Túc Dưới chế độ cũ xã khơng có lấy cơng trình thủy lợi, hoạt đọng sản xuất thường bị phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên hàng năm cấy vụ, suất thấp Tuy nhiên Lưu Thượng lại nơi tơm nhiều cá ngon, có năm đánh bắt cá cấy vụ chiêm, đặc biệt từ lâu xã Phú Túc có nghề đan tế truyền thống (từ thôn Lưu Thượng lan xã), lúc phát đạt nghề thủ cơng tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có sản phẩm tiếng nước Ngày nay, Lưu Thượng trở thành điểm nhấn du luch huyện Phú Xuyên 1.3 Con người nơi làng nghề Cũng bao làng quê khác đất nước Việt Nam, người Lưu Thượng chân chất, mộc mạc Con người sống yêu thương gắn bó, sẻ chia đùm bọc sống, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất, sống “tối lửa tắt đèn có nhau” đến với làng nghề thơn Lưu Thượng ta thường bắt gặp cảnh “người người gọi nhau”, họ gọi nhau, đến với ngồi với miệng khơng ngớt câu chuyện, tiếng cười đặc biệt đôi tay họ khơng ngừng nghỉ, thoăn lướt sản phẩm mình, sợi guột, mũi kim đan vào xác đến khơng ngờ, sản phẩm cuối cho cho thấy độ tinh xảo hồn thiện vơ Mặc dù nằm cách thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị, văn hố xem nơi phồn hoa hội có sức lan toả mạnh Lưu Thượng giữ nét bình dị làng quê, đa - bến nước - sân đình, ao bèo đường làng quanh co Tất nhờ thơn Lưu Thượng cịn giữ nghề 1.4 : Lịch sử làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng Thôn Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội làng nghề cổ truyền với lịch sử gần 400 năm, cụ tổ nghề làng cụ Nguyễn Thảo Lâm Cho đến bây giờ, người già làng truyền lại cho lớp trẻ câu chuyện người mang nghề quý đến cho dân Đó vào khoảng năm đầu kỷ XVII, hồi làng có tên Giầu Tế, dân thưa thớt, đất đai bỏ hoang nên cỏ dại mọc đầy Một người đàn ông tên Nguyễn Thảo Lâm đến lập nghiệp, lấy cỏ dại đan thành đồ dùng hàng ngày giỏ để đánh bắt cua, cá Ông dạy lại cho dân làng nghề đan cỏ tế từ Ghi ơn ơng, người dân nơi tơn vinh thành ơng tổ nghề thờ phụng đình Lưu Thượng Để ghi nhớ công đức, dân Lưu Thượng lập miếu thờ, tôn ông làm tổ nghề hàng năm vào ngày 16 tháng Mười âm lịch tổ chức giỗ tổ nghề Theo lời nghệ nhân Nguyễn Văn Thọ: Lệ làng xưa, nghề đan cỏ tế khơng truyền khỏi làng, chí gái lấy chồng phải trả lại nghề cho cha Do nghề truyền làng nên phạm vi sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm đơn giản Người dân làng chủ yếu sơ chế cỏ tế (guột) thành nguyên liệu thô cung cấp cho làng xung quanh đan nong nia, rổ rá, làm nón…Làng nghề trước gói gọn thơn, phạm vi nhỏ hẹp, sản phẩm Người làng thu mua cỏ tế, chế thành nguyên liệu cung cấp cho làng nghề khác Lưu Thượng nơi cung cấp nguyên liệu cho làng đan Ninh Sở, làng rổ rá Cầu Bầu, làng nong nia Lau, Trường Thịnh, làng nón Chng Trước đây, người làng nghề thường sử dụng guột tế để đan thành đồ dùng hàng ngày chẻ thành sợi để bán cho địa phương có nghề đan rổ, rá Năm 1988, đại diện Công ty xuất nhập Quảng Ninh mang số hàng mẫu đặt hợp tác xã Phú Túc Mọi người háo hức nhận đan thử, song thất bại chán nản Ông Nguyễn Văn Ngải lên xin hợp tác xã cho thêm thời gian để tập đan Ông tháo mẫu ra, xem ống đan, kiểu cạp tập đan cho thật giống Sau đĩa đầu méo mó, ơng Ngải đan đĩa y hệt hàng mẫu sau nửa tháng mày mò tự học Từ nguyên liệu cỏ tế, nghệ nhân Ngải người thử áp dụng thành công kết hợp cỏ tế với loại nguyên liệu khác mây, bèo, giang, gai, cói, bua Điều vừa tạo đa dạng chủng loại mặt hàng, vừa giải vấn đề nguyên liệu cho sản xuất Bên cạnh sản phẩm dụng cụ tiêu dùng khay tế ba, đĩa đơn pha cói, lẵng đựng bia rượu, bồ đựng đồ , nghệ nhân Ngải tiếp tục thành công với đơn hàng sản phẩm phức tạp Ngồi ơng cịn tự sáng tạo mẫu vật thành cơng với hình chim, gà, vịt, ếch vừa vật dụng, vừa trưng bày sản phẩm nghệ thuật độc đáo Có nhiều sản phẩm mẫu đối tác đưa đến, khơng đan giống phức tạp Chẳng hạn sản phẩm sò xuất khẩu, nghệ nhân Ngải đan được, sau nắm bí quyết, ơng liền truyền lại cho người thôn xã Khi lô hàng 300 đĩa lục lăng ký kết với Công ty xuất nhập (XNK) Quảng Ninh thành công, nhân dân làng Lưu Thượng quê ông tấp nập đến nhà xin làm học trị ơng Ngải Ban đầu năm bảy người, nguồn hàng nguyên liệu dồi dào, giá rẻ mà nghề Phú Túc có sức cạnh tranh, phát triển Một sức sống làng quê trước mắt du khách đường làng cứng hóa, ngơi nhà cao tầng, nhà mái đại đua mọc lên Khu trung tâm xã khu phố chợ Lưu Thượng tâm điểm chuyến tham quan, nơi tập trung khoảng 15 tổ hợp lớn Những tên tuổi doanh nghiệp: Phú Ngọc, Phú Tuấn, Hiền Lương, Hồng Kỳ, Thành Công vang tiếng khắp vùng trở thành đầu mối giao lưu quảng bá sản phẩm làng đồng thời giúp mang nghề, mang việc làm thu nhập cho xã lân cận Tại tổ hợp ta nhận thân thiện, hiếu khách người chủ động Thăm gian trưng bày giới thiệu hàng nghìn mẫu sản phẩm với đủ loại mẫu mã sản xuất từ nguyên liệu mới, lạ như: Cỏ tế, mây, tre, giang, cói, bèo tây, dây rừng, bẹ ngơ Nào giống, lẵng đựng hoa quả, khay, hộp đựng quần áo, tráp đựng son phấn, hàng lưu niệm để thô mộc mang nét giản dị quê hương dùng sơn, dầu bóng thổi nét đại, đẹp đẽ có sức thu hút đầy sống động Khách ghé thăm nhà dân làng tận mắt chứng kiến khơng khí lao động đặc trưng làng nghề tiểu thủ công nghiệp Giữa nhà chất đầy nguyên phụ liệu, sản phẩm chờ ngày tiêu thụ, người lao động miệt mài cơng việc từ vót, chẻ tre, giang, mây, cỏ tế; người thoăn tay đan, tạo nên sản phẩm độc đáo Cả gia đình quây quần lao động khơng khí đầm ấm, vui vẻ sẵn sàng hướng dẫn giới thiệu với du khách thử tay uốn lạt, đan hàng độc đáo để mang làm quà, ghi lại dấu ấn chuyến lý thú Kết thúc nửa ngày tham quan làng nghề, ta ghé thăm phiên chợ quê mộc mạc, thăm đình làng nơi thờ bà tổ nghề, chùa nhỏ ven làng 25 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ THÔN LƯU THƯỢNG XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 3.1: Những khó khăn làng nghề thơn Lưu Thượng: + Vấn đề vốn Vốn vấn đề, nguyên nhân kìm hãm phát triển khơng với nghề đan guột thủ cơng mà cịn với tất nghành nghề khác Hiện làng nghề Lưu Thượng sản xuất tình trạng nhỏ lẻ, phân tán khơng có qui hoạch thiếu tính chun nghiệp xã hội ngày phát triển, nhu cầu địi hỏi kỹ thuật, tính thẩm mỹ ngày trở nên khắt khe Qua khảo sát thực tế nghe ý kiến chủ xưởng sản xuất: “Dân ta làm ăn phân tán, thiếu tập trung, tác phong lao động cơng nghiệp đặc biệt khơng có lực lượng sản xuất chun nghiệp ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng nhiều có khách hàng ngồi nước đặt đơn hàng lớn khơng dám nhận sợ khơng thể đáp ứng nhu cầu” Đó trăn trở người nghề giải vấn đề vốn mở rộng qui mơ sản xuất, đào tạo lực lượng lao động chuyên nghiệp có tay nghề cao, thu mua loại máy móc phục vụ sản xuất, phơi sấy bảo quản sản phẩm Làm phát triển nghề Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn lớn vốn, mặt sản xuất.Về Phú Túc khơng cịn cảnh mây, giang, cỏ tế… phơi đầy đường, chèn hết lối Càng vào làng, khơng khí sản xuất mang tính hộ gia đình Cả xã có doanh nghiệp, cơng ty, hợp tác xã tiếp tục sản xuất với mức độ cầm chừng 26 Ơng Bùi Hồng Luyến, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Túc cho biết: Toàn xã có 1.978 hộ dân, 90% làm mây tre đan Thủ công nghiệp chiếm 71% cấu kinh tế địa phương Cả thôn xã công nhận làng nghề Từ cuối năm 2008, cụm làng nghề bị ảnh hưởng không nhỏ Sản phẩm làm không tiêu thụ được, nguồn vốn lại khó khăn buộc sở sản xuất phải sản xuất nhỏ lẻ, cầm chừng Khơng cịn cảnh nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán người mua năm trước Cũng theo ơng Luyến, khó khăn lớn làng nghề vấn đề nguồn vốn Dù Nhà nước có sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp cho doanh nghiệp, thời gian cho vay cịn ngắn nên khơng đủ thời gian để quay vòng vốn sản phẩm Anh Nguyễn Văn May, Giám đốc Công ty mây tre đan Phú Tuấn cho biết: “Thời gian để quay vòng vốn cho sản phẩm phải 1-2 năm, thời hạn cho vay vốn ngân hàng có 6-8 tháng nên nhiều doanh nghiệp khơng có đủ thời gian để trả nợ Do đó, hết hạn phải trả nợ ngân hàng, số doanh nghiệp phải chạy vạy khắp nơi để vay tiền, lấy khoản khác đập vào Mặt khác, số tiền mà ngân hàng cho vay cịn ít, nên muốn đầu tư làm ăn buôn bán lớn không đủ vốn…” + Thị trường vấn đề mở rộng thị trường Vốn sản phẩm phổ thông, phù hợp với đối tượng nhân dân làng nghề vùng lân cận nhanh chóng học hỏi tự sản xuất để sử dụng nhu cầu nội địa khơng cao thị trường bên ngồi, đặc biệt quốc gia cơng nghiệp nhu cầu muốn sử dụng đồ vật gần gũi thân thiện với điều kiện tự nhiên sản phẩm đan guột lạ, đẹp mắt ứng dụng nhiều mặt sống sản phẩm từ lồi cỏ tế ưa chuộng thị trường nước thị trường làm nên sống cịn làng nghề Lưu Thượng thị trường vấn đề đặt cần giải 27 Thị trường tiêu thụ: Thị trường truyền thống (Nga, Đông Âu) suy giảm sức mua nghiêm trọng, từ 50-60% Các đơn đặt hàng cũ bị huỷ bỏ lấy với số lượng nhiều lần khiến doanh nghiệp tồn đọng hàng, số đơn vị buộc phải đóng cửa sản xuất Hiện nay, số doanh nghiệp chuyển sang tìm kiếm thị trường tiêu thụ như: Bỉ, Mĩ, Hàn Quốc…nhưng gặp phải khó khăn khơng cạnh tranh với hàng Trung Quốc giá cả, mẫu mã sản phẩm… Một số khác quay thị trường nội địa tình hình khơng khả quan lượng hàng tiêu thụ không nhiều Doanh nghiệp Hiền Lương, đơn vị sản xuất lớn Phú Túc cho hay: Từ đầu năm tới giờ, với số lượng đơn hàng ít, giảm 40% so với năm ngối Khơng cịn cảnh xe tải chạy vào làng lấy hàng nhộn nhịp ngày, xưởng phải hoạt động hết công suất để kịp đơn hàng Tại nhiều gia đình, hàng làm chưa tiêu thụ chất đống lớn kho Ông Bùi Hồng Luyến, Phó chủ tịch UBND xã Phú Túc cho biết: “So với năm ngoái, hàng mây tre đan xuất xã giảm xuống nhiều, cịn khoảng 1/4 ” Ngay đầu thơn Thượng, nơi xem trung tâm làng nghề hộ gia đình sản xuất Được biết, gia đình thơn hầu hết hộ sản xuất cá thể, chuyên nhận gia công hàng cho doanh nghiệp lớn vùng Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp khơng có đơn đặt hàng nên nhiều hộ phải dừng hoạt động Gia đình chị Nguyễn Thị Phẩm (thôn Thượng) chuyên nhận làm gia công hàng cho Công ty Tiến Vũ than thở: “Năm kinh tế khủng hoảng, doanh nghiệp gặp khó khăn nên số lượng hàng nhận nhà làm giảm 50% so với năm ngoái, vậy, thu nhập bị giảm nhiều” Anh Nguyễn Đức Tiến, chủ sở sản xuất thôn Thượng cho biết: “Từ đầu năm đến việc xuất hàng gặp nhiều khó khăn Năm ngối, bình qn tháng sở anh xuất 2-3 “công”, mà tháng đầu năm nay, chầy chật tháng xuất 28 “công” Hiện xưởng nhà anh cịn tồn đọng lơ hàng từ năm ngối phía đối tác khơng có tiền tốn Thậm chí, có số trường hợp dù kí kết hợp đồng thống giá từ trước, khủng hoảng nên bị phía bên ép giá…” Được biết, khơng gia đình anh, mà doanh nghiệp làm ăn lớn thơn gặp khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm Cơ Hiền – thư kí Hiệp hội làng nghề may tre đan Phú Túc cho biết: dù hàng mây tre đan tiếng nước, xuất nước ngồi, chưa tạo thương hiệu Vì vậy, hàng hóa làm ln bị động chờ đợi đơn hàng, có thời điểm làm khơng hết việc sau lại chơi dài khơng có đơn hàng Phần lớn doanh nghiệp chưa thể kí hợp đồng trực tiếp với đối tác nước ngoài, phải xuất hàng qua khâu trung gian nên bị ép giá Do bị động việc tìm đầu nên nhiều doanh nghiệp khơng lần bị thua thiệt Do biến động chung thị trường nên năm gần đây, làng nghề đan guột Lưu Thượng rơi vào tình trạng khó khăn Giá nguyên liệu tăng cao, tiền công lao động đắt đỏ giá bán sản phẩm khơng tăng kịp Để thích ứng với thị trường, doanh nghiệp ý sản xuất mặt hàng độc đáo, mặt khác điều đình với bên mua để điều chỉnh giá Ơng Nghiêm Quang Vinh - Phó trưởng phịng Cơng thương huyện Phú Xun cho biết: "Cả huyện có 37 làng nghề Lưu Thượng chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế mặt hàng chủ yếu đem xuất nước ngồi Thị trường truyền thống (Nga, Đơng Âu) suy giảm sức mua nghiêm trọng Các đơn đặt hàng cũ bị huỷ bỏ lấy với số lượng nhiều lần khiến doanh nghiệp tồn đọng hàng, số đơn vị buộc phải đóng cửa sản xuất" Do biến động chung thị trường nên năm gần đây, làng nghề đan cỏ Phú Túc rơi vào tình trạng khó khăn Giá ngun liệu tăng cao, tiền 29 công lao động đắt đỏ giá bán sản phẩm khơng tăng kịp Để thích ứng với thị trường, doanh nghiệp ý sản xuất mặt hàng độc đáo, mặt khác điều đình với bên mua để điều chỉnh giá Doanh nghiệp Phú Thượng làm tranh cổ mà giáo dân thường sử dụng ngày lễ Nô-en ngày lễ khác Hiện ông Sinh (chủ doanh nghiệp Phú Thượng) đàm phán với khách hàng chia sản phẩm thành nhóm giá; nhóm I tăng 20%; nhóm II tăng 25-30%; nhóm III tăng 35%; nhóm IV tăng 50% đề nghị khách hàng cho điều chỉnh giá năm Theo ông Bùi Hồng Luyến, xã Phú Túc xây dựng điểm công nghiệp làng nghề rộng 7ha để mở rộng mặt sản xuất Thế nhưng, vướng mắc lớn hộ sản xuất muốn thuê đất, xây dựng nhà xưởng cụm, điểm cơng nghiệp làng nghề khơng đủ khả giá thuê mặt cao Vì đến có doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng Chị Hiền - chủ doanh nghiệp Hiền Lương cho biết: “Trước năm 2008, Hà Tây chưa Hà Nội, mức thuê đất có 26 triệu đồng/sào, tăng lên đến 75 triệu đồng/sào Với mức giá này, số doanh nghiệp có tiềm lực tài dám vươn điểm cơng nghiệp Những doanh nghiệp khác đành tận dụng sân, đường làng làm nơi phơi sản phẩm” + Vấn đề sách đảng nhà nước Vấn đề xin trích lời nghệ nhân Nguyễn Văn Trung: theo ông “Nhà nước cần có sách thơng thống hơn, ưu tiên tạo điều kiện để phát triển nghề mây tre truyền thống, đặc biệt cần có qui hoạch tổng thể, đầu tư cho doang nghiệp xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm bảo vệ quyền tác giả sản phẩm mình” Là người nhiều nước giới ông cho hay: “So với quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc,Thái Lan, Đức Nhà nước ta cịn chưa có quan tâm đàu tư mức để nghề đan guột phát triển tốt nhất” 30 Doanh nghiệp vướng mắc nhiều thủ tục rườm rà mà doanh nghiệp chưa tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ Cũng theo ơng Luyến, khó khăn lớn làng nghề vấn đề nguồn vốn Dù Nhà nước có sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp cho doanh nghiệp, thời gian cho vay cịn ngắn nên khơng đủ thời gian để quay vòng vốn sản phẩm Anh Nguyễn Văn May, Giám đốc Công ty mây tre đan Phú Tuấn cho biết: “Thời gian để quay vòng vốn cho sản phẩm phải 1-2 năm, thời hạn cho vay vốn ngân hàng có 6-8 tháng nên nhiều doanh nghiệp khơng có đủ thời gian để trả nợ Do đó, hết hạn phải trả nợ ngân hàng, số doanh nghiệp phải chạy vạy khắp nơi để vay tiền, lấy khoản khác đập vào Mặt khác, số tiền mà ngân hàng cho vay cịn ít, nên muốn đầu tư làm ăn buôn bán lớn không đủ vốn…” Tuy nhiên, thời gian này, hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, mặt sản xuất Doanh nghiệp Hiền Lương cho hay, nhiều thủ tục rườm rà mà doanh nghiệp chưa tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ Hiện doanh nghiệp sản xuất khơng có lãi "Nếu Nhà nước không hỗ trợ khẩn cấp, phải ngừng sản xuất" - chị Nguyễn Thị Lương, chủ doanh nghiệp Hiền Lương cho biết Anh Nguyễn Văn May, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh mây tre Phú Tuấn bày tỏ: Hiện tại, tình hình sản xuất cơng ty gặp nhiều khó khăn Giá nguyên liệu tăng cao, đơn đặt hàng chậm tốn khiến cơng ty có nguy cạn vốn sản xuất Nguồn vốn ưu đãi Nhà nước, tiếp cận 20% 31 3.2 : Những giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị làng nghề thôn Lưu Thượng: 3.2.1 : Đa dạng hóa loại hình sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Nghề mây tre đan có tồn khoảng 500 sản phẩm từ sản phẩm gia dụng gần gũi với thôn quê rổ, rá, rể, thúng mủng hay bát đĩa cốc chén sản phẩm cao cấp bàn ghế, lồng đèn, chụp đèn khung ảnh, bình hoa cịn chưa đủ Khơng riêng nghề Mây tre đan mà với ngành nghề phải với phát triển xã hội, xã hội phát triển cao nhu cầu địi hỏi người cao phải hiểu rõ điều ln biết tự làm để xã hội chấp nhận, qua khủng hoảng tài năm vừa qua cho ta thấy sản phẩm mây tre đan sản phẩm có tính ứng dụng cao lại sản phẩm thiết yếu người tiêu dùng loại ngồi danh sách chi tiêu gặp khó khăn, tốn khó cho người làng nghề Lưu Thượng tiên cần phải giải phải thay đổi mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm đối thủ Nhật bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia có sản phẩm mang thương hiệu “made in Lưu Thương in viêt nam” có khả tồn phát triển lâu dài thị trường ngồi nước 3.2.2 : Vấn đề cơng nghệ cải tiến công nghệ: Mặc dù nghề thủ công truyền thống công đoạn chủ yếu làm thủ công (làm tay chân, sức lực dự vào kinh nghiệm chính) có khâu mà khơng dựa vào thiết bị kỹ thuật khơng thể đạt hiệu thành cơng việc áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Làng nghề gặp cạnh tranh liệt đến từ nước 32 bạn Trung Quốc, Nhật Bản, Thái-lan, In-đô-nê-xi-a nước mạnh với nghề mây tre Trong cạnh tranh này, làng đan Lưu Thượng có dấu hiệu hụt "So với mặt hàng tương tự đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Thái Lan yếu chất lượng sản phẩm giá thành Qua khảo sát cách làm ăn Trung Quốc, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nay, nhà sản xuất mây tre nước áp dụng công nghệ vào nhiều công đoạn, khâu pha chế, xử lý ngun liệu, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng sức cạnh tranh Trong phần lớn sở sản xuất Lưu Thượng chưa quan tâm khơng có vốn để đổi công nghệ số công đoạn sản xuất đầu tư số máy móc máy chẻ, máy tuốt, máy kéo, phun sơn lúc nghề mây tre Lưu Thượng lại phải đối mặt với suy thối kinh tế, thị trường hồn tồn bị thu hẹp cạnh tranh trở nên gay gắt đẩy làng nghề Lưu Thượng vào tình trạng khó khăn 3.2.3: Thay đổi tư quy mô sản xuất: Phải đổi cách nghĩ, cách làm, từ bỏ cách làm cũ, để vươn tới việc làm ăn quy củ hơn, để bước bước vững Để làng nghề phát triển bền vững phải có đầu cho sản phẩm nguồn nguyên liệu ổn định, phải tìm vùng nguyên liệu cho sản phẩm tích cực tìm thị trường Thêm vào đó, việc cải thiện mẫu mã, quảng bá sản phẩm, hạ giá thành… nhiều doanh nghiệp ý Để giảm giá thành, nguyên liệu đắt tiền mây, giang… thay loại rẻ tiền cỏ tế, bèo tây, bẹ ngô… Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ thơn liên kết hợp tác để xây dựng xưởng sản xuất, tăng suất lao động Để tránh đóng cửa sản xuất, doanh nghiệp nỗ lực vượt khó Trước hết việc tìm kiếm, mở rộng thị trường Thị trường truyền thống (Nga, Đông 33 Âu) trọng Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp hướng tới thị trường mới: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Nam Mỹ… Thêm vào đó, việc cải thiện mẫu mã, quảng bá sản phẩm, hạ giá thành… nhiều doanh nghiệp ý Để giảm giá thành, nguyên liệu đắt tiền mây, giang… thay loại rẻ tiền cỏ tế, bèo tây, bẹ ngô… Doanh nghiệp Tiến Vũ lập trang web riêng (tien.roo) để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm qua internet Để làng nghề phát triển bền vững phải có đầu cho sản phẩm nguồn nguyên liệu ổn định, tìm vùng nguyên liệu cho sản phẩm tích cực tìm thị trường 3.2.4 : Sự quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương: Thời gian hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi ngắn (từ tháng đến năm) khiến doanh nghiệp khơng đủ thời gian quay vịng Để giải cứu doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước nên hỗ trợ nguồn vốn trung dài hạn Thủ tục cho vay cần thực nhanh gọn, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp Nên có sách rõ ràng, cụ thể nhằm ưu tiên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghành nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề mây tre đan nói riêng Cho đầu tư xây dựng nhà trưng bày sản phẩm, phát triển làng nghề du lịch chuyên nghiệp đồng thời tích cực tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm nhằm xây dựng thương hiệu thu hút nhà đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mong quan tâm cấp ban nghành quan tâm nên có sách rõ ràng, cụ thể nhằm ưu tiên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghành nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề mây tre đan nói riêng 34 Cần có qui hoạch chung, qui hoạch tổng thể phạm vi hoạt động nghề mây tre đan để có định hướng, đầu tư cụ thể cho phát triển lâu dài bền vững nghề thủ cơng truyền thống Có sách khuyến khích đầu tư xây dựng trường, lớp, viết giáo trình giảng dạy nhằm đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp có nguồn tài liệu học tập để giữ gìn, bảo tồn lâu dài nghề thủ cơng truyền thống nét đặc trưng, nét đẹp văn hóa việt nam Cho đầu tư xây dựng nhà trưng bày sản phẩm đồng thời tích cực tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm nhằm xây dựng thương hiệu thu hút nhà đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Và cuối người làm sản phẩm phải ln ý thức sản phẩm làm đứa tinh thần sản phẩm có hồn có tính nghệ thuật cao 35 KẾT LUẬN Nói đến làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam nói đến nơi lưu trữ bảo tồn vốn văn hoá truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, nhân tố tạo nên văn hoá đặc trưng dân tộc Lưu Thượng - Phú Túc hôm lịch sử nói chung ln mang truyền thống tốt đẹp dân tộc, dũng cảm đấu tranh chống ngoại xâm, khắc phục thiên tai cần cù sáng tạo lao động sản xuất đặc biệt bàn tay khéo léo tài hoa, sản phẩm mây tre đan thể khát vọng ý chí người dân Lưu Thượng, mặt hàng tiếng người nước biết đến Vì nhắc đến Phú Túc khơng thể khơng nói tới Lưu Thượng, Lưu Thượng nơi khai sinh nghề thủ cơng mây tre truyền thống Với thể lần nũa phải khẳng định vai trò to lớn làng nghề thủ công truyền thống mây tre Lưu Thượng hai phương diện văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ổn định đời sống xã hội hôm qua, hôm ngày mai Tuy nhiên nhiều làng nghề khác Việt Nam, làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng - xã Phú Túc - Phú Xuyên - Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn Việc bảo tồn giá trị văn hóa, bẳn sắc văn hóa vùng, địa phương, dân tộc, đất nước vấn đề cấp thiết Trong vấn đề bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống trở thành vấn đề quan tâm ngành văn hóa mà cịn tồn xã hội Để làng nghề đan cỏ tế Lưu Thượng ngày phát triển cần có quan tâm hỗ trợ quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm nỗ lực thân người dân làng nghề 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Trung, (1986), Giáo trình truyền nghề Mây tre Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Tây, Nxb Ban chấp hành Đảng xã Phú Túc Hải Yến (2005 ), Cẩm nang du lịch Việt Nam, Nxb Hồng Đức Nguyễn Sinh Cúc (2003), Phát triển làng nghề nơng thơn, Tạp chí cộng sản Ths Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống thời kì cơng nghiệp hố - đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Các trang web: dantri.com Google.com.vn 37 PHỤ LỤC Ảnh 1: Phơi sợi guột Ảnh 2: Công đoạn Đan sản phẩm Ảnh 3: Đan lẵng Ảnh 4: Cắt tỉa, chỉnh trang sản phẩm Ảnh 5: loại hình sản phẩm từ cỏ tế 38 39 ... nơi làng nghề tồn (thôn Lưu Thượng thuộc xã Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội) 4 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng làng nghề đan cỏ tế thôn Lưu Thượng – Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội - Đề... người nơi làng nghề 1.2 Lịch sử làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng CHƯƠNG – LÀNG NGHỀ ĐAN CỎ TẾ TRUYỀN THỐNG THÔN LƯU THƯỢNG - XÃ PHÚ TÚC - PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI 2.1... làng nghề thôn Lưu Thượng – Phú Xuyên – Hà Nội Chương 2: Làng nghề đan cỏ tế truyền thống thôn Lưu Thượng Chương 3: Một số giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị “làng nghề đan tế” thôn Lưu Thượng

Ngày đăng: 06/12/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan