1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI

172 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nâng Cao Hiệu Quả Làm Việc Bộ Biến Đổi Tăng Áp DC-DC Trong Hệ Thống Nguồn Pin Mặt Trời
Tác giả Nguyễn Đức Minh
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Như Ý, PGS.TS Trịnh Trọng Chưởng
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Kỹ thuật điện
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP DC-DC TRONG HỆ THỐNG NGUỒN PIN MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN HÀ NỘI – 2022 NGUYỄN ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP DC-DC TRONG HỆ THỐNG NGUỒN PIN MẶT TRỜI Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9.52.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NHƢ Ý PGS.TS TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG HÀ NỘI - 2022 PA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Đức Minh LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu nâng cao hiệu làm việc biến đổi tăng áp DC-DC hệ thống nguồn Pin Mặt trời” kết q trình nghiên cứu, cố gắng khơng ngừng tác giả suốt thời gian làm nghiên cứu sinh với giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học ngành Điện, ạn , đồng nghiệp ủng hộ từ gia đình Với tình cảm chân thành, NCS xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơ Điện, tập thể khoa học Bộ mơn Điện khí hóa quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, cơng tác nghiên cứu NCS xin ày tỏ lịng kính trọng iết ơn sâu sắc tới tập thể hƣớng dẫn: PGS.TS Đỗ Nhƣ Ý, PGS.TS Trịnh Trọng Chƣởng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học dành thời gian, công sức để định hƣớng, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Đức Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung nguồn Pin mặt trời 1.2 Đặc tính Pin mặt trời 1.3 Ảnh hƣởng điều kiện mơi trƣờng đến đặc tính Pin mặt trời 1.4 Cấu trúc hệ thống Pin mặt trời 10 1.5 Tổng quan nghiên cứu nƣớc Pin mặt trời 11 1.5.1 Về toán thiết kế cấu trúc biến đổi DC-DC 11 1.5.2 Về toán lựa chọn cấu trúc ghép nối tăng áp DC-DC 15 1.5.3 Về ài tốn tìm điểm cơng suất cực đại 16 1.5.4 Hƣớng nghiên cứu thiết kế tăng áp DC-DC có tích hợp thuật tốn tìm điểm cơng suất cực đại MPPT 19 1.6 Cách tiếp cận 20 1.7 Đề xuất hƣớng giải 21 1.8 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC NGUỒN PIN MẶT TRỜI 23 2.1 Mơ hình hệ thống nguồn Pin mặt trời 23 2.1.1 Mơ hình Pin mặt trời 23 2.1.2 Mơ hình tăng áp DC-DC 26 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến đổi DC-DC 2.2.1 Ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến đặc tính PV Cell 30 30 2.2.2 Ảnh hƣởng tƣợng bóng che phần 36 2.2.3 Ảnh hƣởng linh kiện điện tử công suất 40 2.2.4.Ảnh hƣởng tần số điều chế độ rộng xung đến hiệu suất biến đổi 42 2.2.5 Hiệu suất hệ PV với mạch boost truyền thống 46 2.2.6 Ảnh hƣởng tần số điều chế độ rộng xung tới hiệu suất mạch boost truyền thống 46 2.3 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG XÂY DỰNG CẤU TRÚC BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP DC-DC NGUỒN PIN MẶT TRỜI 50 3.1 Đặt vấn đề 50 3.2 Giá trị số phần tử mạch tăng áp DC-DC 50 3.3 Cấu trúc mạch Boost DC-DC 52 3.3.1 Đề xuất cấu trúc mạch DC-DC 52 3.3.2 Xác định tỷ số biến đổi điện áp tổn thất công suất mạch DC-DC 3.4 Mô đánh giá cấu trúc tăng áp DC-DC đề xuất 59 3.5 Mơ hình thực nghiệm cấu trúc mạch DC-DC đề xuất 67 3.5.1 Cấu trúc khối mơ hình thực nghiệm mạch tăng áp DC-DC 67 3.5.2 Giải thuật phần mềm 69 3.5.3 Kết mơ hình thực nghiệm 69 3.6 Kết luận chƣơng 76 CHƢƠNG XÂY DỰNG CẤU TRÚC LIÊN KẾT CÁC BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP DC-DC NGUỒN PIN MẶT TRỜI 77 4.1 Đặt vấn đề 77 4.2 Đặc tính Pin mặt trời làm việc điều kiện đồng 80 4.3 Đặc tính Pin mặt trời làm việc điều kiện không đồng 81 4.4 Cấu trúc liên kết đề xuất 83 4.5 Xây dựng giải thuật xác định điểm công suất cực đại 85 4.5.1 Phƣơng pháp tối ƣu ầy đàn PSO 85 4.5.2 Giải thuật đề xuất 89 54 4.6 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 113 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PV (Photovoltaic) Pin mặt trời MPP (Maximum Power Point) Điểm phát công suất cực đại GMPP (Global Maximum Power Point) Điểm phát cơng suất cực đại tồn cục GMPPT (Global Maximum Power Point Tracking) Theo dõi điểm phát cơng suất cực đại tồn cục LMPP (Local Maximum Power Point) Điểm phát công suất cực đại địa phƣơng PSC (Partial Shading Conditions) Bóng che phần MPPT (Maximum Power Point Tracking) Dị điểm cơng suất cực đại P&O (Perturb & Observe) Tạo nhiễu quan sát INC (Incremental Conductance) Điện dẫn gia tăng GA (genetic algorithm) Giải thuật di truyền PSO (particle swarm optimization) Tối ƣu bày đàn PWM (pulse width modulation) Điều chế độ rộng xung THD (total harmonic distortion) Độ méo hài toàn phần DSP (digital signal processor) Bộ xử lý tín hiệu số PLL (phase-locked loop) Vịng khóa pha SC (Serial Configuration) Cấu hình liên kết nối tiếp PC (Parallel Configuration) Cấu hình liên kết song song SPC (Serial-Parallel Configuration) Cấu hình liên kết nối tiếp – song song DC-DC Bộ biến đổi điện áp chiều DC-AC Bộ biến đổi điện áp xoay chiều NPC (Neutral Point Camped) Mạch nghịch lƣu kẹp trung điểm bán DCM (Discontinuous conduction mode) cầu Chế độ dẫn không liên tục CCM (Continuous conduction mode) IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) Chế độ dẫn liên tục Transistor có cực điều khiển cách ly GTO (Gate Turn-Off Thyristor) Thyristor khóa cực điều khiển GTR (Giant Transistor) Transistor cỡ lớn MOSFET (Metal-Oxide Semiconductor Field- Effect Transistor) PID (Proportional Integral Derivative) Transistor hiệu ứng trƣờng Cơ chế phản hồi vòng điều khiển (Tỉ lệ, tích phân đạo hàm) Boost Converter Bộ biến đổi tăng áp PSIM (Power Electronics Simulation) Phần mềm mô điện tử công suất truyền động điện DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo pin mặt trời Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động pin lƣợng mặt trời Hình 1.3 Các đƣờng đặc tính module PV Hình 1.4 Đặc tính I-V theo xạ Hình 1.5 Đặc tính P-V theo xạ Hình 1.6 Đặc tính I-V theo nhiệt độ Hình 1.7 Đặc tính P-V theo nhiệt độ Hình 1.8 Minh họa tƣợng bóng che phần Hình 1.9 Vai trị diode bảo vệ dãy PV Hình 1.10 Đồ thị mối tƣơng quan P-V có tƣợng bóng che 10 Hình 1.11 Cấu trúc hệ Pin mặt trời nối lƣới 11 Hình 1.12 Mơ hình cấp chuyển đổi mơ hình hai cấp chuyển đổi 12 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 23 Hình 2.2 Mơ hình tốn tế bào quang điện 24 Hình 2.3 Mơ hình pin mặt trời lý tƣởng 25 Hình 2.4 Dịng điện modul pin 26 Hình 2.5 Cấu trúc mạch tăng áp DC-DC truyền thống 27 Hình 2.6 Hệ thống PV định hƣớng theo vị trí mặt trời hệ thống PV cố định 31 Hình 2.7 (a) Sản xuất điện (b) cải thiện lƣợng điện tăng điện vào ngày nắng 32 Hình 2.8 (a) Sản xuất điện (b) cải thiện lƣợng điện tăng điện vào ngày nhiều mây 32 Hình 2.9 (a) Sản xuất điện (b) cải thiện cải thiện lƣợng điện tăng điện vào ngày mƣa 33 Hình 2.10 So sánh tác động thời tiết tới hệ thống PV cố định có điều chỉnh theo hƣớng nắng 34 Hình 2.11 Đặc tính I-V với xạ khác 35 Hình 2.12 Đặc tính P-V với xạ khác 35 } if(x2CCR3 = u0; } else { TIM1->CCR3 = 0; }*/ HAL_GPIO_TogglePin(GPIOC,GPIO_PIN_14); if(iSR & TIM_SR_UIF) // if UIF flag is set { TIM1->SR &= ~TIM_SR_UIF; // clear UIF flag if(angle < 121) { if(angleCCR2 = 0; TIM1->CCR1 = sinetable[angle]; } } else { TIM1->CCR1 = 0; TIM1->CCR2 = sinetable[angle-60]; angle=angle+1; } if(angle==121) { angle=0; } } HAL_TIM_IRQHandler(&htim1); } c) Điều khiển PID cho Boost void TIM2_IRQHandler(void) { /* USER CODE BEGIN TIM2_IRQn */ // HAL_GPIO_TogglePin(GPIOC,GPIO_PIN_14); /* USER CODE END TIM2_IRQn */ HAL_TIM_IRQHandler(&htim2); /* USER CODE BEGIN TIM2_IRQn */ /* USER CODE END TIM2_IRQn */ } NGUYỄN ĐỨC MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC MINH Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9.52.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN ⎨ 3.1 Đặt vấn đề 2iD (t) + i1−D (t) = = 2V ⎛I ⎞2 = 2R D + 2R I2 = R I2 ⎛ − 2D + D ⎞ = R I2 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ V=V = I 1+ D ⎝ ⎠⎝ ⎠ D+R ⎝ ΔP ⎠ ⎦ ⎝ ⎠ = R I2 ΔP = ΔPD + ΔP1−D = R I2 D + = R I2 D ⎛ 1+ D ⎞2 − 3D ⎝ ⎠⎝ ⎠ = 2ΔP ΔP = 2I2 ⎝ ⎠⎝ ⎠ o⎜1−D⎟⎣ ΔV C=I V ΔV s f V ΔV > 1,65.Vo I > Io 4.6 Kết luận chƣơng R ... Pin mặt trời góp phần nâng cao hiệu cho hệ DC-DC thiết kế CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC NGUỒN PIN MẶT TRỜI 2.1 Mơ hình hệ thống nguồn Pin mặt. .. TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC NGUỒN PIN MẶT TRỜI 23 2.1 Mơ hình hệ thống nguồn Pin mặt trời 23 2.1.1 Mơ hình Pin mặt trời 23 2.1.2 Mơ hình tăng áp DC-DC 26 2.2 Các... suất biến đổi DC-DC thấp Nhiều nghiên cứu thiết kế biến đổi DC-DC áp dụng vào hệ thống điện mặt trời nhằm cải thiện hiệu suất hệ thệ thống điện mặt trời [32] Trong [2] thiết kế biến đổi DC-DC đƣợc

Ngày đăng: 06/12/2022, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9. Vai trò diode bảo vệ trong dãy PV - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 1.9. Vai trò diode bảo vệ trong dãy PV (Trang 23)
Hình 1.11. Cấu trúc hệ Pin mặt trời nối lƣới - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 1.11. Cấu trúc hệ Pin mặt trời nối lƣới (Trang 25)
I=I ph − ID − Ish - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
ph − ID − Ish (Trang 39)
Hình 2.4. Dòng điện trên một modul tấm pin [75] - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.4. Dòng điện trên một modul tấm pin [75] (Trang 42)
Hình 2.8. (a) Sản xuất điện và (b) cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày nhiều mây - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.8. (a) Sản xuất điện và (b) cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày nhiều mây (Trang 50)
Hình 2.7. (a) Sản xuất điện năng và (b) cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày nắng - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.7. (a) Sản xuất điện năng và (b) cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày nắng (Trang 50)
Hình 2.9. (a) Sản xuất điện và (b) cải thiện cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày mƣa - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.9. (a) Sản xuất điện và (b) cải thiện cải thiện lƣợng điện năng và tăng điện năng vào một ngày mƣa (Trang 51)
Hình 2.11. Đặc tính I-V với các bức xạ khác nhau - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.11. Đặc tính I-V với các bức xạ khác nhau (Trang 54)
Hình 2.15. Nguồn phát điện PV và hiện tƣợng bóng mờ từng phần - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.15. Nguồn phát điện PV và hiện tƣợng bóng mờ từng phần (Trang 56)
Hình 2.19. Công suất đầu ra chuỗi PV với điện áp đầu ra mơ đun khơng bị bóng che và điện áp đầu ra mơ đun bị bóng che - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.19. Công suất đầu ra chuỗi PV với điện áp đầu ra mơ đun khơng bị bóng che và điện áp đầu ra mơ đun bị bóng che (Trang 59)
Hình 2.20. Đặc trƣng của chuỗi PV trong điều kiện bị che một phần. a) Cấu hình chuỗi PV - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.20. Đặc trƣng của chuỗi PV trong điều kiện bị che một phần. a) Cấu hình chuỗi PV (Trang 59)
Hình 2.21. Sơ đồ mơ phỏng tấm PV - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.21. Sơ đồ mơ phỏng tấm PV (Trang 63)
Hình 2.24. Đặc tính I-V theo cƣờng độ ánh sáng tại nhiệt độ 250C - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 2.24. Đặc tính I-V theo cƣờng độ ánh sáng tại nhiệt độ 250C (Trang 65)
Hình 3.1. Cấu trúc mạch tăng áp DC-DC đề xuất - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.1. Cấu trúc mạch tăng áp DC-DC đề xuất (Trang 75)
Hình 3.4. Thơng số kỹ thuật tấm Pin mặt trời - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.4. Thơng số kỹ thuật tấm Pin mặt trời (Trang 87)
Hình 3.6. Sơ đồ mơ phỏng trong Matlab - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.6. Sơ đồ mơ phỏng trong Matlab (Trang 88)
Hình 3.7. Đáp ứng điện áp đầu vào của mạch (Vin = 74V) - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.7. Đáp ứng điện áp đầu vào của mạch (Vin = 74V) (Trang 89)
Hình 3.18 Quan hệ giữa hiệu suất và công suất tải khi D= 0,35 - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.18 Quan hệ giữa hiệu suất và công suất tải khi D= 0,35 (Trang 93)
Hình 3.24. Mạch in của kit điều khiển - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.24. Mạch in của kit điều khiển (Trang 97)
Hình 3.30. Kết quả mơ phỏng và thực nghiệm hiệu suất ở tần số đóng cắt 15kHz - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.30. Kết quả mơ phỏng và thực nghiệm hiệu suất ở tần số đóng cắt 15kHz (Trang 100)
Hình 3.33. Kết quả mơ phỏng và thực nghiệm hiệu suất ở tần số đóng cắt 30 kHz - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 3.33. Kết quả mơ phỏng và thực nghiệm hiệu suất ở tần số đóng cắt 30 kHz (Trang 101)
Hình 4.1. Đặc điểm dịng điện qua các tấm Pin [107] - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 4.1. Đặc điểm dịng điện qua các tấm Pin [107] (Trang 104)
Hình 4.6. Đặc tuyến P-I của module PV trong các điều kiện khác nhau - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 4.6. Đặc tuyến P-I của module PV trong các điều kiện khác nhau (Trang 111)
Bảng 4.1. Các trƣờng hợp mô phỏng - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Bảng 4.1. Các trƣờng hợp mô phỏng (Trang 113)
iii) Liên kết theo cấu hình đƣợc đề xuất để MPPT hệ thống (Pmppt). - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
iii Liên kết theo cấu hình đƣợc đề xuất để MPPT hệ thống (Pmppt) (Trang 118)
Hình 4.14. Hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi cƣờng độ bức xạ 1000W/m2; 500W/m2 ở 25 độ C - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 4.14. Hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi cƣờng độ bức xạ 1000W/m2; 500W/m2 ở 25 độ C (Trang 123)
Hình 4.15. So sánh hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi cƣờng độ bức xạ 200W/m2; 800W/m2 ở 25 độ C - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 4.15. So sánh hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi cƣờng độ bức xạ 200W/m2; 800W/m2 ở 25 độ C (Trang 123)
Hình 4.16. So sánh hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi nhiệt độ 25 độC và 60 độ C với cùng điều kiện cƣờng độ bức xạ 1000W/m2 - NGHIÊN cứu NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm VIỆC bộ BIẾN đổi TĂNG áp DC DC TRONG hệ THỐNG NGUỒN PIN mặt TRỜI
Hình 4.16. So sánh hiệu quả của các giải thuật khi thay đổi nhiệt độ 25 độC và 60 độ C với cùng điều kiện cƣờng độ bức xạ 1000W/m2 (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w