Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
160,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM MƠN: NGUN LÝ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Họ tên: Bùi Nguyên Hà Linh MSSV: 31201022365 Mã lớp HP: 21C1PUF50402911 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Rủi ro khoản 2.2 Các yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương m 2.3 Hậu rủi ro khoản: CHƢƠNG 3: THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mạ 2008-2017 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.2 Một số đề xuất cho ngân hàng thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước BCTN: Báo cáo thường niên DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Tỷ lệ dự trữ khoản NHTM Hình 3.2: Quy mơ vốn chủ sở hữu qua năm Hình 3.3: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tỷ lệ dự trữ khoản Hình 3.4: Tỷ lệ dự trữ khoản tốc độ tăng trưởng cho vay Hình 3.5: Tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ nợ xấu Hình 3.6: Tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ cho vay trung - dài hạn tổng cho vay CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế, ví huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên toàn lĩnh vực Nhất quốc gia phát triển Việt Nam việc trì hệ thống ngân hàng khỏe mạnh có tác động định việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đạt bước tiến toàn diện song vấn đề đảm bảo khoản có lẽ chưa quan tâm mức Tại thị trường Việt Nam, hầu hết lợi nhuận ngân hàng từ phần chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động Nguyên nhân hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại huy động vốn từ người có vốn nhàn rỗi sử dụng chúng vay Chính vậy, ngân hàng trọng việc phát triển công tác tín dụng nhằm tăng lợi nhuận Tuy nhiên, năm gần đây, tốc độ tăng trưởng cho vay thường cao tốc độ tăng trưởng huy động vốn dẫn tới mối lo ngại vấn đề khả khoản số ngân hàng Khi ngân vốn dẫn tới gia tăng lãi suất cho không hợp lý tỷ lệ nợ xấu tăng làm Rủi ro hệ Nhận thấy tầm quan trọng khoản ngân hàng nên đề tài “Các yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại? Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2017? 1.3 Kết cấu đề tài Bài luận chia làm phần: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Lý thuyết yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Chương 3: Thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kết luận hàng bu khoản s thống n CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Thanh khoản ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm khoản Trên góc độ tài sản, khoản có nghĩa khả chuyển hóa thành tiền tài sản, đo lường thời gian chi phí để chuyển đổi Đối với NHTM tính khoản hiểu khả thực nghĩa vụ tài cách tức thời như: nhu cầu toán, rút tiền gửi, … Theo ủy ban Basel giám sát ngân hàng: “Thanh khoản thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, cho vay, toán, …” Ở thời điểm khác nhau, Basel có khái niệm nhấn mạnh khác khoản khoản khả tăng quỹ tài sản đáp ứng nghĩa vụ đến hạn với chi phí chấp nhận Như vậy, khoản NHTM coi khả tức thời đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi khách hàng giải ngân khoản tín dụng cam kết 2.1.2 Rủi ro khoản Rủi ro khoản rủi ro xảy NHTM khơng có khả đáp ứng đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu khoản tức thời có đủ khả đáp ứng chi phí bỏ cho hoạt động lại cao Hay hiểu rủi ro NHTM trường hợp thiếu khả chi trả cho lượng tiền mặt dự trữ không đủ, chuyển đổi loại tài sản kịp thời thành tiền mặt khơng thể vay mượn để đáp ứng Vậy từ đâu gây rủi ro khoản? Thứ nhất, không trùng khớp kỳ hạn vốn huy động vốn cho vay Lý ngân hàng huy động vốn thời gian ngắn cho vay với thời gian dài Thứ hai, thay đổi lãi suất tác động lên nguồn tiền gửi nguồn tiền vay, cuối khoản ngân hàng Vì lãi suất tăng, người gửi tiền có xu hướng rút tiền tìm nơi khác có mức lãi suất cao hơn, người có nhu cầu vay vốn trì hỗn Thứ ba, ngân hàng cần phải đáp ứng nhu cầu khoản khách hàng thật hồn hảo khơng thể đáp ứng làm niềm tin khách hàng Thứ tư, phát sinh từ tài sản nợ: Khi khách hàng có nhu cầu rút lượng lớn tiền cách đột ngột ngân hàng khơng đủ khả chi trả phần lớn tài sản ngân hàng tồn dạng khoản Trong trường hợp ngân hàng phải tìm nguồn vốn bổ sung cách vay vốn liên ngân hàng, vay tái chiết khấu NHTW bán tài sản khoản nắm giữ, … Việc bán khối lượng lớn tài sản khiến ngân hàng bị ép giá bán với giá thấp Một trường hợp tồi tệ xảy đồng loạt ngân hàng thiếu hụt khả khoản phải bán tài sản khơng thể bán tài sản thị trường Thứ năm, phát sinh từ tài sản có: Khi người vay tiền có nhu cầu giải ngân tức theo cam kết ký với ngân hàng ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền để thực cam kết, không đủ khả khoản ngân hàng phải sử dụng biện pháp đảm bảo khoản phát sinh từ tài sản nợ 2.2 Các yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thƣơng mại Vốn chủ sở hữu: Nói lên khả tự chống đỡ rủi ro xảy ngân hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu đo lường vốn chủ sở hữu NHTM chia cho tổng tài sản có, giá trị tỷ số lớn có nghĩa khả tự đảm bảo mặt tài cao ngược lại Điều thể mối quan hệ đồng biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu khoản Tăng trưởng cho vay: Hoạt động cho vay hoạt động đem lại nguồn lợi lớn cho NHTM nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt khả khoản ngân hàng Khi ngân hàng cho vay nhiều khoản cho vay trung – dài hạn tăng lên, đồng nghĩa với gia tăng tài sản có tính khoản thấp dẫn tới giảm khả khoản ngân hàng Vậy xác định mối quan hệ nghịch biến tốc độ tăng trưởng cho vay khoản Tỷ lệ nợ xấu: Nguồn vốn vay ngân hàng chủ yếu từ hoạt động huy động vốn Ngân hàng hoạt động bình thường khách hàng vay vốn hoàn trả toàn số tiền mà họ vay ngân hàng theo thỏa thuận Tuy nhiên, rủi ro xảy tức khách hàng khơng có khả hồn trả nợ, ngân hàng không lấy số tiền cho vay dẫn tới sụt giảm tài sản ngân hàng Khi điều xảy có nghĩa ngân hàng khơng có đủ lượng tiền để chi trả cho khách hàng rút lượng tiền mà họ gửi làm cho rủi ro khoản gia tăng Khơng vậy, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao làm tín nhiệm từ khách hàng khác làm cho khoản ngân hàng giảm sút Vậy nợ xấu có tác động ngược chiều đến khoản Tỷ lệ cho vay trung dài hạn: Hoạt động NHTM thường huy động vốn ngắn hạn lại cho vay trung – dài hạn dẫn đến không trùng khớp kỳ hạn tiền gửi tiền vay Các khoản cho vay trung – dài hạn tài sản có tính khoản mang lại lợi nhuận cao nên ngân hàng thường đầu tư vào khoản đồng thời làm cho khoản giảm tăng rủi ro khoản 2.3 Hậu rủi ro khoản: Đối với ngân hàng - Ngân hàng buộc phải chạy đua huy động vốn để bù đắp cho hoạt động ngân hàng (ví dụ: chi trả cho người gửi có nhu cầu rút lượng tiền gửi) việc dẫn đến lãi suất huy động cao, - Lãi suất huy động cao kéo theo lãi suất cấp tín dụng cao dẫn tới khó cho vay, - Ngân hàng buộc phải trả lãi suất huy động vốn cho vay khiến ngân hàng bị lỗ, - Ngân hàng khơng có đủ lượng tiền để đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng làm tín nhiệm khách hàng, - Không đáp ứng nhu cầu giải ngân cho khoản cấp tín dụng Đối với kinh tế - Khi lãi suất tiền gửi tăng, nguồn tiền tập trung gửi vào ngân hàng giảm tỷ lệ nắm giữ tiền mặt nhà đầu tư ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, - Khi lãi suất cấp tín dụng cao làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến giá hàng hóa tăng (lạm phát tăng), làm giảm quy mô đầu tư giảm sút tăng trưởng kinh tế, - Giá hàng hóa tăng làm ảnh hưởng đến đời sống người dân CHƢƠNG 3: THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thanh khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Giai đoạn 2008-2011 giai đoạn mà NHTM Việt Nam đối mặt với tình hình khoản căng thẳng nghiêm trọng Tỷ lệ dự trữ khoản thấp hẳn so với giai đoạn khác, chạy đua lãi suất huy động lên đến 23%/năm lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đạt kỷ lục 27% NHNN thường xuyên sử dụng công cụ tái cấp vốn để bù đắp thiếu hụt khoản Tuy nhiên tỷ lệ dự trữ khoản lại tăng lên giai đoạn thể cải thiện khoản hệ thống NHTM Việt Nam 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Vốn chủ sở hữu Giai đoạn 2008-2013, vốn chủ sở hữu ngân hàng tăng trưởng mạnh Sau tiếp tục tăng trưởng tốc độ chậm lại 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 (Nguồn: Tổng hợp từ BCTN NHTM) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản giảm từ 9,42% (năm 2013) xuống 5,82% (năm 2017) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tỷ lệ dự trữ khoản NHTM có xu hướng biến thiên chiều giai đoạn Hình 3.3: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 25.00% 22.3 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Tăng trưởng cho vay Giai đoạn 2008-2017 thời điểm vàng tăng trưởng tỷ lệ cho vay Năm 2008, NHNN định thắt chặt sách tiền tệ để đối mặt với áp lực lạm phát tăng cao Vì thế, tăng trưởng cho vay năm đạt tỷ lệ 16,73% Tuy nhiên, NHNN vừa thắt chặt sách tiền tệ tháng 8/2008 xảy khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu; vậy, NHNN bước nới lỏng sách tiền tệ để thúc đẩy sản xuất kinh doanh hạn chế tác động khủng hoảng Năm 2009 2010 đạt kỷ lục tăng trưởng cho vay với tỷ lệ 37,95% 30,57%, đồng thời tỷ lệ dự trữ khoản giảm mạnh xuống mức 16,12% 14,46% Hình 3.4: Tỷ lệ dự trữ khoản tốc độ tă 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Trước bất ổn kinh tế, Chính phủ đưa giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thực sách tiền tệ chặt chẽ thận trọng Năm 2011, tăng trưởng cho vay đạt 14,96% tỷ lệ dự trữ khoản 13,35% Trong năm tiếp theo, NHNN thực sách tiền tệ chủ động, linh hoạt mối quan hệ tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ tăng trưởng cho vay nghịch biến Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu NHTM tăng giai đoạn 2009-2012 (từ 2,42% lên 3,77%) sau giảm xuống giai đoạn (năm 2017 tỷ lệ 1,7%) 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Tỷ lệ cho vay trung - dài hạn NHNN quy định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung - dài hạn NHTM 40% để đảm bảo khoản sau NHNN quy định giảm tỷ lệ xuống cịn 30% (theo Thơng tư 15/2009/TT - NHNN ban hành ngày 10/08/2009) Do đó, tỷ lệ cho vay trung - dài hạn ổn định khoảng 40% giai đoạn 2008-2013 Sau NHNN lại điều chỉnh tỷ lệ lên 60% làm cho NHTM gia tăng tỷ lệ cho vay trung - dài hạn mạnh mẽ từ 41,85% (năm 2013) lên 51,37% (năm 2016) Tuy nhiên để hạn chế rủi ro NHNN đưa lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung - dài hạn từ 60% xuống 50% năm 2017 Hình 3.6: Tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ cho va 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Tỷ lệ cho vay trung - dài hạn tỷ lệ dự trữ khoản có xu hướng biến thiên ngược chiều giai đoạn CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ lý thuyết nêu chứng thực tế tình hình khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2017 rút kết luận sau: Thứ nhất, ngân hàng gia tăng khoản cho vay trung - dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn làm giảm khả khoản Lý chênh lệch kỳ hạn tiền vay tiền gửi, cho vay trung - dài hạn nhiều chênh lệch lớn Lý thứ hai khoản cho vay trung - dài hạn đem lại nhiều lợi nhuận coi tài sản có tính khoản kém, cho vay trung - dài hạn nhiều khoản Thứ hai, tỷ lệ tăng trưởng cho vay có mối quan hệ ngược chiều với khoản Nguyên nhân nhu cầu vay kinh tế thấp ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có tính khoản cao Ngược lại, nhu cầu vay cao ngân hàng tập trung cho vay để gia tăng lợi nhuận (lúc ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có tính khoản thấp), đồng thời việc cho vay làm tăng chênh lệch kỳ hạn tiền vay tiền gửi, điều có tác động xấu đến khoản NHTM Thứ ba, yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu có tác động chiều với khoản 4.2 Một số đề xuất cho ngân hàng thƣơng mại Tăng vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu có tính tự chủ cao hàng rủi ro kiện để vốn lớn nhu cầu rút Quy mô NHTM Việt Nam nhỏ nhiều so với nước khu vực Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan Indonesia Do đó, ngân hàng Việt Nam chịu áp lực phải tăng cường quy mô nguồn vốn nhằm đảm bảo số an tồn hoạt động Có thể thấy rằng, việc tăng vốn yếu tố cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh thị trường tài Đa dạng hố nghiệp vụ huy động vốn Sự tập trung nguồn vốn nguyên nhân gây nên rủi ro khoản cho ngân hàng Trong năm vừa qua NHTM dần mở rộng hình thức huy động vốn, thời hạn huy động vốn cách chủ động linh hoạt Tuy nhiên, điều khiến khách hàng đến gửi tiền vào ngân hàng hay trở thành chủ nợ NHTM việc mua chứng nợ ngân hàng phát hành không đơn quan tâm tới mức lãi nhận mà họ quan tâm nhiều tới khía cạnh khác uy tín ngân hàng, tiện ích mang lại đến giao dịch, … Việc đa dạng hố hình thức huy động vốn, kì hạn đối tượng huy động vốn đem lại chủ động việc sử dụng nguồn, khơng bị phụ thuộc sâu vào nhóm khách hàng hay loại kì hạn Điều làm giảm khả rủi ro khoản xảy có biến động tiền gửi nhóm khách hàng hay kì hạn Nâng cao chất lượng khoản vay, xem xét tăng trưởng tín dụng cách thận trọng Cùng với mục tiêu chung phát triển hoạt động kinh doanh NHTM cần xem xét tăng trưởng tín dụng cách thận trọng bền vững đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, tăng tỷ lệ cho vay có đảm bảo tài sản Cải thiện danh mục đầu tư, ưu tiên mở rộng cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp quốc doanh; giảm dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp hoạt động hiệu Tiếp tục đa dạng hoá thành phần khách hàng theo hướng tăng tỷ sử dụng hoạt động… ngân có vốn đột ngộ trọng khách hàng có tài sản đảm bảo; thành lập phận/ phòng ban thực nghiên cứu, đưa sách sản phẩm nhằm sàng lọc tiếp cận nhóm khách hàng tốt Mở rộng cho vay khách hàng sản xuất kinh doanh ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanh mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng mặt hàng có nhiều biến động thị trường giá - Hết - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phong, N T (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam; Na, N M V (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại; Thông, T Q (2019) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế; Khương, V T K (2018) Yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam; Báo cáo thường niên, Báo cáo tài NHTM giai đoạn 20082017; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng” ... trọng khoản ngân hàng nên đề tài ? ?Các yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? lựa chọn 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại? Các yếu tố ảnh. .. động đến khoản ngân hàng thương m 2.3 Hậu rủi ro khoản: CHƢƠNG 3: THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thanh khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 3.2 Các yếu tố ảnh. .. (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam; Na, N M V (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại; Thông, T Q (2019) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản