1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) vai trò c a nông nghi i v i phát tri n kinh t ủ ệp đố ớ ể ế

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 374,41 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH    TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ MÔN: Kinh tế phát triển SVTH: ĐỖ QUANG MINH MSSV: 030335190142-D01 GVHD: Lê Kiên Cường TP Hồ Chí Minh - 2021 0 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Định nghĩa nông nghiệp Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1 Đất trồng tư liệu sản xuất thay 2.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi 2.3 Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ 2.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế 3.1 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho xã hội 3.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị 3.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 3.4 Xuất nông nghiệp làm tăng ngoại tệ ngân sách nhà nước 3.5 Nông nghiệp giúp bảo vệ môi trường Thành tựu đạt nông nghiệp Việt Nam Những thách thức Nông nghiệp Việt Nam 11 5.1 Năng lực cạnh tranh yếu 11 5.2 Giá sản phẩm chưa cao 12 5.3 Thiếu nhân lực chất lượng cao 12 Giái pháp cho Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn tới 13 Kết luận 16 0 Mở đầu Khi bụng ta l ấp đầy, ta có sức khỏe, có sức khỏe giúp ta làm cải vật chất, có cải vật chất đảm bảo giúp ta cải thiện đời sống tinh thần văn hóa xã hội, có đời sống tinh thần văn hóa xã hội giúp đầu óc ta giải tỏa căng thẳng thông minh sáng tạo, thông minh sáng tạo giúp ta có học vấn cao tay nghề chuyên môn cao, chuyên môn cao giúp ta kiếm thu nhập cao thu nhập cao l ại quay ngược lại giúp bụng ta lấp đầy Ngược lại, bụng ta trống rỗng điều đầu ta để có bỏ vào bụng, làm có suy nghĩ thứ cao siêu đời sống tinh thần, thông minh, sáng tạo B ởi ta thấy tầm quan trọng Nông nghiệp đặc biệt thời kì đại dịch Covid-19 hồnh hành Thời kì mà cải vật chất, nhu cầu làm giàu, giải trí, thể thao, giáo dục gạt sang hết bên để ưu tiên có ăn Nông nghiệp cốt lõi từ xa xưa đến bây giờ, bệ đỡ to lớn cho xã hội cho quốc gia cho kinh t ế Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học – kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học – trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo qui luật sinh học định người ngăn cản trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn qui luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất thiết yếu nắm vai trò to lớn việc phát triển kinh tế tất nước giới, đặc biệt nước phát triển nước nghèo, phần lớn dân số sống nghề nông Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển vượt xa nước phát triển, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên ngày nhiều, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Có thể tương lai người phát triển không cần sử 0 dụng lương thực thực phẩm nữa, sản phẩm cho dù trình độ khoa học – cơng nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, yếu tố định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố là: Sự gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người ngày tăng Các nhà kinh tế học thống điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thực cho kinh tế quốc dân sản xuất – nhập lương thực Có thể chọn đường nhập lương thực để giành nguồn lực làm việc khác có lợi Nhưng điều phù hợp với nước như: Singapore, Ả Rập Xê-Út hay Brunei mà khơng dễ nước như: Trung Quốc, Indonexia, ấn Độ hay Việt Nam – nước đông dân Các nước đông dân muốn kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất nước Indonexia ví dụ điển hình, triệu gạo mà Indonexia tự sản xuất thay phải mua thường xuyên thị trường giới làm cho giá gạo thấp xuống 50 USD/tấn Giữa năm thập kỷ 70-80 Indonexia liên tục phải nhập hàng năm từ 2,5-3,0 triệu lương thực Nhưng nhờ thành cơng chương trình lương thực giúp cho Indonexia tự giải vấn đề lương thực vào năm 80 góp phần làm giảm giá gạo thị trường giới Các nước Châu tìm biện pháp để tăng khả an ninh lương thực, mà tự sản xuất cung cấp 95% nhu cầu lương thực nước Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu khơng đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn 0 Bài tiểu luận góp phần đưa khái niệm, đặc điểm nông nghiệp Sau đưa vai trị quan trọng nông nghiệp kinh tế quốc gia Bên cạnh cịn thành tựu đạt được, thách giải pháp Việt Nam để giải thúc đẩy nông nghiệp phát triển Nội dung Định nghĩa nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ Ngành chăn ni bao gồm việc ni súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm Ngồi nơng nghiệp cịn đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, làm vật trang trí (cơng viên, kiển, sân banh, sân golf) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1 Đất trồng tư liệu sản xuất thay Đây đặc điểm quan trọng phân biệt nơng nghiệp với cơng nghiệp Khơng thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai Quy mơ phương hướng sản xuất mức độ thâm canh việc lựa chọn vùng sản xuất phụ thuộc nhiều vào đất đai Trong công nghiệp, giao thông v.v… đất đai sở làm móng, xây dựng nhà máy, công xưởng, hệ thống đường giao thông v.v… để người điều khiển máy móc, phương tiện vận tải hoạt động Trong nông nghiệp, đất đai đặc điểm giá trị kinh tế khác, tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất sinh sôi thêm, người tăng thêm tương lai mức định, sức sản xuất ruộng đất tăng thêm nhiều tương lai, nhằm phục vụ nhu cầu tăng lên lồi người nơng sản Chính q trình sử dụng phải biết q trọng ruộng đất, sử dụng tiết 0 kiệm, cải tạo đất hoang, đồi trọc, tiến hành thâm canh, canh tác hợp lí, tránh làm đất bị thối hóa bạc màu, tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp đơn vị sản phẩm 2.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học chịu tác động lớn quy luật tự nhiên Vì vậy, việc hiểu biết tuân theo quy luật sinh học, quy luật tự nhiên đòi hỏi quan trọng trình sản xuất nơng nghiệp Các loại trồng vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học định (sinh trưởng, phát triển diệt vong) Chúng r ất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Cây trồng vật nuôi với tư cách đầu vào sản xuất đặc biệt sản xuất sản phẩm sau tức sản phẩm đầu vào sản phẩm khác Để chất lượng giống tr ồng vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc giống có, nhập nội giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện vùng địa phương 2.3 Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ Sản xuất nơng nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp chỗ Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ cịn sản xuất cơng nghiệp không Đối tượng sản xuất nông nghiệp loại nguyên liệu, khoáng sản, tư liệu sản xuất máy móc, thiết bị, vật khơng có sống, sản xuất tiến hành giai đoạn không tn theo trình tự định ( có thềm làm phận ráp lại với ), sản xuất với khoảng cách xa không gian, thời gian lao động sản xuất chênh lệch khơng nhiều ( làm tới đâu sản phẩm hồn thành tới ) cơng nghiệp khơng có tính mùa vụ Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật ni, vật thể sống có phát triển, sinh trưởng theo quy luật định Thời gian 0 sản xuất dài thời gian lao động cần thiết ( làm thời gian thu hoạch phụ thuộc vào sản phẩm sản xuất ) để tạo sản phẩm trồng hay vật ni Sự khơng phù hợp nói nguyên nhân gây tính mùa vụ Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải xây dựng cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ 2.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Đặc điểm bắt nguồn từ đối tượng lao động nông nghiệp trồng vật ni Cây trồng vật ni tồn phát triển có đủ năm yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí dinh dưỡng Các yếu tố kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động thể thống thay Đặc biệt cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết – khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nơng nghiệp khơng giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v… địa bàn gắn chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống vùng làm cho nơng nghiệp mang tính khu vực rõ nét Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế 3.1 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho xã hội Nông nghiệp nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi giúp trì chi phí nhân cơng thấp, tạo lợi cạnh tranh giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa Góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội an ninh quốc phịng, nơng nghiệp trở thành “trụ đỡ”, “cứu cánh” cho kinh tế năm kinh tế giới khủng hoảng, giữ vững tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, góp phần ổn định trị - xã hội Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước 0 3.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nơng thơn Vì khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển công nghiệp đô thị Quá trình nơng nghiệp hố thị hố, mặt tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác k suất lao động nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển công nghiệp thị Đó xu tất yếu quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hố, mở rộng thị trường… Khu vực nơng nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nơng sản… thuế có vị trí quan trọng 3.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng ( thực phẩm, quần áo, vui chơi, học hành….) tư liệu sản xuất ( nguyên liệu, công cụ lao động, tài nguyên thiên nhiên….) tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường nước mà trước hết khu vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi nhu cầu khu 0 vực nông nghiệp, nông thơn có tác động tr ực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp nên kinh tế phát triển, bước nâng cao chất lượng cạnh tranh với thị trường giới 3.4 Xuất nông nghiệp làm tăng ngoại tệ ngân sách nhà nước Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hố cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm thuỷ sản.Nông nghiệp đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất nông, lâm, thủy sản lĩnh vực có thặng dư thương mại cao ổn định, góp phần giảm nhập siêu cho Việt Nam Nông sản Việt Nam vươn mạnh giới có mặt 185 quốc gia vùng lãnh thổ, xuất nông sản Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á thứ 15 giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam hội nhập quốc tế thông qua hình ảnh Việt Nam ổn định, an ninh lương thực có trách nhiệm với giới, từ nâng cao vị tiềm lực thị trường quốc tế 3.5 Nông nghiệp giúp bảo vệ môi trường Nơng nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường, sinh thái, giảm nhẹ thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Lĩnh vực lâm nghiệp đóng góp đáng kể giảm phát thải khí nhà kính Việc xử lý chất thải chăn nuôi giải pháp công nghệ tiên tiến vừa góp phần bảo vệ mơi trường vừa giúp tạo nguồn lượng thay Ngồi nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh v.v… làm ô nhiễm đất nguồn nước Trong q trình canh tác dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng v.v… Vì thế, q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trường 0 Thành tựu đạt nông nghiệp Việt Nam Từ nước thiếu đói, phải nhập lương thực, đến Việt Nam vươn lên thành nước xuất gạo thứ giới Bình quân lương thực đầu người tăng từ 497 kg/năm lên 525 kg/năm, đưa Việt Nam vào nhóm nước hàng đầu số với mạnh nơng nghiệp, Việt Nam có ưu đảm bảo an ninh lương thực phần lớn nước phát triển châu Á, có vai trị ngày tăng hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác Hiện nay, nông s ản Việt Nam xuất đến gần 200 thị trường giới… Giá trị xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 15 giới; đó, có 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ t ỷ USD trở lên mặt hàng (trái cây, hạt điều, gạo, tôm, đồ gỗ) đạt kim ngạch xuất tỷ USD Nhìn nhận lợi phát triển nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo Rà sốt nơng nghiệp lương thực Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) cho thấy, tính trung bình, Việt Nam tương đối phong phú tài nguyên nước, nhiên lại khan đất nông nghiệp Đất nơng nghiệp bình qn/đầu người Việt Nam 0,12 ha, 1/6 mức trung bình giới Tổng diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam tăng nhanh vào năm 90 kỷ XX (61%) trì tương đối ổn định đến Điều cho thấy, nông nghiệp muốn đạt mức tăng trưởng cao phải thực thông qua tăng suất Phát huy lợi tự nhiên, 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm, mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam dần trở thành cường quốc xuất nông sản giới Giai đoạn 2008 – 2017, tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành Nơng nghiệp Việt Nam đạt bình quân 2,66%/năm, năm 2018 đạt 3,76%, năm 2019, bối cảnh có nhiều khó khăn, nơng nghiệp Việt Nam trì đà tăng trưởng 2,2% Thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày mở rộng, cấu sản xuất hiệu gắn với nhu cầu thị trường Nhiều mơ hình sản xuất ứng 0 dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp hữu cơ… triển khai đem lại giá trị hàng hóa lớn, thân thiện với mơi trường Trong khu vực nông, lâm, thủy sản, ngành Nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012 – 2018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế, phù hợp với nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGAP cho giá trị kinh tế cao Từng chuyên ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng, chất lượng tỉ trọng đóng góp cho tăng trưởng Vì vậy, diện tích gieo trồng lúa nước năm 2018 giảm 134,8 nghìn ha, suất tăng cao (bình quân nước 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha), năm 2018, sản lượng lúa đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017; năm 2019 đạt 43,45 triệu tấn, tăng 12,2%; sản lượng rau loại tăng 80,5%, trái tăng 50% Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á Năm 2020, phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, dịch bệnh (dịch tả lợn châu Phi nước, dịch Covid -19…), nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa học – kỹ thuật, tái cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh nên ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn vượt qua khó khăn, thách thức, thực tốt “mục tiêu kép” vừa phát triển ngành, vừa phòng, chống hiệu dịch bệnh Giá trị sản xuất toàn ngành năm ước tăng 2,75% so với năm 2019 Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,7%; lâm nghiệp tăng 2,4%; thủy sản tăng 3,3%; GDP toàn ngành dự kiến tăng 2,65%, giúp bảo đảm an ninh lương thực hoàn cảnh Cơng tác xây dựng thể chế, cải cách hành có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành Cùng với lúa, nhiều loại lương thực truyền thống, giá thị thấp có xu hướng giảm mạnh diện tích Trong lĩnh vực trồng trọt, chuyển đổi khoảng 0 200.000 trồng lúa hiệu sang trồng khác có hiệu cao hơn, đồng thời, tăng cường chuyển đổi cấu giống, đẩy mạnh thâm canh phòng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật giới hóa để tăng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất Xét bình diện quốc tế, nông nghiệp Việt Nam bước tham gia mạnh mẽ vào q trình hội nhập tồn cầu hóa với hiệp định thương mại tự (FTA), FTA hệ thứ tập trung việc tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa, sang FTA hệ thứ hai với việc mở rộng phạm vi tự hóa sang lĩnh vực dịch vụ định, FTA hệ tiếp tục mở rộng phạm vi tự dịch vụ, đầu tư Tính đến tháng 02/2020, Việt Nam tham gia 12 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực, FTA đàm phán; tham gia thực thi toàn cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); tham gia FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với mức độ hội nhập sâu rộng toàn diện từ trước tới Với lực tốt cung, với trình mở cửa hội nhập sâu rộng, Việt Nam bước khẳng định vị trí thị trường nơng lâm thủy sản toàn cầu; vươn lên trở thành nhà cung cấp lớn thị trường nông sản giới quy mô phạm vi thương mại Tiêu biểu bối cảnh thị trường giới năm 2018 có nhiều biến động: chiến tranh thương mại Mỹ – Trung; gia tăng bảo hộ thông qua tiêu chuẩn quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường nông sản lớn, như: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc … nơng nghiệp Việt Nam vượt lên khó khăn trì tốc độ phát triển ấn tượng Hàng hóa nơng sản Việt Nam bước khẳng định vị thị trường tồn cầu, có mặt 185 quốc gia vùng lãnh thổ, có nhiều thị trường chất lượng cao, như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc… Nếu năm 1986, kim ngạch xuất tồn ngành Nơng nghiệp đạt 486,2 triệu USD; năm 2000 đạt 4,2 tỷ USD, đến năm 2018 đạt 40,5 tỷ USD Năm 2019, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 41,3 tỷ USD, cao từ trước đến nay; 10 0 thặng dư thương mại đạt 9,5 – 10 tỷ USD… Trong đó, có 10 mặt hàng nông sản kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD trở lên Điều khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu Mặt khác, giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Năm 2020, công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường để trì, mở rộng, đẩy mạnh xuất khẩu, sản phẩm chủ lực như: gạo, gỗ, thủy sản, trái cây…, thị trường trọng điểm đẩy mạnh Tổng kim ngạch xuất toàn ngành ước đạt 41,2 tỷ USD Trong đại dịch giới, nông nghiệp Việt Nam không bảo đảm an ninh lương thực nước mà hỗ trợ tích cực nhiều quốc gia… Tuy nhiên, ngồi thành đạt năm qua, tăng trưởng ngành Nông nghiệp Việt Nam nhiều điểm yếu cần phải khắc phục Những thách thức Nông nghiệp Việt Nam 5.1 Năng lực cạnh tranh yếu Trong vòng 10 năm trở lại đây, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tăng từ 22 nghìn tỷ đồng lên đến 231 nghìn tỷ đồng (năm 2018) Sự đầu tư, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp thể việc doanh nghiệp triển khai tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên k ết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu Việc tăng cường chế biến, gia tăng giá trị sản phẩm nhiều tạo nhiều việc làm, thu nhập cao cho nông dân Việt Nam Tuy vậy, số lượng doanh nghiệp nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số doanh nghiệp nước, có tới 95% doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Lĩnh vực Việt Nam thu hút chưa đến 1% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), mức trung bình giới vào khoảng 3% Tính đến hết năm 2019, vốn FDI vào nông nghiệp đạt 3,5 t ỷ USD, chiếm t ỷ trọng thấp tổng vốn FDI vào Việt Nam Số lượng nhà đầu tư chưa nhiều, nước Đài Loan, quần đảo Virgin (Anh), Singapore, Thái Lan chiếm 11 0 50% tổng vốn đầu tư FDI vào nông nghiệp Việt Nam Đây thách thức lớn nâng cao lực cạnh tranh phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp 5.2 Giá sản phẩm chưa cao Theo đánh giá chun gia, có tới 85% - 90% lượng hàng nơng sản nước ta đưa thị trường giới phải thông qua trung gian “thương hiệu” nước ngồi Vì vậy, việc bị bán giá thấp, bị o ép câu chuyện thường ngày hàng hóa Việt Nam xuất Đó chưa kể tới rào cản chống bán phá giá, môi trường, rào cản kỹ thuật 5.3 Thiếu nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, cịn phải kể đến tình trạng nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp thiếu người lao động có chất lượng cao Theo Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, nay, nước có khoảng 18 triệu lao động làm lĩnh vực nơng - lâm - thủy sản, có 4,31 triệu lao động qua đào tạo Theo dự báo đến năm 2030, Việt Nam có khoảng 100.000 doanh nghiệp nông nghiệp, 30.000 hợp tác xã, hàng trăm ngàn tổ tác xã, trang trại,… cần lượng lớn lao động lĩnh vực Nông nghiệp Công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp triển khai cịn thiếu yếu, chưa thích ứng với phát triển doanh nghiệp nông nghiệp vàgiúp đảm bảo ngành Nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững Hiện nay, nước có khoảng 54 sở giáo dục đại học, nghiên cứu đào tạo đại học, sau đại học có liên quan đến lĩnh vực Nơng nghiệp, với khoảng 325 ngành nghề, hàng năm có khoảng 10.000 cử nhân tốt nghiệp phục vụ hoạt động khác lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển nông thôn So với yêu cầu số lượng qua đào tạo, số cịn nhỏ bé Trong đó, việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có vai trò quan trọng cấp thiết Trong thực tế, phần lớn nguồn nhân lực qua đào tạo tập trung cho khâu sản xuất sản xuất sản phẩm, chưa có đủ cho khâu tiếp thị, quảng bá sản phẩm, tạo dựng bảo vệ thương hiệu để tạo đầu ổn định cho nông sản 12 0 Công tác dự báo cung cầu thị trường mặt hàng nơng sản thiết yếu cịn yếu Tỷ suất lợi nhuận thấp, tình trạng thiếu việc làm tương đối nghiêm trọng; chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm thiếu ổn định; giá trị bổ sung khơng cao; đặc biệt, trình độ đổi sáng tạo cơng nghệ cịn thấp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có, tăng trưởng có xu hướng giảm Trong cấu kinh tế toàn ngành, tỷ trọng giá trị nơng nghiệp cịn lớn; chăn ni chưa trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn; thủy sản sau thời gian tăng trưởng nhanh có xu hướng chững lại Đặc biệt, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam thấp so với nước khu vực, đáng ý khoảng cách chênh lệch tuyệt đối tiếp tục gia tăng Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản lại có mức NSLĐ thấp khu vực kinh tế… Giái pháp cho Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn tới Để thực thành công chủ trương, định hướng quan trọng đó, cần có tâm cao nỗ lực cấp ủy, quyền, bộ, ngành, nơng dân doanh nghiệp Trước hết, cần tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức quan, bộ, ngành, bà nông dân, thành phần kinh tế khác chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Đồng thời, giai đoạn tới, cần tập trung triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất Tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Rà soát, kiểm sốt chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất Nơng nghiệp, đất quy hoạch cho sản xuất mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất loại nông sản hàng hóa xuất có lợi thế, nơng sản thay nhập với quy mô hợp lý Nghiên cứu, phát triển chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp; phát triển thức ăn chăn nuôi với quy mô lớn để phục vụ nhu cầu chăn nuôi nước; Tổ chức liên kết chặt chẽ sở, hộ gia đình chăn ni sở chế biến 13 0 Thứ hai, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường Tái cấu thị trường nội địa, phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ; trọng vào phát triển thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo hướng khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, bảo đảm lợi ích người sản xuất trực tiếp Đối với thị trường xuất khẩu, trì thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh; Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy, hải sản để nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cấu sản phẩm, giá cả, tập quán buôn bán thị trường; Xây dựng đội ngũ chun gia có lực phân tích, nghiên cứu, dự báo thị trường để tham mưu, đề xuất sách có hiệu quả; Nâng cao vai trị hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng Thứ ba, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản; Ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; Nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi; Tiếp tục thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ thông qua doanh nghiệp xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học, công nghệ gắn với tập huấn kỹ thuật cho bà nơng dân, góp phần thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nơng dân; Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản; Duy trì thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh Thứ tư, thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết Tiếp tục tiến hành tổng kết, đổi xây dựng mô hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn; Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường 14 0 tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hóa lớn; Hình thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị Thứ năm, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn Mở rộng diện tích tưới tiêu cho rau màu, cơng nghiệp, cấp nước để chủ động cho diện tích ni trồng thủy sản, làm muối; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã, đáp ứng có đường -tơ tới thơn, bản; Xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền hạ tầng nghề cá; Cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn; Bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục, thể thao hầu hết vùng nông thôn, tiến gần tới mức thị trung bình; Nâng cao lực phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hồn chỉnh hệ thống đê sơng, đê biển rừng phịng hộ ven biển, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cụm dân cư, đáp ứng yêu cầu phòng, chống bão, lũ, ngăn mặn chống nước biển dâng; Bảo đảm điều kiện sản xuất sống an toàn cho nhân dân vùng đồng sông Cửu Long, miền Trung vùng thường xuyên bị thiên tai; Chủ động triển khai biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Thứ sáu, có sách huy động vốn hỗ trợ tài thích hợp Đa dạng hóa nguồn vốn đơn giản hóa, tối ưu hóa thủ tục tiếp cận vốn; Đầu tư phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nông thôn; Đầu tư để bảo đảm cung cấp đủ điện sinh hoạt nước cho cư dân nơng thơn; Có sách cho doanh nghiệp tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp - nông dân vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực mô hình liên kết Thứ bảy, trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách thu hút nhà khoa học lĩnh vực công nghệ cao vào làm việc ngành Nông nghiệp, đội ngũ cán trẻ có lực, trình độ đến công tác 15 0 nông thôn; Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đặc biệt cán trực tiếp làm nhiệm vụ sở Kết luận Từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, thành tựu giải pháp nông nghiệp Việt Nam khứ tương lai cho thấy nông nghiệp phải yếu tố tiên cần ưu tiên phát triển Cần phải đầu tư, cải tiến, đặt tâm huyết cao vào lĩnh vực để đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm an tâm mà phát triển lĩnh khác cách bứt phá Để góp phần phát triển nông nghiệp nước nhà, tiểu luận đưa thực tr ạng, thách thức giải pháp Việt Nam Tuy đạt số thành tựu định nông nghiệp nước ta nhiều hạn chế cần phải khắc phục, nguyên nhân chủ yếu chưa có tính cạnh tranh cao, thiếu nhân l ực chất lượng cao, giá sản phẩm thấp thị trường quốc tế Từ tập trung khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh :  Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường  Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ  Thúc đẩy phát triển mô hình liên kết  Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn  Có sách huy động vốn hỗ trợ tài thích hợp  Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tóm l ại, nơng nghiệp có vai trò to l ớn, sở đề, móng vững kinh tế Mỗi cơng dân có trách nhiệm phát triển, học hỏi, trau dồi tri thức, bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên… Đồng thời giúp đỡ Đảng Nhà nước quan trọng để định hướng cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 16 0 Tài liệu tham khảo Xuân Tùng ( 2019 ), Vai trị, vị trí nơng nghiệp nơng dân nơng thôn, https://baotuyenquang.com.vn/xa-luan-vdkn/vai-tro-vi-tri-cua-nong-nghiep-nong-dannong-thon121502.html?fbclid=IwAR3XKWFixBC6gRntGJ4rqKPNwk9_rhpc_02BMADhduRK tSaaGpD9xKpfte8, truy cập ngày 24/09/2021 Nguyễn Tuyết Anh ( 2021 ) , Đặc điểm sản xuất nông nghiệp vai trị nơng nghiệp, http://vienthongke.vn/vai-tro-va-nhung-dong-gop-cua-nganh-nong- nghiep-doi-voi-nen-kinhte/?fbclid=IwAR2vGYFXvcbh2rT9x1NGtBohc5X1VaLFmGIPPmIbn3AqCOewCjQ Alq5PWx0 , truy cập ngày 24/09/2021 http://www.dankinhte.vn/vi-tri-cua-nong-nghiep-trong-nen-kinh-te-quocdan/?fbclid=IwAR09FyL0b7AD09tI-6ONZEK-gCl_XzpSasSWasjvEl4gtninA7pH8YyCO8 , truy cập ngày 24/09/2021 Phương Hiếu ( 2020 ), Nơng nghiệp đóng vai trò “ bệ đỡ” kinh tế, https://thanhtra.com.vn/chinh-tri/noi-guong-bac/nong-nghiep-luon-dong-vai-tro-la -bedo-cua-nen-kinh-te-174223.html , truy cập ngày 24/09/2021 THS Nguyễn Thị Hiền ( 2021 ), Thực trạng giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phapphat-trien-nganh-nong-nghiep-viet-nam82695.htm?fbclid=IwAR3V3wb7_EDYb22CYNEt_7Gxd93kKUf7q_bKVVBDxr1o0 NwEon6XNcoSsC0 , truy cập ngày 24/09/2021 TS Bùi Kim Thanh TS Tạ Đức Thanh (2021) , Phát triển nông nghiệp Việt Nam – thành t ựu yêu cầu đặt thời kì mới, quanlynhanuoc.vn/2021/03/04/phat-trien-nong-nghiep-viet-nam-thanh-tuu-va-nhungyeu-cau-dat-ra-trong-thoi-kymoi/?fbclid=IwAR2I4IsbcN3HIMW06xBYB06W0DxLFEgKdFO3A8WGaRZmw_8x zhBXKY0KNr8, truy cập ngày 24/09/2021 0 ... l? ?n vi? ?c ph? ?t tri? ? ?n kinh t? ?? t? ? ?t n? ?? ?c gi? ?i, đ? ?c bi? ?t n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n nư? ?c nghèo, ph? ?n l? ?n d? ?n số sống nghề n? ?ng Tuy nhi? ?n, n? ?? ?c có c? ?ng nghi? ??p ph? ?t tri? ? ?n v? ?? ?t xa n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n, t? ?? trọng GDP n? ?ng. .. s? ?n xu? ?t, kinh doanh đ? ?i chuy? ?n nghi? ??p, ph? ?t tri? ? ?n lo? ?i hình kinh t? ?? hợp t? ?c, li? ?n k? ?t d? ?c s? ?n xu? ?t, chế bi? ?n, kinh doanh s? ?n phẩm n? ?ng nghi? ??p, li? ?n k? ?t n? ?ng nghi? ??p v? ? ?i c? ?ng nghi? ??p kinh t? ?? đô thị... v? ?o cho ph? ?t tri? ? ?n c? ?ng nghi? ??p khu v? ? ?c đô thị N? ?ng nghi? ??p đ? ?c bi? ?t n? ?ng nghi? ??p n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n khu v? ? ?c dự trữ cung c? ??p lao động cho ph? ?t tri? ? ?n c? ?ng nghi? ??p đô thị Trong giai đo? ?n đầu c? ?ng nghi? ??p

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w