(TIỂU LUẬN) vấn đề ện NGHĨA vụ 2 THỰC HI (THANH TOÁN một KHOẢN TIỀN

21 2 0
(TIỂU LUẬN) vấn đề ện NGHĨA vụ 2  THỰC HI (THANH TOÁN một KHOẢN TIỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐI HC LUT THNH PH H CH MINH KHOA LUT DÂN SỰ LỚP CLC45D (HC-TP) NHÓM BÀI THẢO LUN TUẦN GV hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ VĂN ĐI DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Dương Ngọc Tiểu Minh Đỗ Ngọc Anh Thư Nguyễn Hương Nhi Phạm Tuyết Hồng Trần Khánh MSSV 2053801013080 2053801011256 2053801013114 2053801014083 2053801014105 Nhiệm vụ Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Địa liên lạc: 2053801013080@email.hcmulaw.edu.vn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM PHẦN NỘI DUNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ UỶ QUYỀN Câu Thế thực công việc khơng có uỷ quyền? Câu Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Câu Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" Câu Các điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) 10 Câu Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài s ản gì? 10 Câu Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 11 Câu Thơng tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? 12 Câu Đối với tình Quyết định s ố 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? 12 Câu Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? 13 VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUN 14 Câu Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? 14 Câu Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? 15 Câu Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? 15 Câu Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? 15 Câu Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời 16 Câu Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết 16 Câu Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? 18 Câu Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền 18 Câu Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án 19 Câu 10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ đượ c chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM (BÁO CÁO NG ẮN GỌN) Nhóm: Lớp: CLC 45D Tổng số sinh viên nhóm: 05 – có mặt đầy đủ Buổi làm việc nhóm lần thứ: 01 Hình thức họp: Online qua Google Meet Từ 14 00 phút đến 18 00 phút, ngày 26 tháng năm 2021 Tên tập: Bài thảo luận dân thứ Nghĩa vụ Nội dung công việc chính: Nhóm trưởng lên kế hoạch phân cơng công việc: Tuyết Hồng Vấn đề (1,2,3) + tổng hợp Anh Thư Vấn đề (4,5,6) + Vấn đề (1,2) + kiểm tra lại hoàn thành Trần Khánh Vấn đề (3,4,5) + Vấn đề (1,2) Tiểu Minh Vấn đề (3,4,5,6) Hương Nhi Vấn đề (7,8,9,10) Cùng ngày, thành viên có quyền ý kiến việc phân công, công việc tiến hành thời gian thông qua ý kiến hết thành viên khơng cịn ý kiến Trong q trình làm có câu hỏi, vấn đề khó, thành viên phụ trách vấn đề gửi câu hỏi cho thành viên cịn lại thảo luận Khi hồn thành cơng việc trướ c thời hạn, thành viên xem tìm hiểu vấn đề cịn lại, trướ c ngày thảo luận thức nhóm 38 tiếng, thành viên gửi mà thân hoàn thành cho thành viên lại Ngày 26/9/2021, tất thành viên thảo luận câu trả lời; ý kiến thông qua, s ửa đổi bác bỏ tuỳ theo lập luận người có ý kiến số phiếu tán thành, thành viên khơng có ý kiến câu trả lời xem thơng qua Nhóm trưởng thống ý kiến thành viên sau thảo luận, chỉnh sửa hồn thiện Sau hồn thành, nhóm trưởng liên hệ GV nộp Tp.HCM, ngày 26 tháng năm 2021 TM NHÓM NHÓM TRƯỞNG PHẦN NỘI DUNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN Câu Thế thực cơng vi ệc khơng có uỷ quyền? Trước theo BLDS 2005, Điều 594 quy định: “Thực công việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực cơng việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng vi ệc thực người biết mà không phản đối.” Hiện nay, sở BLDS 2015 Điều 574 quy định thực cơng việc khơng có uỷ quyền: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Như vậy, thực công việc ủy quyền phải thỏa mãn yếu tố sau: - Khơng có nghĩa vụ thực tự nguyện thực - Vì lợi ích người Khơng biết biết mà không phản đối Chiếm hữu sử dụng tài s ản khơng có pháp luật Ngồi ra, người thực cơng việc có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có uỷ quyền bỏ để thực công việc; đồng thời phải trả thù lao cho người thực công việc Tuy nhiên, người thực công việc không yêu cầu tốn khơng u cầu trả thù lao người thực công việc thực nghĩa vụ này.Nếu người thực công việc lợi ích người khác cơng việc khơng phù hợp với mong muốn người thực công việc không làm phát sinh nghĩa vụ toán, trả thù lao người thực cơng việc Câu Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Trên sở Điều 275 BLDS 2015 quy định phát sinh nghĩa vụ sau: “Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương Thực cơng vi ệc khơng có ủy quyền Chiếm hữu, sử dụng tài s ản lợi tài sản khơng có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Căn khác pháp luật quy định.” Căn Khoản Điều 275 BLDS 2015, thực công việc khơng có uỷ quyền làm phát sinh nghĩa vụ Căn làm phát sinh nghĩa vụ dân s ự kiện xảy thực tế, pháp luật dân s ự dự liệu, thừa nhận có giá trị pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ dân Do đó, thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh nghĩa vụ dân thực tế có trường hợp thực cơng việc khơng có ủy quyền, mà việc quy định chế định tạo nên ràng buộc pháp lý người thực công việc người có cơng việc thực nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi người thực công việc người có cơng việc thực Câu Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" A Chủ thể Chế định “thực công việc khơng có uỷ quyền” BLDS 2015 mở rộng phạm vi chủ thể so với BLDS 2005, cụ thể: Điều 595 BLDS 2005 quy định chủ thể ngườ i có cơng việc thực có cá nhân Nhưng Điều 575 BLDS 2015 quy định chủ thể người có cơng việc thực bao gồm cá nhân pháp nhân B Mục đích thực Điều 594 BLDS 2005 quy định “hoàn toàn lợi ích người có cơng việc thực hiện” (Hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực hiện, khơng có mục đích khác.) Điều 574 BLDS 2015 quy định: “thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện” (vì lợi ích người có cơng việc thực mục đích khác nhiên khơng đượ c làm trái với lợi ích người có cơng việc thực chủ thể khác) Như Điều 574 BLDS 2015 kế thừa gần toàn quy định từ Điều 594 BLDS 2005 có khác biệt quy định bỏ yếu tố “hoàn tồn” vấn đề thực cơng việc lợi ích người có cơng việc Ta thấy quy định BLDS 2015 phù hợp với thực tiễn sống Bởi thực tế cơng việc mà người thực cơng việc hồn tồn tự nguyện hồn tồn lợi ích người có cơng việc Bên cạnh đó, BLDS 2005 quy định chủ thể chế định “thực hiên công việc khơng có ủy quyền” cá nhân Cịn BLDS 2015 có thêm chủ thể pháp nhân Ta thấy rằng, việc thêm chủ thể pháp nhân vào chế định hoàn toàn hợp lý Do đời sống xã hội khơng mối quan hệ phát sinh cá nhân pháp nhân Và việc thực hiên cơng việc khơng có ủy quyền pháp nhân hồn tồn diễn thực tế Nếu khơng quy định pháp nhân khơng thể giải vụ việc liên quan đến pháp nhân Câu Các điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích t ừng điều kiện Căn theo Điều 574 BLDS 2015: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợ i ích người có cơng việc thực ngườ i biết mà không phản đối” Như điều kiện để áp dụng chế định “thực công vi ệc khơng có ủy quyền” là: (1) Việc thực cơng việc hồn tồn khơng phải nghĩa vụ bên thỏa thuận pháp luật quy định người thực cơng việc khơng có ủy quyền Trong điều kiện này, để thực công việc ủy quyền phát sinh nghĩa vụ dân sự, phải có người “thực cơng việc” người khác BLDS khơng có quy định lực hành vi người thực công việc khơng có ủy quyền nên người khơng có ủy quyền người thực cơng việc Người thực khơng có ủy quyền khơng có nghĩa vụ bắt buộc thực Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý luật định bên thỏa thuận Điều kiện “khơng có nghĩa vụ thực cơng việc” dường xem xét quan hệ người thực cơng việc ngườ i có công việc đượ c thực thực tế công việc thực theo yêu cầu người thứ ba hay theo thỏa thuận với người thứ ba vận dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền (2) Việc thực cơng việc khơng có ủy quyền phải có s ự t ự nguyện người thực cơng việc u cầu đượ c hiểu rằng, việc thực cơng việc khơng phải nghĩa vụ bắt buộc người thực công việc, tức họ muốn thực hiện, khơng muốn không thực Về hậu pháp lý, họ có thực hay khơng khơng phải gánh chịu chế tài Thực tế cho thấy, khơng có đưa để khẳng định người thực cơng việc có nghĩa vụ phải thực cơng việc Bở i người có cơng việc ngườ i thực cơng việc khơng có thỏa thuận nào, đồng thời pháp luật khơng có quy định buộc người phải thực công việc cho người khác Dù khơng có nghĩa vụ thực cơng việc, người thực cơng việc có ý chí thực cơng việc người khác cơng việc mình, khơng suy tính lợi ích cá nhân Người thực nhận thức hành vi thực cơng việc điều kiện, khả thực công việc cách độc lập nhằm đem lại lợi ích cho người có cơng việc thực (3) Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực Trên sở yêu cầu áp dụng chế định ngườ i thực công việc bắt đầu tiến hành công việc này, thể ý chí thực cơng việc nhằm mang lại lợi ích ngăn chặn thiệt hại cho người có cơng việc Điều hiểu theo hai nghĩa sau: Nghĩa thứ người thực công việc hồn tồn khơng có lợi ích cơng việc họ thực tất lợi ích người có cơng việc thực Nghĩa thứ hai việc thực cơng việc l ợi ích người có cơng việc thực không ngoại trừ khả người tiến hành công việc có lợ i ích từ việc thực Như vậy, chế định áp dụng người thực có lợi việc thực Một người tự nguyện thực công việc ngườ i khác coi bổn phận phải xuất phát từ người có cơng việc Mục đích nội dung việc thực công việc không trái pháp luật đạo đức xã hội (4) Người có công vi ệc thực không bi ết biết không phản đối Thông thường, công việc đượ c thực hiện, người có cơng việc thường khơng biết đến việc người khác thực công việc cho mình, họ biết tự thực công việc, thân ngườ i thực công việc không thực công việc người có cơng việc hữu t ại nơi có cơng việc cần thực Bản chất việc thực cơng việc khơng có ủy quyền s ự giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn, tránh thiệt hại khơng đáng có Do đó, người có cơng việc có mặt biết việc người khác thực cơng việc cho họ khơng phản đối việc thực cơng việc có lợ i cho thân khơng thể thực cơng việc thời điểm phải thực công việc Tuy nhiên, người có cơng việc khơng thể thực công việc việc thực công việc mang lại lợi ích cho người có cơng việc họ phản đối người khác thực cơng việc mình, ngườ i thực cơng việc khơng thực Nếu họ cố tình thực bị coi vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Câu Quy định “thực công vi ệc ủy quyền" hệ thống pháp luật nước ngồi Điều 1372 BLDS Cộng hịa Pháp: “Khi tự nguyện làm cơng việc khơng có ủy quyền, dù người có cơng việc có biết việc hay khơng người thực cơng việc khơng có ủy quyền cam kết tiếp tục thực hoàn thành cơng việc người có cơng việc tự đảm nhiệm; người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải đảm nhiệm tất phần phụ cơng việc ấy…” * Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B để tiến hành xây dựng cơng trình cơng cộng Khi triển khai, B ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A đó, theo quy định, B khơng đượ c tự ký hợp đồng với C công việc chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B khơng có nhiều tài s ản để toán cho C) Câu Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” Điều 576 BLDS 2015 là: - Người có cơng việc thực phải tiếp nhận công việc người thực cơng việc khơng có ủy quyền bàn giao cơng việc tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền bỏ để thực công việc, kể trường hợp công việc không đạt kết theo ý muốn - Người có cơng việc thực phải tr ả cho người thực công việc khơng có ủy quyền khoản thù lao người thực cơng việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền từ chối Việc xây dựng cơng trình cơng cộng hồn tồn khơng phải nghĩa vụ nhà thầu C chủ đầu tư A thỏa thuận (mà Ban quản lý dự án B ký hợp đồng với C mà không nêu rõ hợp đồng B đại diện A khơng có ủy quyền A) Điều cho thấy A khơng biết biết mà khơng phản đối Theo quan điểm nhóm em A biết mà không phản đối, việc xây dựng cơng trình cơng cộng C hữu, có tiến độ thi cơng ngày, khơng đơn việc mua bán hay giao kết hợp đồng Và việc xây dựng cơng trình cơng cộng lợi ích người có cơng việc thực A nên nhóm em cho nhà thầu C có quyền yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ Cơ sở pháp lý việc xác định nhà thầu C thực cơng việc khơng có ủy quyền Điều 574 BLDS 2015: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Nếu xác định C thực cơng việc khơng có ủy quyền C hồn tồn yêu cầu A thực nghĩa vụ bên có cơng việc theo Điều 576 BLDS 2015 VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) * Tình huống: Ngày 15/11/1973, ơng Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg giá gạo trung bình theo Sở tài Tp HCM 15.000đ/kg) Câu Thông tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn nào? Qua trung gian tài sản gì? Theo Điểm a, b Khoản Mục I Tthông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cách tính l ại giá trị khoản tiền phải toán là: Sự việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét 10 xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt “giá gạo”) thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền Sự việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 xảy trước ngày 1-7-1996, từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo khơng tăng hay có tăng mức 20%, Tồ án xác định khoản tiền để buộc bên có nghĩa vụ phải toán tiền Trong trườ ng hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định Khoản Điều 313 BLDS 2015, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.1 Câu Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Nghĩa vụ dân phát sinh hai ông Quới bà Cô vào ngày 15/11/1973 tức trước ngày 1/7/1996 có giá gạo theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ Tư pháp - Bộ Tài - TAND tối cao - Viện KSND t ối cao giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg Hiện giá gạo trung bình theo Sở tài TP.HCM 15000đ/kg tăng lên 20% Căn Điểm a Khoản Mục I Thông tư số 01/TTLT ngày19/06/1997: “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 01/7/1996 thời gian t thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán chịu án phí theo số tiền đó” hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản thì: Bà Cô đưa cho ông Quới số tiền 50.000đ với giá gạo thời điểm (năm 1973) 137đ/kg nên: 50.000: 137 = 365kg sau quy đổi theo giá gạo thời điểm số tiền mà ông Quới phải trả là: 365x 15000 = 5.475.000đ Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 11 Như vậy, xác ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền 5.475.000 đồng Câu Thông tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Thơng tư khơng điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định s ố 15/2018/DS – GĐT Vì thơng tư khơng nêu việc điều chỉnh toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản mà điều chỉnh đối tượ ng tiền, vàng phải trường hợp sau: - Các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, ti ền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất - Các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí - Các khoản tiền vay, gửi tài khoản Ngân hàng, tín dụng - Các khoản vay có lãi (kể loại có kỳ hạn loại khơng có kỳ hạn) ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng - Hợp đồng vay tài sản vàng - Nghĩa vụ tài sản vật Nhận thấy 26/11/1991 cụ Bảng chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Mai Hương với số tiền 5.000.000 bà Hương trả trước 3.000.000 16/4/1992 bà Hương trả thêm triệu nợ lại triệu hện hết quý II ( cuối tháng 6) trả Như tiền bà Hương nợ cụ Bảng tiền hợp đồng khơng thuộc đối tượng điều chỉnh mà thông tư nêu Câu Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Trong án, TAND cấp cao Hà Nội có nói rõ:“ Bà Hương phải toán cho cụ Bảng số tiền nợ tương ứng với 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá t ại thời điểm xét xử sơ thẩm với với hướng dẫn điểm b2 tiểu mục 2.1, mục phần II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán 12 Tòa án nhân dân tối cao”2, nên giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000 đồng bà Hương phải tốn cho cụ Bảng số tiền là: 1.697.760.000 x 1/5 = 339.552.000 đồng Vì điểm b2 tiểu mục 2.1 mục Nghị 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng trước 01/7/1980 mà sau 15/10/1993 phát sinh tranh chấp, cịn hợp đồng chuyển nhượng ơng B ảng bà Hương phát sinh vào ngày 26/11/1991 nên Tòa án giải theo hướ ng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương (bên có quyền) cụ thể án cụ Ngô Quang Bảng Câu Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu ti ền lệ (nếu có)? Án lệ số 40/2021/AL việc công nhận việc chuyển đổi quyền sử dụng đất thực tế - Nguồn ti ền lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 37/2019/DS-GĐT ngày 28/6/2019 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội vụ án dân “Tranh chấp thừa kế tài sản” tỉnh Thanh Hóa nguyên đơn ông Lê Văn C1, Lê Văn C2, bà Lê Thị M với bị đơn ông Lê Văn D1, bà Nguyễn Thị T2; người có quyền l ợi, nghĩa vụ liên quan Ủy ban nhân dân thị xã B bà Lại Thị H - Tình tiền lệ: Các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất thực tế, khơng có thỏa thuận văn bản; bên sử dụng đất ổn định, lâu dài, tranh chấp, đăng ký, kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần đất nhận chuyển đổi - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải công nhận việc chuyển đổi quyền sử dụng đất thực tế; bên có quyền sử dụng đất diện tích đất chuyển đổi - Quy định pháp luật liên quan đến tiền lệ: + Khoản Điều Luật Đất đai năm 1993 (tương ứng với khoản Điều 106 Luật Đất đai năm 2003; khoản Điều 167 Luật Đất đai năm 2013); + Khoản Điều 170 Bộ luật Dân s ự năm 2005 (tương ứng với khoản Điều 221 Bộ luật Dân năm 2015)3 Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/34922/an-le-so-40-2021-al-ve-cong-nhan-viec-chuyen-doi-quyen-sudung-dat-tren-thuc-te, [Ngày truy cập: 24/9/2021] 13 VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN Câu Điểm giống khác gi ữa chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? * Giống nhau: - Hai hành vi dẫn tới hậu pháp lý làm thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ theo chấm dứt tư cách chủ thể chủ chuyển giao, xác lập tư cách chủ thể cho người nhận chuyển giao Theo quy định việc chuyển giao nghĩa vụ dân cho người thứ thỏa thuận bên có nghĩa vụ với người thứ dựa sở đồng ý người có quyền Trong trường hợp có bên có nghĩa vụ bên có quyền đồng ý Người thứ chưa xác định chủ thể hay nói cách khác chưa có thỏa thuận bên có nghĩa vụ với người thứ Vì chưa đồng ý người thứ nên nghĩa vụ dân không chuyển giao cho người thứ - Về hình thức chuyển giao, việc chuyển giao quyền yêu cầu hay chuyển giao nghĩa vụ thể văn hay lời nói (Điều 310, 316, BLDS 2015) * Khác nhau: Đối tượng có quyền chuyển giao Điều kiện phát sinh hiệu lực (Điều 370 BLDS 2015) Hiệu lực biện pháp bảo đảm Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận Bên có quyền Bên có nghĩa vụ Khơng cần có đồng ý người có nghĩa vụ ???? phải thơng báo VB cho Bắt buộc có đồng ý người có nghĩa vụ biết bên có quyền việc chuyển giao quyền yêu cầu Biện pháp bảo đảm chuyển giao sang người Biện pháp bảo đảm quyền (nếu có) theo khoản đương nhiên chấm dứt Điều 365 BLDS 2015 (trừ có thỏa thuận khác) => trì 14 Câu Thơng tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Thơng tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ toán cho bà Tú là: “Theo biên nhận bà Tú cung cấp bà Phượng người trực tiếp nhận tiền bà Tú vào năm 2003 với tổng s ố tiền 555.000.000đ theo biên nhận ngày 27/4/2004 thể bà Phượ ng nhận bà Lê Thị Nhan số tiền 615.000.000đ Phía bà Phượng không cung cấp chứng xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền với bà Tú Ngoài ra, theo lời khai bà Phượng vào tháng năm 2004, phía bà Loan, ơng Thạnh bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả vốn vay Ngân hàng nên bà với bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả cho Ngân hàng Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú” Câu Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Trong phần Xét thấy Tịa án có đoạn sau: “Tuy nhiên, phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000 đồng hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000 đồng vào ngày 12/5/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký.” Câu Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? Theo nhóm em, nhận định Tịa phù hợp với quy định pháp luật (điều luật cũ chất khơng khác nhau) Vì việc chuyển giao nghĩa vụ phải có đồng ý bên có quyền theo khoản Điều 370 BLDS 2015: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định không chuyển giao nghĩa vụ.” Điều tương đương với việc trước chuyển giao đồng ý chuyển giao nghĩa vụ, người có quyền phải suy xét r ằng người nghĩa vụ cho có đủ khả điều kiện để thực nghĩa vụ hay không Sau hai bên đồng ý chuyển giao nghĩa vụ bên có quyền (bà Phượng) chấm dứt hoàn toàn nghĩa vụ bên nghĩa vụ thực tiếp nghĩa vụ trả nợ Đồng thời, việc người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm bên có quyền 15 thể thông qua Điều 371 BLDS 2015 phương thức bảo đảm Phần Xét thấy Tòa án nhận định theo hướ ng Câu Nhìn t góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Theo khoản Điều 370 BLDS 2015 quy định “Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ.”, cịn việc người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm với người có quyền hay khơng khơng quy định cụ thể, rõ ràng Theo em, nên có chế định giải phóng hồn tồn nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu để đảm bảo quyền lợi cho họ, chuyển giao có đồng ý từ hai bên, mối quan hệ bình đẳng nên khơng thể để người có quyền quay lại yêu cầu người cónghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ chuyển giao – làm việc chuyển giao khơng có ý nghĩa không phân biệt với chế định ủy quyền cho bên thứ ba Cụ thể án trên, Tòa nhận định khơng có chấp nhận việc bà Tú (bên có quyền) u cầu (địi) bà Phượng (bên có nghĩa vụ ban đầu) trả tiền (thực nghĩa vụ) Câu Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Theo quan điểm tác giả Chế Mỹ Phương Đài: “Người có nghĩa vụ dân khơng chịu trách nhiệm việc thực hi ện nghĩa vụ người nghĩa vụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Khơng dừng lại đó, tác giả cịn phân tích thêm sau: “Người có nghĩa vụ chấm dứt toàn nghĩa vụ chẩm dứt toàn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền, sau việc chuyển giao có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ” Ngoài ra, “Trong trường hợp người có nghĩa vụ cam kết với bên có quyền với nội dung đến hạn thực nghĩa vụ, người nghĩa vụ không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, người có nghĩa vụ ban đầu thực 16 nghĩa vụ thay người nghĩa vụ tư cách chủ thể người có nghĩa vụ ban đầu xác định người bảo lãnh cho việc thực nghĩa vụ.” Như vậy, theo tác giả Chế Mỹ Phương Đài, ta thấy người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm bên có quyền hai bên khơng có thỏa thuận thêm việc thực nghĩa vụ người có trách nhiệm ban đầu sau chuyển giao Hơn nữa, việc người có nghĩa vụ ban đầu phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ sau chuyển giao khiến việc chuyển giao khơng khác với việc bảo lãnh cho việc thực nghĩa vụ Điều giúp phân biệt chế định với nhau, tránh nhầm lẫn, nhập nhằng điều luật, gây nên tình trạng xét xử không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên có nghĩa vụ bên có quyền Tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: “ hi có chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận, người có nghĩa vụ ban đầu khơng c n trách nhiệm với người có quyền nên người có quyền khơng thể yêu cầu người có nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Nếu có nghĩa vụ chuyển giao theo pháp luật mà chuyển giao người có nghĩa vụ ban đầu chết hay chấm dứt sáp nhập hay hợp hiển nhiên người có quyền c ng khơng thể u cầu người có nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ” Mặt khác, “Bộ luật dân 1995 luật dân s ự năm 2005 khơng cho biết người có nghĩa vụ ban đầu có giải phóng hay khơng” “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền không thấy khác chuyển giao nghĩa vụ quy định Điều 315, 316 317 BLDS 2005 với Điều 293 BLDS 2005 thực nghĩa vụ dân s ự thông qua người thứ ba.” Như vậy, theo tác giả trên, cần có phân biệt rõ ràng việc chuyển giao nghĩa vụ thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Đồng thời lần khẳng định rằng, sau chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với người có quyền nên người có quyền khơng thể yêu cầu người có nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao, tức chấm dứt hoàn tồn quan hệ người có quyền – người có nghĩa vụ sau chuyển giao Chế Mỹ Phương Đài (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức Đỗ Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ - Bản án bình luận án, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 17 Câu Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Đoạn Xét thấy án cho thấy Tồ án có theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền: “Phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh, thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay 150.000.000đ vào 12/05/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạch nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạch bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà khơng có chấp nhận.” Và “Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại bà Phượng giấy chứng minh Hải quan.” Câu Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Xét điều kiện chuyển giao nghĩa vụ có giá trị pháp lý: Nếu pháp luật Việt Nam ghi nhận cần thiết việc đồng ý bên có quyền để chuyển giao nghĩa vụ theo điều 370 Bộ Luật Dân 2015 pháp luật nước xây dựng chế định tương tự để quy định vấn đề này: + Điều 9.2.3 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải có đồng ý người có quyền.” + Khoản Điều 12 101 B ộ nguyên t ắc châu Âu hợp đồng (PECL) quy định: “Với đồng ý người có quyền người có nghĩa vụ, người thứ ba cam kết thay người có nghĩa vụ” Xét quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan: Trong thực tế ln có khác quy định hệ thống luật Ở châu Âu, số nước quy định người có nghĩa vụ ban đầu đượ c giải phóng hồn tồn số nước lại quy định ngượ c lại theo hướng ngườ i thứ ba người có nghĩa vụ bổ sung + Theo Khoản Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit: “Người có quyền gi ải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu”, nghĩa người có quyền hồn tồn giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu dựa theo mong muốn, ý chí 18 + Khoản Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit quy định rõ:“Người có quyền c ng định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình” Từ kinh nghiệm thực tiễn pháp luật nướ c thực tế xét xử Việt Nam cho thấy xu chủ yếu thừa nhận chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với bên có quyền Câu Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án Sau thảo luận, thành viên nhóm đồng ý với hướng giải Tịa án hồn tồn hợp lý Theo khoản điều 370 BLDS 2015 quy định: “ hi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền khơng thấy s ự khác chuyển giao nghĩa vụ theo quy định điều 370, điều 371 BLDS 2015 điều 283 BLDS 2015 Thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba quy định: “ hi bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ ủy quyền cho người thứ ba thay thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, người thứ ba khơng thực thực khơng nghĩa vụ.” Từ đó, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba cần xác định rõ chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu, trừ có thỏa thuận khác Dướ i góc độ thực tiễn xét xử, người có nghĩa vụ ban đầu giải phóng Bản án số 148/2007/DS-ST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang ghi nhận: Bà Tú bà Phượng xác lập quan hệ vay tiền, có thỏa thuận lãi suất Bà Tú nhận tiền lãi đến tháng 5/2005 bên vay khơng trả tiền lãi thỏa thuận Tịa xét rằng, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bên nghĩa vụ theo hợp đồng vay tiền ký Câu 10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Khi nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh chấm dứt bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự phòng bên tự thỏa thuận sở bình đẳng để bảo đảm lợi ích bên có quyền theo điều 371 BLDS 2015 thì: “Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm 19 chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ có bảo lãnh người thứ ba qua ngườ i khác biện pháp bảo lãnh đương nhiên chấm dứt ngoại trừ trường hợp có thỏa thuận bà Tú yêu cầu giữ lại biện pháp bảo lãnh 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản; Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội; https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/34922/an- le-so-40-2021-al-ve-congnhan-viec-chuyen-doi-quyen-su-dung-dat-tren- thuc-te, [Ngày truy cập: 24/9/2021]; Chế Mỹ Phương Đài (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức; Đỗ Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ - Bản án bình luận án, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 21 ... trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ? ?? Ngồi ra, “Trong trường hợp người có nghĩa vụ cam kết với bên có quyền với nội dung đến hạn thực nghĩa vụ, người nghĩa vụ không thực hi? ??n, thực không... u cầu A thực nghĩa vụ bên có cơng việc theo Điều 576 BLDS 20 15 VẤN ĐỀ THỰC HI? ??N NGHĨA VỤ (THANH TỐN MỘT KHOẢN TIỀN) * Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà... (bên có nghĩa vụ ban đầu) trả tiền (thực nghĩa vụ) Câu Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:36

Hình ảnh liên quan

-V hình t hc chuy n giao, thì vi c chuy n giao quy n yêu cu hay chuy ềầ ển giao nghĩa vụ đều được thể hiện bằng văn bản hay lời nói (Điều 310, 316, BLDS 2015) - (TIỂU LUẬN) vấn đề ện NGHĨA vụ 2  THỰC HI (THANH TOÁN một KHOẢN TIỀN

h.

ình t hc chuy n giao, thì vi c chuy n giao quy n yêu cu hay chuy ềầ ển giao nghĩa vụ đều được thể hiện bằng văn bản hay lời nói (Điều 310, 316, BLDS 2015) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan