Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
468,23 KB
Nội dung
Chương 1: Các quy định môi trường ngành dệt may Việt Nam 1.1 Tiêu chuẩn quốc tế áp dụng ngành dệt may Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization For Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Genera (Thuỵ Sĩ) Tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 111 nước Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tập hợp gồm nhiều tiêu chuẩn khác thiết kế dành cho hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp, tổ chức Các tiêu chuẩn thuộc ISO 14000 xây dựng ban hành Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) Từ lần đầu thức phát hành (năm 1996), 14000 qua nhiều lần cải tiến, cập nhật để phù hợp với bối cảnh môi trường Cho tới nay, tiêu chuẩn ISO 14000 phát triển gồm tiêu chuẩn sau: - ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng - ISO 14004: Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ - ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các nguyên tắc chung - ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá hệ thống quản lý môi trường - ISO 14012: Hướng dẫn kiểm tốn mơi trường - Tiêu chuẩn lực kiểm toán viên môi trường - ISO 14020 - 14025: Nhãn mác & phát minh môi trường - ISO 14031: Đánh giá hoạt động môi trường - ISO 14040 - 14048: Đánh giá vòng đời sản phẩm - Nguyên tắc khuôn khổ - ISO 14050: Từ vựng quản lý môi trường - ISO 14061: Thông tin hướng dẫn tổ chức lâm nghiệp sử dụng tiêu chuẩn ISO 14001 & ISO 14004 - ISO guide 64: Hướng dẫn đề cập tới khía cạnh mơi trường tiêu chuẩn sản phẩm Các tiêu chuẩn hệ thống môi trường ISO 14000 xây dựng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đáp ứng mục tiêu cốt lõi sau đây: - Xác định yêu cầu mặt pháp luật liên quan đến môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Xác định lĩnh vực hoạt động liên quan tới môi trường mà doanh nghiệp có khả kiểm sốt - Xác định rủi ro hội xuất hoạt động môi trường doanh nghiệp - Thiết lập sách mơi trường, mục tiêu phương pháp để đạt chúng - Thiết lập hoạt động giám sát, theo dõi đánh giá hiệu hệ thống quản lý mơi trường (EMS) Một số lợi ích bật mà ISO 14000 đem đến cho doanh nghiệp, tổ chức áp dụng phải kể đến như: - Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường thông qua việc hạn chế tối đa chất thải công nghiệp phân bố nguồn tài nguyên hợp lý - Giúp tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí hạch tốn mơi trường Từ góp phần tối ưu chi phí hoạt động chung cho doanh nghiệp - Được sử dụng công cụ marketing hiệu để gia tăng uy tín hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp - Hạn chế việc gặp phải rủi ro áp lực từ quy chế hay chế tài mơi trường q trình cung ứng sản phẩm/dịch vụ thị trường - Đóng góp vào hoạt động mơi trường, hướng tới tương lai phát triển bền vững không cho thân doanh nghiệp mà cịn cho tồn xã hội - Tăng cường hiệu hoạt động quản lý môi trường - Có thể tương thích kết hợp với hệ thống quản lý ISO khác để nâng cao hiệu hoạt động chung doanh nghiệp - Đặc biệt doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14001 giấy thơng hành giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế thông qua việc đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe môi trường Các cam kết môi trường bắt buộc thực CPTPP EVFTA - Cam kết bảo vệ môi trường mức độ cao: Điều 20.3.(3) CPTPP Điều 13.2.2 quy định bên phải nỗ lực để bảo đảm pháp luật bảo vệ môi trường quy định, đồng thời khuyến khích bảo vệ mơi trường mức độ cao tiếp tục tăng cường bảo vệ môi trường Đây cam kết có tính chất bắt buộc Ngồi ra, hai Hiệp định cho phép bên tự thiết lập sách thực thi quy định bảo vệ mơi trường - Kiểm sốt chất gây suy giảm tầng ôzôn thúc đẩy thị trường carbon: Khoản 20.5.1 CPTPP yêu cầu bên phải thực biện pháp kiểm soát việc sản xuất, tiêu thụ mua bán chất làm suy giảm biến đổi tầng ôzôn EVFTA yêu cầu bên thực điều ước đa phương liên quan đến biến đổi khí hậu UNFCCC, Hiệp định Paris tích cực hợp tác để thúc đẩy trình chuyển đổi sang kinh tế phát thải, thích ứng với khí hậu, phù hợp với Hiệp định Paris - Bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm từ tàu biển - Bảo vệ đa dạng sinh học: Hai Hiệp định yêu cầu bảo vệ đa dạng sinh học mức độ cao Theo đó, bên phải thúc đẩy, khuyến khích việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Mỗi bên cơng khai chương trình, hành động, bao gồm chương trình hợp tác liên quan đến việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học - Chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hồi: Chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hồi (20.15.2 CPTPP) cam kết mang tính bắt buộc dừng lại mức yêu cầu bên hợp tác nỗ lực thực việc chuyển đổi sang kinh tế phát thải, mau phục hồi Thỏa thuận vừa thách thức, vừa hội Việt Nam ký kết Hiệp định CPTPP việc chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hội với nội dung đa dạng đòi hỏi phải thực đồng Đây yêu cầu thực tiễn phát triển nước ta cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật tổ chức máy nhà nước số hạn chế Tuy nhiên, Hiệp định mở hội hợp tác, hỗ trợ để xây dựng kinh tế phát thải thấp mau phục hồi với lĩnh vực hợp tác đa dạng sử dụng hiệu lượng; phát triển công nghệ với chi phí thấp phát thải, nguồn lượng tái tạo; giao thơng vận tải phát triển bền vững sở hạ tầng đô thị; giải việc phá rừng suy thoái rừng; giám sát chất thải; chế thị trường phi thị trường; phát triển phát thải, mau phục hồi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm lĩnh vực - Cơ chế tự nguyện nhằm nâng cao biểu bảo vệ môi trường: Đây nội dung bắt buộc thực dừng lại mức độ khuyến khích bên sử dụng chế linh hoạt tự nguyện để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường; tham gia quan, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ liên quan… vào việc xây dựng tiêu chí sử dụng để đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường theo chế tự nguyện Các quy tắc xuất xứ bắt buộc CPTPP EVFTA Quy tắc xuất xứ quy tắc nhằm xác định hợp lệ hàng nhập để hưởng mức thuế ưu đãi mặt hàng xuất xứ từ nước thành viên EVFTA yêu cầu quy tắc xuất xứ từ vải trở hay quy tắc công đoạn, nghĩa sản phẩm may mặc Việt Nam coi đạt xuất xứ theo EVFTA vải dệt, hoàn thiện cắt, may Việt Nam CPTPP yêu cầu quy tắc xuất xứ từ vải trở hay quy tắc công đoạn, nghĩa tất công đoạn sản xuất hàng dệt may từ sợi trở đi, bao gồm kéo sợi, dệt nhuộm vải; cắt may quần áo phải thực nội khối TPP Đây quy tắc xuất xứ chặt chẽ dệt may mà Việt Nam cam kết FTA TÓM TẮT: 1.1 Tiêu chuẩn quốc tế áp dụng ngành dệt may Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ISO gì? ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization For Standardization) ISO 14000 gì? Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tập hợp gồm nhiều tiêu chuẩn khác thiết kế dành cho hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp, tổ chức Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14004 ISO 14010 ISO 14011 ISO 14020 - 14025 ISO 14031 ISO 14040 - 14048 ISO 14050 ISO 14061 ISO guide 64 Các tiêu chuẩn hệ thống môi trường ISO 14000 xây dựng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đáp ứng mục tiêu cốt lõi sau đây: - Xác định yêu cầu mặt pháp luật liên quan đến môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Xác định lĩnh vực hoạt động liên quan tới mơi trường mà doanh nghiệp có khả kiểm soát - Xác định rủi ro hội xuất hoạt động môi trường doanh nghiệp - Thiết lập sách mơi trường, mục tiêu phương pháp để đạt chúng - Thiết lập hoạt động giám sát, theo dõi đánh giá hiệu hệ thống quản lý mơi trường (EMS) Lợi ích ISO 14000 đem đến cho doanh nghiệp: - Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường - Giúp tiết kiệm chi phí ngun liệu đầu vào, chi phí hạch tốn mơi trường - Được sử dụng công cụ marketing hiệu để gia tăng uy tín hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp - Hạn chế việc gặp phải rủi ro áp lực từ quy chế hay chế tài mơi trường q trình cung ứng sản phẩm/dịch vụ thị trường - Đóng góp vào hoạt động mơi trường, hướng tới tương lai phát triển bền vững không cho thân doanh nghiệp mà cịn cho tồn xã hội - Tăng cường hiệu hoạt động quản lý môi trường - Có thể tương thích kết hợp với hệ thống quản lý ISO khác để nâng cao hiệu hoạt động chung doanh nghiệp - Doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14001 giấy thơng hành giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế thông qua việc đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe môi trường Các cam kết môi trường bắt buộc thực CPTPP EVFTA - Cam kết bảo vệ môi trường mức độ cao - Kiểm sốt chất gây suy giảm tầng ơzơn thúc đẩy thị trường carbon - Bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm từ tàu biển - Bảo vệ đa dạng sinh học - Chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hồi - Cơ chế tự nguyện nhằm nâng cao biểu bảo vệ mơi trường 1.2 Các sách mơi trường Việt Nam liên quan đến ngành dệt may: Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật chung giới vào tình hình thực tiễn Việt Nam, sách môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp dệt may Việt Nam quy định cụ thể chặt chẽ 1.2.1 Chính sách việc sử dụng lượng hiệu quả: a) Các hoạt động sản xuất sở công nghiệp dệt may phải tuân thủ quy định sử dụng lượng tiết kiệm hiệu theo quy định Quyêt đinh 280/QĐ-TTg (13/3/2019) phe duyẹt Chuong trinh quôc gia vê sư dung nang luơng tiêt kiẹm va hiẹu qua giai đoan 2019 - 2030 Quyêt đinh sô 2053/QD-TTg (28/10/2016), Kê hoach thưc hiẹn Thoa thuạn Paris vê Biên hạu Cụ thể, văn quy định ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm lượng tiêu thụ lượng bình quân xuống 5% vào năm 2025 6.8% vào năm 2030 b) Về quy định liên quan đến khí nhà kính, doanh nghiệp dệt may cơng nghiệp có trách nhiệm cung cấp số liệu hoạt động thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính phạm vi hoạt động tổ chức, doanh nghiệp theo hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định Quyêt đinh 2359/QD-TTg (22/12/2015) phe duyẹt Hẹ thông quôc gia vê kiêm ke nha kinh 1.2.2 Chính sách việc xử lý nước thải: Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp dệt may QCVN 13 : 2008/BTNMT: a) Đôi vơi cac co sơ năm khu kinh tê, khu cong nghiẹp, cum cong nghiẹp đa co hẹ thông xư ly nuơc thai tạp trung: - Cac co sơ phai co hẹ thông thu gom nuơc mua, nuơc thai va thưc hiẹn viẹc đâu nôi vơi hẹ thông thoat nuơc mua, hẹ thông thu gom, xư ly nuơc thai cua khu kinh tê, khu cong nghiẹp, cum cong nghiẹp - Truơng hơp co sơ phat sinh nuơc thai vuơt qua kha nang tiêp nhạn, xư ly cua hẹ thông thu gom, xư ly nuơc thai tạp trung cua khu kinh tê, khu cong nghiẹp, cum cong nghiẹp; đông thơi co sơ co biẹn phap xư ly nuơc thai đat quy chuân ky thuạt moi truơng thi đuơc miên trư đâu nôi b) Đôi vơi cac co sơ năm khu kinh tê, khu cong nghiẹp, cum cong nghiẹp chua co hẹ thông xư ly nuơc thai tạp trung; Co sơ năm ngoai khu kinh tê, khu cong nghiẹp, cum cong nghiẹp: - Đâu tu xay dưng hẹ thông thu gom, xư ly nuơc thai va tư xư ly tai hẹ thông xư ly nuơc thai cua co sơ đat quy chuân ky thuạt moi truơng truơc thai moi truơng - Các sở có mức nước xả thải với quy mô từ m3/ngay đem phải xin phép xả thải vào nguồn nước phải có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải lưu giữ từ năm trở lên với đầy đủ nội dung: Luu luơng, thong sô vạn hanh hẹ thông xư ly nuơc thai, kêt qua quan trăc nuơc thai đâu vao va đâu cua hẹ thông xư ly nuơc thai (nêu co), loai va luơng hoa chât sư dung, luơng bun thai phat sinh theo quy đinh tai Nghi đinh 201/2013/NĐ-CP - Co sơ co luu luơng nuơc thai lớn, tư 1.000 m3/ngay.đem trơ len, phai thưc hiẹn them cac nọi dung quy định Khoan Điêu 18 Thong tu sô 31/2016/TT-BTNMT sau: +) Giam sat, quan trăc tư đọng, lien tuc nuơc thai đâu ra, bao gôm: Luu luơng nuơc thai đâu vao va đâu ra, pH, nhiẹt đọ, nhu câu oxy hoa hoc (COD), tông chât răn lo lưng (TSS) va cac thong sô đạc trung theo loai hinh +) Co cong to điẹn tư đo điẹn đọc lạp cua hẹ thông xư ly nuơc thai, luơng điẹn tieu thu phai đuơc ghi vao nhạt ky vạn hanh +) Co phuong an, tâng, phuong tiẹn, thiêt bi đê ưng pho, khăc phuc sư cô truơng hơp hẹ thông thu gom, xư ly nuơc thai gạp sư cô +) Co điêm kiêm tra, giam sat xa nuơc thai vao hẹ thông tieu thoat nuơc đạt ngoai hang rao, co lôi thuạn lơi va co biên bao - Các tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải nước tham khảo theo quy chuẩn QCVN 13 : 2008/BTNMT - Ke khai va nọp phi bao vẹ moi truơng đơi 1.2.3 Chính sách việc quản lý sử dụng hoá chất: a) Các sở công nghiệp dệt may phải đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà xưởng, máy móc q trình bảo quản hố chất theo Nghi đinh sô 113/2017/ND-CP vê quy đinh chi tiêt va huơng dân thi hanh mọt sô điêu cua Luạt Hoa Chât: - Nhà xưởng, kho chứa phải có lối, cửa thoát hiểm Lối thoát hiểm phải dẫn rõ ràng bảng hiệu, đèn báo thiết kế thuận lợi cho việc thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trường hợp khẩn cấp - Thiết bị kỹ thuật phải đạt yêu cầu chung an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với chủng loại hóa chất quy trình cơng nghệ, đáp ứng công suất sản xuất, quy mô kinh doanh Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động thiết bị đo lường thử nghiệm phải kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hành kiểm định máy móc, thiết bị - Các hóa chất nguy hiểm phải phân khu, xếp theo tính chất loại hóa chất Khơng bảo quản chung hóa chất có khả phản ứng với có u cầu an tồn hóa chất, phịng, chống cháy nổ khác khu vực - Thiết bị san chiết, đóng gói hóa chất phải đạt u cầu chung an tồn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn thiết bị đo lường thử nghiệm phải kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hành kiểm định máy móc, thiết bị - Các doanh nghiệp dệt may cơng nghiệp phải có đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện lĩnh vực công nghiệp theo quy định điều Nghi đinh sơ 113/2017/ND-CP b) Ngồi ra, Thơng tư 21/2017/TT-BCT (23/10/2017) ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mức giới hạn hàm lượng formaldehyt amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo sản phẩm dệt may áp dụng cho tất công đoạn ngành dệt may 1.2.4 Chính sách việc quản lý chất thải: a) Co sơ dẹt may cong nghiẹp co hoat đọng phat sinh chât thai nguy hai phai thưc hiẹn: - Phan đinh, phan loai theo ma chât thai nguy hai đê luu giư cac bao bi hoạc thiêt bi luu chưa phu hơp, hỗ trợ công tác nghiên cứu, báo cáo trường hợp xảy cố - Bao cao quan ly chât thai nguy hai đinh kỳ hang nam cho Phòng Sở Tài ngun Mơi trường địa phương tình hình xả thải cơng nghiệp Truơng hơp co sơ phat sinh chât thai nguy hai co thơi gian hoat đọng khong qua 01 (mọt) nam, chu nguôn thai chât thai nguy hai chi bao cao mọt lân thơi han 01 (mọt) thang kê tư châm dưt hoat đọng Các văn báo cáo trình bày theo mẫu quy định Thong tu sô 36/2015/TT-BTNMT b) Chất thải rắn công nghiệp thông thường phải phân biệt phân loại riêng với chất thải nguy hại, không phân loại quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại; việc phân định, phân loại lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường phải đảm bảo kỹ thuật theo quy định yêu cầu quy trình quản lý; hoạt động dệt may công nghiệp Thực biện pháp xử lý thích hợp chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường tái chế (vải vụn, ống cuộn,…) c) Về việc quan ly thai, tiêng ôn, đọ rung, anh sang, bưc xa: - Co sơ phat sinh thai phai đâu tu, lăp đạt hẹ thông xư ly thai bao đam quy chuân ky thuạt moi truơng; co san thao tac bao đam an toan tai vi tri lây mâu thai Quá trình quan trắc khí thải phải theo quy định Nghi đinh sô 38/2015/NĐ-CP - Các sở phải lập Bao cao đanh gia tac đọng moi truơng phai co nhạt ky vạn hanh hẹ thông xư ly thai đuơc ghi chep đu, luu giư thiêu 02 nam Co sơ phat sinh tiêng ôn, đọ rung, anh sang, bưc xa phai đâu tu, lăp đạt hẹ thông giam thiêu tiêng ôn, đọ rung, anh sang, bưc xa bao đam quy chuân ky thuạt moi truơng va cac quy đinh khac co lien quan 1.3 a) Những lợi ích hiệp định EVFTA CPTPP xuất ngành dệt may Việt Nam: Hiệp định EVFTA: Theo cam kết EVFTA, 42,5% số dòng thuế hàng dệt may vào EU giảm 0% Hiệp định có hiệu lực; 47,5% số dòng thuế lại giảm dần 0% 5-7 năm Các mặt hàng có mức thuế 0% EVFTA có hiệu lực gồm: Đồ lót, áo chồng tắm, quần áo ngủ, mặc nhà, đồ bơi, khăn tay, khăn choàng cavat (trừ loại tơ tằm), găng tay, quần tất, quần áo trẻ em, áo blouse sơ mi dệt kim dành cho nữ trẻ em gái ( Mỹ Dung (2020), “Cơ hội lớn từ hiệp định EVFTA”, Báo điện tử phủ Việt Nam ) Hiệp định CPTPP: Xóa bỏ thuế quan với phần lớn mặt hàng dệt may hiệp định có hiệu lực Cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình với số sản phẩm dệt may định (3 - 16 năm tùy sản phẩm, đối tác) Tuy nhiên, Nhật Bản không cam kết thuế quan - giữ nguyên mức thuế MFN sản phẩm dệt may ( Trung tâm WTO hội nhập phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2019), Sổ tay doanh nghiệp - CPTPP ngành dệt may Việt Nam ) b) Ảnh hưởng cam kết môi trường EVFTA CPTPP Việc thực tuân theo cam kết môi trường gây nhiều khó khăn hoạt động xuất ngành dệt may Các sách cam kết mơi trường u cầu kinh phí, việc khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, để thay đổi quy trình sản xuất, tiêu thụ sử dụng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới mơi trường Đặc biệt thỏa thuận chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hồi hiệp định CPTPP Thỏa thuận thách thức Việt Nam việc chuyển đổi sang kinh tế phát thải mau phục hội với nội dung đa dạng đòi hỏi phải thực đồng Đây yêu cầu thực tiễn phát triển nước ta cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật tổ chức máy nhà nước số hạn chế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SP DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành dệt may 2.1.1 Ngành dệt may giới 2.1.1.1 Khái quát phát triển hình thành ngành dệt may giới Dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳỳ̀ nguyên thủy, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Theo nhà khảo cổ sợi lanh (flax) nguyên liệu dệt may người Sau sợi len xuất vùng Lưỡng Hà (Mésopotamia) sợi (cotton) ven sông Indus (Ấn Độ) Trong thời kỳỳ̀ cổ đại, dệt may tuỳỳ̀ thuộc vào thổ nhưỡng sinh hoạt kinh tế: dân tộc sống chăn nuôi dùng len (Lưỡng Hà, Trung Đông Trung Á), vải lanh phổ biến Ai Cập miền Trung Mỹ, vải Ấn Độ lụa (tơ tằm) Trung Quốc Các dân tộc Inca, Maya, Tolteca, v.v châu Mỹ dùng sợi chuối (abaca) sợi thùa (sisal) Theo Kinh Thi Khổng Tử, tơ tằm tình cờ phát vào năm 2640 trước Công nguyên Sau vua Phục Hy, vị hoàng đế Trung Quốc, khuyến khích dân chúng trồng dâu ni tằm, tơ lụa trở thành ngành phồn thịnh, hàng hố trao đổi Đơng Tây Trong nhiều kỷ, Trung Quốc nước sản xuất xuất lụa tơ tằm Con Đường Tơ Lụa (Silk Route), truyền tụng đến ngày nay, không địa bàn nhà buôn mà mở đường cho luồng giao lưu văn hố, nghệ thuật, tơn giáo, viễn chinh binh biến Trước kỷ 19, hầu hết quần áo tự may nhà đặt riêng theo số đo cá nhân hàng may Sản xuất với số lượng lớn đồng phục quân đội Anh vào năm 1666, sau nước Pháp, Italia, Bỉ, Tây Ban Nha Tuy nhiên, sản xuất mang tính chất đại trà thực lan rộng vào năm 1820, với phát minh thước đo thúc đẩy đo lường chuẩn hóa số đo Cùng với đó, máy may đời vào năm 1846 Elias Howe phát minh làm thay đổi cơng nghiệp dệt may Cụ thể, sản xuất quần áo thực theo dây chuyền nhà máy với công đoạn thực công nhân khác mà không cần người thợ lành nghề làm xuyên suốt q trình Ngồi ra, máy may khiến cắt giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm Điều quan trọng nhất, máy may khiến việc mua hàng trở nên tiết kiệm thời gian so với việc tự sản xuất sản phẩm quần áo việc sản xuất quần áo hoạt động với quy mô lớn thành công nhờ phát sợi Nylon (1930) sợi Polyester (1940) Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy mơ lớn Tồn ngành có thay đổi đột phá, từ trang phục may theo số đo người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng phát triển sản phẩm liên tục thay đổi Công đoạn sản xuất liên tục dịch chuyển nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ Tây Âu sang Nhật Bản chuyển sang Hongkong, Đài Loan Hàn Quốc, tới Trung Quốc, chuyển dần tới nước Nam Á châu Mỹ Latin Xu hướng cá nhân hóa sản phẩm dệt may tinh gọn thời gian sản xuất yêu cầu lĩnh vực dệt may Bên cạnh đó, cách thức phân phối truyền thống có nguy bị đe dọa ảnh hưởng từ thương mại điện tử xu hướng mua hàng online Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng thiết bị điện tử để mua sắm nhiều hơn, thay xếp hàng để mua hàng cửa hàng truyền thống Hàng dệt may ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mơ tồn ngành liên tục tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 3,5%/năm cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (2,5%/năm) Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu/ nhập dệt may toàn cầu tăng vượt nhẹ thời kỳỳ̀ trước dịch (2017- 2019) bất chấp ảnh hưởng đại dịch suốt nửa đầu năm 2020 chớm phục hồi vào nửa cuối năm 2020 Covid-19 tác động trái chiều đến tổng kim ngạch xuất mảng dệt mảng may toàn cầu Do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bảo hộ cá nhân trang tăng lên, năm 2020 kim ngạch xuất xơ, sợi đạt 353 tỷ USD, tăng 16,1% so với 2019 Trong đó, ảnh hưởng đợt phong tỏa giãn cách chống dịch tồn giới, với sách thắt chặt chi tiêu, tình hình xuất hàng may mặc khả quan xuất toàn cầu năm 2020 đạt 448 tỷ USD, giảm 9% so với kỳỳ̀, nhiều mức -3,59% yoy GDP giới 2.1.1.2 Diễn biến xuất, nhập ngành dệt may giới Ngành dệt may ngành chủ lực kinh tế Việt Nam, xét khía cạnh công nghiệp, sản lượng, xuất việc làm Xuất từ Việt Nam ngành hàng dệt may, giày dép tăng gần gấp đơi vịng năm qua (Finn, 2019) Việt Nam xếp vị trí thứ tổng giá trị xuất sản phẩm dệt may theo thông số mà Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) công bố năm 2019 Ngành dệt may Việt Nam nhờ thuận lợi yếu tố nguồn nhân lực lớn, dồi giá rẻ nên có ưu so với ngành dệt may nhiều quốc gia khác Theo báo cáo ILO – tổ chức lao động quốc tế (2021), năm 2011, xuất hàng may mặc Việt Nam tăng 32%, cao so với bất kỳỳ̀ quốc gia giới, gấp đôi mức tăng Trung Quốc kỳỳ̀ Năm 2018, tổng giá trị hàng dệt may xuất tăng 16,7% (so với năm 2017), chiếm khoảng 30 tỷ USD giá trị, tương đương 12,5% kim ngạch xuất quốc gia (Số liệu từ Tổng Cục Hải quan Việt Nam, 2018) Như đưa thông tin hai bảng xếp loại giá trị xuất 2.1 bảng 2.2, vị trí Việt Nam ngày tăng cao thị trường xuất ngành dệt may giới Ngành dệt may Việt Nam có giá trị xuất rịng chiếm khoảng 5-7% GDP Việt Nam Hết nửa đầu năm 2021, tỷ trọng đạt 4,37%, giảm nhiều so với số 5,85% kỳỳ̀ năm 2020 Tốc độ tăng trưởng cán cân thương mại trung bình từ 5% 2015-2017, tăng vọt lên 52% vào năm 2019 -7% vào năm 2020 (đạt 17 tỷ USD) tác động dịch Covid-19 Hết 1H.2021 giá trị xuất ròng đạt tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳỳ̀ Hết 8T.2021, giá trị xuất ròng đạt 11 tỷ USD, tăng 3% so với kỳỳ̀, tương đương 65% giá trị năm 2020 2.1.3.2 Một số thị trường xuất dệt may Thị trường xuất xơ, sợi dệt Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, chiếm đến gần 60% Năm 2020, giá trị xuất xơ, sợi dệt sang Trung Quốc tỷ USD, giảm 12,5% so với kỳỳ̀ Tuy nhiên, 7T.2021 số có giảm nhẹ, xuống cịn gần 40%, thay vào đa dạng thị trường xuất Bangladesh, Mỹ EU,v.v Hình 2.5 Tỷ trọng thị trường xuất xơ, sợi thị trưởng xuất dệt, may Việt Nam năm 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp từ WTO Trong đó, hàng may mặc Việt Nam xuất chủ yếu sang Mỹ (chiếm đến 45%-50% giá trị xuất hàng may mặc) Năm 2020, giá trị xuất sang Mỹ đạt 14 tỷ USD, hết 7T.2021, số 7,6 tỷ USD Thị trường xuất may mặc có xu hướng phân hóa đa dạng hơn, tỷ trọng xuất xuất sang Eu, Trung Quốc, Úc, v.v tăng nhẹ Thị trường Mỹ thường chiếm đến 45%-50% giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam thị trường Việt Nam đứng Top 02 giá trị nhập hàng dệt may vào Mỹ (2016-1H.2020), chiếm 15%-19% thị phần nhập hàng may mặc vào Mỹ, sau Trung Quốc 2.2 Vấn đề môi trường ngành dệt may 2.2.1 Vấn đề môi trường ngành dệt may giới 2.2.1.1 Hoạt động gây ô nhiễm chuỗi cung ứng ngành dệt may Các tác động môi trường tập trung số điểm định chuỗi cung ứng, đặc biệt bốn lĩnh vực: Quy trình dệt, nhuộm hoàn thiện sản xuất dệt may; Sử dụng lượng; Chất thải dệt liên quan đến trình lắp ráp hàng may mặc; Lượng khí thải vận chuyển xuyên suốt chuỗi cung ứng dạng nguyên liệu sau sản phẩm cuối vận chuyển toàn cầu Tuy nhiên, tác động đáng kể nằm hai lĩnh vực đầu tiên, với ảnh hưởng bắt nguồn từ cường độ sử dụng tài nguyên nước, sử dụng hóa chất, xả nước thải thiếu quy trình xử lý, sử dụng lượng cường độ carbon cao sử dụng điện Hình 2.6 Đầu vào dịng thải q trình sản xuất Nguồn: WWF Sơ đồ cho thấy đầu vào dịng thải q trình xử lý ướt hàng dệt nói chung Các dịng chất thải khơng thể bị loại bỏ hồn tồn chúng giảm thiểu làm trước sử dụng làm đầu vào cho trình khác xả môi trường Ngành ghi nhận nỗ lực từ bên liên quan việc cải tiến kỹ thuật, công nghệ thực hành quản lý để mang lại tác động tích cực tài mơi trường, góp phần vào phát triển bền vững ngành 2.1.2 Tác động cụ thể ngành dệt may đến mơi trường Ơ nhiễm nguồn nước: Một đặc điểm quan trọng ngành dệt may lượng chất thải hóa học xả thải lại mơi trường nhiều Cụ thể, để sản xuất kg vải, thơng thường, người ta tiêu tốn 200 lít nước qua trình giặt xơ, tẩy, nhuộm sau làm thành phẩm Và để sản xuất sản phẩm quần áo hoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn rửa, nhuộm, tẩy trắng in ấn Do đó, hàng nghìn hóa chất khác sử dụng hoạt động Việc sản xuất áo phơng hồn chỉnh tiêu thụ 2.495 lít nước (Komisja Europejska, 2012) bao gồm hóa chất thuốc nhuộm xả trở lại mơi trường gây ô nhiễm Tuy nhiên, vấn đề không nằm việc sử dụng nhiều, mà thực tế nước thải thường không xử lý để loại bỏ chất ô nhiễm trước chúng thải môi trường Kết là, theo nghiên cứu EMF (2017), 20% nhiễm nước cơng nghiệp tồn cầu nhuộm xử lý hàng dệt may Các chất formaldehyde, clo kim loại nặng thải vào vùng nước chúng tiêu thụ hoạt động hàng ngày số lượng lớn người dân Đây nguyên nhân gây độc tính cho đời sống thủy sinh Ơ nhiễm khơng khí: Cụ thể, chất gây nhiễm khơng khí ngành dệt may tạo bao gồm: Oxit nitơ lưu huỳỳ̀nh đioxit tạo công đoạn sản xuất lượng; Các thành phần hữu dễ bay (VOC) sản xuất trình phủ, đóng rắn, làm khơ, xử lý nước thải lưu trữ hóa chất; Hơi anilin, chất mang Hydro sunfua, clo clo dioxit sinh công đoạn nhuộm tẩy trắng Lượng khí thải carbon từ lĩnh vực đáng kể, chiếm 6–8% tổng lượng khí thải tồn cầu (Niinimaki cộng sự, 2020) Vào năm 2015, số tương đương với lượng phát thải 1,7 tỷ carbon dioxide (UK, 2019), nhiều tất chuyến bay quốc tế vận chuyển hàng hải cộng lại (Sumner, 2019) Những số lý giải 60% hàng dệt may sử dụng ngành công nghiệp may mặc sản xuất Trung Quốc Ấn Độ Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào than cứng khí tự nhiên để sản xuất điện nhiệt, làm tăng mạnh tác động hoạt động sản xuất sản phẩm may mặc tới môi trường Ô nhiễm chất thải rắn: Ngành dệt may tạo nhiều chất thải rắn Trên toàn cầu, năm, khoảng 90 triệu mặt hàng quần áo đưa vào bãi chôn lấp (theo ILO, 2021) Hơn nữa, chất thải thải khu vực nguồn nước, gây vấn đề môi trường Một số chất ô nhiễm bãi chôn lấp bao gồm: Xơ sợi, phế liệu sợi, đồ vụn chất thải đóng gói tạo q trình chuẩn bị sợi; Bùn thải chất giữ lại xử lý nước thải; Thùng đựng hóa chất thuốc nhuộm dùng nhuộm hoàn thiện vải dệt 2.2.2 Vấn đề môi trường ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may nước, theo Tạp chí Mơi trường số 11/2018, năm trung bình khoảng tỷ USD riêng cho lượng sản xuất, giá thành sản xuất bị đẩy lên cao, gây bất lợi cho sản phẩm dệt may nước ta Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoạt động lĩnh vực dệt may thường có quy mơ nhỏ vừa, nguồn lực tài khơng q lớn, buộc phải dụng quy trình sản xuất lỗi thời, tốn nhiều lượng Xét cấu, DN nước sử dụng chủ yếu lượng điện (70%), 29% lượng hóa thạch lượng sinh khối chiếm phần trăm lại Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp chưa trọng, có nhìn mực kiểm sốt tiết kiệm lượng Từ thực tế sản xuất, việc cấp, sử dụng công nghệ xanh, sạch, tiết kiệm nguồn lượng tự nhiên yêu cầu đồng thời giải pháp để tăng khả cạnh tranh toàn ngành Tại Việt Nam muốn sản xuất áo phông từ chất liệu cotton phải sử dụng đến 2.700 lít nước, q trình dệt nhuộm xử lý từ ngành dệt may chiếm 17% 20% ô nhiễm nguồn nước tổng ngành cơng nghiệp (theo Báo Sài Gịn, 2021) Chất chống cháy, amoniac, kim loại nặng, v.v chất độc hại gây nguy hiểm cho người môi trường, sử dụng vật liệu ngành dệt may Các doanh nghiệp dệt nhuộm sử dụng lượng hóa chất ước tính lên tới 5002.000kg/tấn sản phẩm, bao gồm hóa chất vô như: loại muối, dung môi, kiềm, axit, v.v Vì tính chất doanh nghiệp nước thường có quy mơ nhỏ vừa nên yếu tố lợi nhuận, quy trình sản xuất rao bán sản phẩm đặt lên đầu, chưa có quan tâm chủ động quản lý hóa chất Rất nhiều trường hợp, chất thải từ trình sản xuất xảy cố hay gặp vấn đề, doanh nghiệp để ý tới tìm cách hạn chế chất thải công nghiệp hoạt động sản xuất Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội thực nghiên cứu ô nhiễm môi trường làng nghề (theo báo Kinh tế đô thị), kết cho thấy làng nghề lĩnh vực dệt may phần lớn sử dụng lị đốt, nhiễm khơng khí mang tính cục khu vực thực q trình sản xuất Một ví dụ tiêu biểu ô nhiễm làng nghề làng nghề dệt Đồng Nhân (huyện Hoài Đức), hộ sản xuất khơng sử dụng lị đốt, nước thải khơng có hệ thống xử lý riêng biệt, chủ yếu xả thẳng mương, máng Ngoài ra, chất thải rắn, làng nghề chất thải không phân loại mà đưa đến bãi rác tập trung, sau xử lý rác thải sinh hoạt khác công ty môi trường 2.2.3 Vấn đề môi trường doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Theo nghiên cứu phó tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền (2019), doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu xuất theo phương thức gia công Do vậy, tác động mơi trường bắt nguồn từ ngành dệt may nói chung Việt Nam tác động mà doanh nghiệp xuất dệt may gây cho mơi trường Ngồi ra, đặc thù hoạt động xuất Việt Nam gây tác động xấu đến mơi trường Q trình vận chuyển dài đặc thù ngành dệt may Việt Nam Sản phẩm ngành dệt may chủ yếu xuất sang nước phát triển Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Do vậy, giao thơng vận tải đóng vai trị quan trọng ngành dệt may Người ta ước tính khoảng cách trung bình áo phơng từ nơi sản xuất để người tiêu dùng cuối khoảng từ 18 đến 50 nghìn km (Plonka, 2013) Do vậy, chuỗi cung ứng dài ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường lượng khí CO lớn Thêm vào đó, chi phí vận chuyển làm giá thành sản phẩm tăng lên, người ta ước tính chi phí vận chuyển quần áo chiếm 15% giá áo phông (Plonka, 2013) 2.3 Thực trạng áp dụng quy định môi trường doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 2.3.1 Thực trạng chung việc áp dụng quy định môi trường doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo thống kê trung tâm suất Việt Nam năm 2020, Việt Nam có 421 tổ chức/doanh nghiệp sản xuất dệt may nhận chứng ISO, đó, 309 doanh nghiệp nhận chứng ISO 9000 12 doanh nghiệp nhận chứng ISO 14000, tăng 23,94% so với năm 2019 Đến nay, theo số liệu khơng thức, có gần 50 tổ chức, doanh nghiệp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001: 1998 Tính đến tháng 12/2020, Việt Nam có 1.046 tổ chức/ doanh nghiệp cấp chứng có hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn, đó, chứng ISO chiếm hàng đầu với 1019 chứng Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gần với nhóm sản phẩm chương trình nhãn sinh thái giới lựa chọn Từ năm 1999, nhà sản xuất Việt Nam bắt đầu nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000 có tổ chức Trong năm sau, số lượng tổ chức áp dụng ISO 14000 tăng nhanh chuyển dần từ phía cơng ty, tổ chức nước ngồi Việt Nam sang phía cơng ty, tổ chức liên doanh nước Đây dấu hiệu đáng mừng Việt Nam Việc áp dụng ISO 14001, bên cạnh lợi ích giúp doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất dệt may nói riêng tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, cịn trở thành cơng cụ kinh doanh nhạy cảm cần thiết , đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất Vì chừng mực đó, ISO 14001 xem rào cản phi thuế quan thương mại Những quy định WTO làm cho việc chứng nhận phù hợp với ISO 14001 trở thành điều kiện kinh doanh chứng minh tin cậy bên cung cấp khả quản lý môi trường tốt Trong thời gian qua, để mở cửa hội nhập vào kinh tế giới, Đảng Nhà nước thực nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất sản phẩm liên quan đến dệt may, sợi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện cho hàng hóa từ nước vào nước đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, thời điểm nay, khái niệm nhãn sinh thái dường chưa tiếp cận đến chiến lược kinh doanh nhà sản xuất hàng tiêu dùng nước xuất Điều chứng minh tình hình thực tế Từ sau 2010, chương trình nhãn sinh thái Việt Nam thức vào hoạt động cách toàn diện Cần tiếp tục trì khơng ngừng hồn thiện nội dung chương trình hoạt động Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may quan tâm đến hệ thống quản lý khác hệ thống phân tích nguy hiểm kiểm sốt điểm tới hạn, hệ thống thực hành sản xuất tốt, hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp, hệ thống an toàn chất lượng sản phẩm, hệ thống trách nhiệm xã hội Việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn thể cam kết doanh nghiệp Việt Nam vấn đề xã hội nói chung chất lượng mơi trường nói riêng Đây điều kiện tạo sức mạnh giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng lực xuất phát triển bền vững thời kỳỳ̀ hội nhập Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường, doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may gặp khó khăn áp dụng tiêu chuẩn đo giới hạn chất lượng, thiết bị, phương tiện, chi phí, phương pháp sản xuất, v.v Các doanh nghiệp vừa nhỏ bị yếu việc lấy chất lượng hàng hoá làm phương tiện cạnh tranh, chưa có nhận thức đắn gặp nhiều khó khăn việc áp dụng Hơn nữa, mối quan tâm doanh nghiệp mang tính thời vụ, lực tài yếu 2.3.2 Thành tựu việc áp dụng quy định môi trường doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Tốc độ quy mô xuất năm qua tăng nhanh, sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt hầu giới Đặc biệt, thị thường lớn áp dụng quy định mơi trường có sức mua cao, địi hỏi chất lượng hàng hoá ngày tăng ổn định thị thường Mỹ, EU, Nhật Bản…, xuất sản phẩm Việt Nam minh chứng cho việc sản phẩm dệt may Việt Nam đáp ứng phần tiêu chí nhãn sinh thái Mặt khác, cho thấy doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có nhận thức tốt nhãn sinh thái Điều tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Thị trường xuất dệt may Việt Nam quốc gia có chương trình nhãn sinh thái Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Canada, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Hà Lan, Singapore, Italia, Anh, Pháp, Bỉ,… đạt 94% kim ngạch xuất khẩu, chiếm tỷ lệ 54% tổng số thị trường nước xuất Ở thị trường này, người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm cấp nhãn sinh thái, giá bán sản phẩm dệt may cao hơn, có cao tới 20% so với sản phẩm khác loại Qua cho thấy, thị thường hàng xuất ngành dệt may Việt Nam thị thường mà người tiêu dùng không yêu cầu cao chất lượng mà cịn yếu tố mơi trường, thách thức hội cho doanh nghiệp Việt Nam Nếu sản phẩm dệt may Việt Nam có nhãn sinh thái có thị thường vơ rộng lớn, ví dụ châu Âu thị thường 450 triệu người tiêu dùng ưa thích hàng hố có nhãn sinh thái Những mặt hàng xuất dệt may Việt Nam nằm danh mục hàng hoá cấp nhãn sinh thái khác giầy dép, dệt may, thủ cơng mỹ nghệ, điện tử, máy tính… Theo số liệu thống kê năm 2020, mặt hàng chiếm 32 % tổng kim ngạch xuất Việt Nam Theo Văn phòng sản xuất tiêu dùng bền vững, vào năm 2030, ngành dệt may Việt Nam thực chuyển đổi xanh, thân thiện với môi trường mà đáp ứng nhu cầu việc làm chất lượng sống xã hội, mục tiêu mà tổ chức dân xã hội, tổ chức công tư nhân cam kết đạt Giúp ngành dệt may phát triển, tăng trưởng ổn định bền vững góp vai trị to lớn vào việc đáp ứng “Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc”, bao gồm mục tiêu cụ thể: Điều kiện làm việc Phát triển Kinh tế, Quan hệ đối tác để hành động, Xố đói nghèo, Vệ sinh, Công Giới, Năng lượng Nước Hiện nay, nhận thức vấn đề môi trường Ngành dệt may trọng, khơng ngừng xây dựng sách cần thiết giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại từ thực trạng Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas đặt mục tiêu, đến 2023 tổ chức thành viên thuộc Uỷ ban Bền vững VITAS đạt mức cắt giảm tiêu thụ lượng điện 15% 20% với nước Khoảng 03 thương hiệu quốc tế Việt Nam đến năm 2022 cam kết sử dụng hiệu nguồn lượng nhà máy cung ứng đồng thời tham gia Ủy ban Bảo vệ Một số mục tiêu khác đề như: vào năm 2023, có 02 KCN lĩnh vực dệt may thực tuần hoàn nước nâng cao hiệu lượng; năm DN hội viên, có hiệp ước lao động tập thể ký kết, mang đến nhiều lợi ích cho thân DN tham gia người lao động Ít diễn đàn đối thoại cấp quốc tế Vitas tổ chức để thảo luận chủ đề quan trọng ngành như: điều kiện lao động hiệu sản xuất Nhằm bảo vệ mơi trường q trình thực sản xuất, ngành dệt may triển khai số chương trình khuyến khích DN sử dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000; sản xuất xanh hơn, hơn; xây dựng môi trường lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 để bảo đảm tốt quyền lợi người lao động Tại VN, theo số liệu không thức, tới có gần 50 tổ chức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001:1998 Đây dấu hiệu chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tới vấn đề môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, ý thức cán nhân viên doanh nghiệp nâng cao Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 bước tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam làm quen với tiêu chuẩn liên quan đến môi trường chứng tỏ Việt Nam có khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn mang tính quốc tế Vấn đề nhiễm lượng chất thải từ trình sản xuất dư lượng lớn hóa chất tốn mà nước có sản xuất, nhuộm, dệt vải tồn cầu Việt Nam phải đối mặt Trước thực trạng này, nhiều doanh nghiệp nước sử dụng quy trình sản xuất xanh đồng thời thiết lập hệ thống xử lý nước thải bản, tập trung Các doanh nghiệp nước áp dụng giải pháp bao gồm: Cơ sở nhuộm Thuận Thiên, Công ty Dệt Nam Định, nhuộm Nhất Trí, Dệt Sài Gịn, v.v Để sản xuất hơn, doanh nghiệp thực số biện pháp sau: thông qua biện pháp kỹ thuật tiến hành sử dụng thích hợp, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu ngành dệt nhuộm nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn; xử lý khí thải thông qua thu khí lị hơi; xây dựng xử lý nước thải quy trình nhuộm cách có hệ thống; tiến hành di dời xí nghiệp nhuộm vào khu cơng nghiệp có trung tâm xử lý nước thải chun biệt, tập trung v.v Nhờ nỗ lực sản xuất hơn, doanh nghiệp góp phần khiến mục tiêu mà ngành dệt may đặt môi trường đáp ứng Xét riêng lĩnh vực nhuộm, trung bình xí nghiệp, áp dụng giải pháp sản xuất tiết kiệm 50 -150 KWh điện 50-100m3 nước, 150 kg dầu, giảm tiêu thụ 100-200 kg hóa chất chất phụ trợ, 0,2-0,5 kg thuốc nhuộm (theo Văn phòng sản xuất tiêu dùng bền vững) Đây tín hiệu tích cực Chính việc thực tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng môi trường giúp tỷ trọng xuất sản phẩm ngành may mặc nước ta có tăng trưởng tốt, nhiều thị trường khó giới như: Hoa Kỳỳ̀, Nhật Bản, v.v tăng nhập sản phẩm may mặc Việt Nam 2.3.2 Hạn chế việc áp dụng quy định môi trường doanh nghiệp sản phẩm dệt may Việt Nam Nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình quy định mơi trường doanh Bộ Tài nguyên trường giao nhiệm vụ trực tiếp xây dựng chương trình song cịn thiếu phải giải nhiều cơng việc khác Bộ phận giao nhiệm vụ trực tiếp triển khai chương trình cịn lúng túng Hệ thống định tiêu chuẩn môi trường thương mại Việt Nam chưa cập nhật, thiếu đồng bộ, nhiều tiêu chuẩn quốc tế vượt khả doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo quy định ISO, việc đánh giá chứng nhận phải thực tổ chức có đủ lực chuyên mơn phương tiện, chứng nhận phải hồn tồn độc lập, khách quan, nghiêm túc, không chạy theo thị hiếu thị thường thị hiếu khách hàng Các tổ chức chứng nhận không phép cung cấp chào hàng dịch vụ tư vấn nhằm đạt trì chứng chỉ, dịch vụ thiết kế, triển khai trì hệ thống , … Tại nhiều nước, bên cạnh tổ chức chứng nhận có tổ chức tư vấn, quan quản lý, tư vấn chứng nhận phải hai tổ chức độc lập với đảm nhiệm Giám đốc, nhân sự, tài chính, hạch tốn kinh doanh độc lập độc lập ISO thừa nhân Ở Việt Nam hoạt động tư vấn chứng nhận chưa có quản lý, kiểm soát chặt chẽ, nên tổ chức tư vấn chứng nhận có hoạt động chưa quy định quốc tế pháp luật Việt Nam Theo thống kê tổng cục đo lường chất lượng, năm 2003, Việt Nam có 15 tổ chức hoạt động chứng nhận gần 40 tổ chức hoạt động tư vấn hệ thống quản lý chất lượng Trong phần lớn tổ chức có tổ chức Nauy thức đăng ký hoạt động có văn phịng đại diện Việt Nam, hầu hết tổ chức lại chưa đăng ký hoạt động chưa có văn phịng thức Việt Nam Thậm chí, có tổ chức tư vấn chứng nhận chung ơng chủ, văn phịng tài Nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam ký hợp đồng thực tư vấn chứng nhận Cơng tác xúc tiến thương mại cịn nhiều hạn chế, quan quản lý nước quan đại diện nước chưa phối hợp tốt với doanh nghiệp nước việc đáp ứng thông tin thị thường ngồi nước; nhiều doanh nghiệp cịn ỷ lại, trơng chờ nhà nước khơng chủ động tìm kiếm thị trường Ở Đồng sông Hồng xung quanh Hà Nội, nơi chiếm 1/4 sản lượng công nghiệp nước, có ngành dệt may, có 30% lượng nước thải cơng nghiệp xử lý (Ortmann, 2017) Theo ước tính ILO, riêng nhiễm nước dẫn đến thiệt hại kinh tế khoảng 12% GDP Việt Nam, phủ ban hành khung sách thức nhấn mạnh đến bảo vệ phát triển môi trường quy định môi trường số lượng số ô nhiễm tối đa cho doanh nghiệp phép thải ngồi mơi trường Chính phủ Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc thiết lập chế bảo vệ quản lý môi trường Tuy nhiên, nay, hệ thống quản lý môi trường làm chậm ngăn chặn mức độ tác hại tác hại môi trường từ hoạt động sản xuất ngành dệt may Theo ước tính, 60% lượng nước thải từ doanh nghiệp sản xuất dệt may vào nguồn nước mà không qua xử lý Nâng cấp môi trường đổi sinh thái hạn chế khu vực nước Phần lớn khu vực nước doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ với nhận thức lực, quy định tuân thủ mơi trường cịn hạn chế, khả tiếp cận vốn để đầu tư đổi sinh thái hạn chế khả tạo lợi nhuận hạn chế lợi nhuận từ khoản đầu tư đổi cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu, vị trí thống trị Việt Nam hoạt động may đo có giá trị gia tăng thấp Hiện nay, Việt Nam, quy định môi trường sản xuất kinh doanh xa lạ người sản xuất người tiêu dùng có gần 50 tổ chức doanh nghiệp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001: 1998 Các doanh nghiệp chưa có đầu tư thích đáng hoạt động nghe thông tin, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu quy định, rào cản kỹ thuật sản phẩm.Đối với mặt hàng nằm danh mục có tiêu chí cấp nhãn nước xuất dệt nhuộm, hàng dệt may, … mặt hàng gia công xuất hưởng tiền công chủ yếu, việc mở rộng quy mô đầu tư công nghệ gần phụ thuộc hoàn toàn vào nước Các doanh nghiệp 100% vốn nước chưa tạo thị phần riêng cho mình, lại cịn gặp phải cạnh tranh gay gắt, cạnh tranh mặt hàng Trung Quốc Do doanh nghiệp chậm đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho hàng xuất nên hàng hoá Việt Nam qua chế biến chưa nhiều, xuất hàng thô chiếm tỉ trọng lớn Những sản phẩm nhà nhập dùng làm nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất tiếp theo, nhà sản xuất mong muốn cấp nhãn sản phẩm phải đáp ứng u cầu mơi trường Như vậy, Việt Nam gặp phải khó khăn mặt hàng xuất nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất Về mặt thiết bị ngành dệt nhuộm, Việt Nam thực sư chậm so với giới, khoảng 50% thiết bị ngành có thời gian tham gia sản xuất 20 năm, theo công bố Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vinatex) lạc hậu nhiều so với nước khác khu vực Trung Quốc Thái Lan đến khoảng 15 - 20 năm Những thiết bị tiêu thụ nhiều ngun, nhiên liệu có chi phí lượng cao Việt Nam phần lớn chiếm 10 - 12% giá thành sản phẩm ngành dệt, số Thái Lan - 7% Ngoài ra, lĩnh vực xử lý hoàn thiện vải nhuộm in hoa, nước có khoảng 177 doanh nghiệp Các doanh nghiệp có 100 máy móc nhuộm dạng sợi, 193 dây chuyền nhuộm 66 dây chuyền nhuộm in hoa (theo Sài Gịn Giải Phóng) Phần lớn dây chuyền sử dụng, bao gồm dây chuyền tiên tiến chưa có quản lý sử dụng, khai thác cách để phát huy tối đa chức thiết bị So với khu vực khác, trình độ cơng nghệ mà ngành dệt nhuộm áp dụng chậm phát triển đến 15 -20 năm Trong tổng số doanh nghiệp ngành 10% dụng công nghệ tự động, 70% áp dụng cơng nghệ trung bình số doanh nghiệp có cơng nghệ mang tính đồng cao mức 20% Hàng xuất dệt may Việt Nam phải qua thị trường trung gian, thị trường Singapore, Hồng Kơng Ví dụ, 80% hàng dệt may xuất sang EU phải qua trung gian, điều khiến doanh nghiệp Việt Nam sản xuất không nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng thị trường Bên cạnh đó, theo khảo sát gần UNCTAD doanh nghiệp Việt Nam, chi phí doanh nghiệp phải bỏ để đáp ứng loại tiêu chuẩn môi trường áp dụng thương mại quy định quy trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu, dán nhãn sinh thái, đóng gói sản phẩm ,… lên tới 20% tổng chi phí Đây khó khăn lớn kho phải đáp ứng tiêu chí, mức phí chương trình nhãn sinh thái Việt Nam có dân số đơng, lại thiếu nguồn lao động chất lượng cao, khơng nhiều nhân cơng có kỹ thuật tay nghề cao, cách làm ăn mang tính chất sản xuất nhỏ, ý thức mơi trường cịn thấp Đây chương trình quản lý cấp nhãn Yêu cầu tiêu chí đảm bảo thường xuyên cải tiến công nghệ, tiêu chuẩn nước ngoài, thời gian hiệu lực tiêu chí khoảng 3-5 năm, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ lại khoảng thời gian ngắn để đổi cơng nghệ Trên thực tế, doanh nghiệp lĩnh vực dệt nước ta có khả giảm yếu tố đầu vào lượng (điện, xăng dầu, chất đốt, v.v.) nguyên, nhiên vật liệu Tuy vậy, hạn chế nhận thức nhiều doanh nghiệp nên tỷ lệ thực SXSH nước cịn thấp Vì chủ yếu hoạt động mục tiêu lợi nhuận nên nhiều doanh nghiệp cho sản xuất (cũng phương pháp áp dụng cơng nghệ khác) tác động tích cực đến môi trường gây gánh nặng tài cho doanh nghiệp Ngồi ra, so với nhiều nước khu vực nguồn lực đầu tư sản xuất (nước lực lượng lao động) mức thấp nên nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức vai trò việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, số doanh nghiệp coi việc bảo vệ môi trường tất nhiên phải thuộc nhà nước, thân họ chịu trách nhiệm chất thải mà hoạt động sản xuất xả mơi trường cho sản xuất không đem lại lợi ích mà làm tăng chi phí doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng hệ thống sản xuất lạc hậu, tốn nhiều lượng, hạn chế mặt kỹ thuật từ gây lãng phí, tiêu tốn nhiều lượng tạo lượng chất thải phát sinh cao Một yếu tố khác chuyên gia lĩnh vực sản xuất hạn chế số lượng chất lượng nhiều hưỡng dẫn kỹ thuật phải cần có tư vấn, trợ giúp chuyên gia, gây khó khăn cho doanh nghiệp cơng tác thực sản xuất Như nói nhiều hạn chế cần quan tâm giải để doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam nhanh chóng tiến hành đáp ứng tiêu chuẩn dán nhãn để tận dụng lợi cạnh tranh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển bền vững cho ngành dệt may Việt Nam Hiện Việt Nam có 6.000 nhà máy sản xuất, giải khoảng triệu việc làm nước đóng góp khoảng 15% GDP Tuy nhiên, phát triển nhanh công nghệ chưa bắt kịp với giới khiến ngành bộc lộ nhiều điểm yếu như: suất thấp, mẫu mã chưa đa dạng… Trong đó, nhu cầu sản phẩm dệt may ngày đa dạng hơn, cơng nghệ xác cao, cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, căng thẳng nguồn lao động, chi phí gia tăng Nếu doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời cấu sản phẩm, giảm mức sử dụng lao động, giảm thiểu tác động đến môi trường, nguồn nước… lợi cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam Trên thực tế, dệt may ngành cơng nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều nước, đặc biệt công đoạn xử lý vải, nhuộm Song, ngành nguồn gây nhiễm bẩn môi trường nước từ việc xả thải trình sản xuất Theo Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc châu Âu (UNECE), để sản xuất áo cotton, người ta phải sử dụng tới 2,7 m3 nước 150 gram hóa chất Để làm sản phẩm thời trang, nhiều công ty giới đầu tư vào nhà máy dệt, nhuộm Chỉ tính riêng Việt Nam, Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex) rót gần nghìn tỷ đồng vào dệt sợi, nhuộm hạ tầng Các nhà máy dệt, nhuộm sử dụng nhiều loại hóa chất axit, dung mơi hữu kiềm tính, thuốc nhuộm chất màu, hoạt chất bề mặt Dù nhận thức tồn mà ngành gặp phải việc đầu tư cho trình xử lý nước thải doanh nghiệp hạn chế, nhà máy – khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia xả thải nước nhiều nguyên nhân khác khơng đủ nguồn tài đầu tư cho thiết bị công nghệ xử lý nước thải… Thêm vào đó, chất lượng nước ngầm làm gián đoạn hoạt động sản xuất nhà máy dệt may buộc họ phải chuyển sang sử dụng nguồn nước khác Từ năm 2004, có số dự án môi trường bảo vệ nguồn nước Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ triển khai Bên cạnh đó, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước, nhãn hàng ngành may mặc tham gia tài trợ nhằm hỗ trợ nâng cấp cải thiện thiết bị ngành dệt may để sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đặc biệt, nhà máy Việt Nam nhiều nhãn hàng quốc tế Nike, Gap, Adidas… hỗ trợ nâng cấp cải tiến thiết bị Tuy nhiên, tác động dự án đến chuỗi giá trị ngành dệt may chưa nhiều Nguyên nhân dự án thường tập trung vào doanh nghiệp lớn cấp 1, cấp liên quan đến đầu tư nước ngồi, cịn nhiều doanh nghiệp vừa, siêu nhỏ hay khu công nghiệp chưa có nhà tài trợ vươn tới cấp độ Đơn cử khu vực Đồng sông Cửu Long có 130 doanh nghiệp dệt nhuộm cỡ nhỏ cấp 3-4 (thường vệ tinh doanh nghiệp cấp 1) Các doanh nghiệp chưa thực tác động hỗ trợ tiết kiệm điện nước, họ lại doanh nghiệp xả thải trực tiếp Đây mảng tiềm để hỗ trợ hiệu thời gian tới Một vấn đề quan trọng trình đầu tư cho xử lý “xanh hóa ngành dệt may” nguồn tài Các chuyên gia vấn đề doanh nghiệp giải để sẵn sàng thực lộ trình Đặc biệt, vấn đề tài khơng tồn cấp độ nhà xưởng mà cấp độ khu cơng nghiệp Vì thế, cần nhà nước xây dựng khu cơng nghiệp có xử lý nước thải, phải kêu gọi đầu tư nhà máy sợi – dệt – nhuộm hoàn tất để giúp ngành dệt may đủ sức cạnh tranh 3.2 Về phía nhà nước - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường gắn với tăng trưởng xanh nhằm hướng đến phát triển bền vững - Nghiên cứu thiết lập công cụ kinh tế chế tài đột phá nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa cho bảo vệ mơi trường Vận dụng linh hoạt công cụ kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam loại thuế, phí, đặt cọc hoàn trả, quyền phát thải mua bán phát thải theo hạn ngạch cho bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp - Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường từ trung ương tới địa phương, tăng cường phối hợp Bộ, ngành địa phương việc tra, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm môi trường doanh nghiệp, tăng vai trò giám sát phối hợp người dân quan quản lý địa phương doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường - Rà sốt, chỉnh sửa bổ sung nhằm tăng cường tính hiệu lực, hiệu tính thực thi quy định pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp kết nối với tăng trưởng xanh phát triển bền vững 3.3 Về phía doanh nghiệp Giảm việc sử dụng quy trình độc hại Một lựa chọn để nhà sản xuất dệt may thực cải tiến phân tích quy trình có tác động tiêu cực nhiều cho trái đất tìm cách thay đổi loại bỏ chúng Các nhà nghiên cứu Đại học Aalto đưa phương pháp không độc hại để sản xuất vải dệt khơng thấm nước, thống khí Phương pháp tạo lớp phủ sáp carnauba bề mặt vải Nhóm nghiên cứu xác định nhà sản xuất dệt may nhuộm chống thấm vật liệu cách đồng thời cách sử dụng phương pháp họ Với lợi đa chức vậy, kỹ thuật hỗ trợ lợi ích môi trường cách giảm tài nguyên sử dụng trình sản xuất Nghiên cứu lựa chọn sáng tạo vải tái chế Ngày có nhiều công ty dệt may chuyển sang sử dụng vật liệu tái chế để giảm bớt tác động đến môi trường Ví dụ cơng ty sản xuất nilon từ lưới đánh cá tái chế, công ty khác tập trung vào polyester sau tiêu dùng Chất thải khơng biến doanh nghiệp có tư tương lai muốn tạo điều mẻ từ Khơng hàng dệt may giúp ích cho môi trường thông qua việc tái chế Một số thương hiệu cho biết quy trình sản xuất vải dệt họ giúp giảm 98% lượng nước sử dụng cắt giảm 90% lượng khí thải carbon dioxide Những loại vải chưa phổ biến, chúng trở nên phổ biến người biết đến chúng Nhiều người tiêu dùng có ý thức mong muốn giúp đỡ hành tinh cách chọn trang phục thân thiện với môi trường cách để làm điều Ngừng tham gia vào xu hướng thời trang nhanh Sự gia tăng thời trang nhanh liên quan đến quần áo mà nhà sản xuất dệt may nhanh chóng tung để đáp ứng xu hướng tiêu dùng ln biến động Cũng có thay đổi liên quan sản xuất hàng may mặc lâu dài Nhiều nhà bán lẻ thời trang nhanh mong muốn người mặc quần áo vài lần bỏ Chu kỳỳ̀ ngắn có nghĩa không cần tập trung vào mặt hàng chất lượng cao kéo dài nhiều năm Hãy xem xét ngành công nghiệp quần áo truyền thống có hai chu kỳỳ̀ năm, thời trang nhanh có 50 chu kỳỳ̀ Đó gần chu kỳỳ̀ cho tuần năm Sự thay đổi khiến người mua nhiều quần áo không mặc chúng thường xuyên Các nhà sản xuất dệt may tìm cách để khỏi sốt thời trang nhanh Nhiều công ty Hoa Kỳỳ̀ nơi khác phản đối văn hóa vứt bỏ thời trang nhanh Cải thiện hoạt động liên quan đến nước thải Ngành công nghiệp dệt may nhà sản xuất nước thải đáng kể, đặc biệt bước nhuộm màu hoàn thiện quần áo Đặt vấn đề vào bối cảnh, xem ngành công nghiệp sử dụng khoảng 100 đến 200 lít nước cho kg sản phẩm sản xuất, tái chế nước thải lựa chọn Một dự án nhà máy dệt Pakistan sử dụng lò phản ứng sinh học màng thẩm thấu ngược để làm điều đó, làm cho nước thích hợp để tái sử dụng trình giũ vải Một cách khác loại bỏ chất gây ô nhiễm thuốc nhuộm khỏi nước thải trước gây ô nhiễm môi trường Một nghiên cứu sinh gần khám phá nhiều phương pháp khác để đạt mục tiêu Các thí nghiệm làm nước thải giảm tiêu thụ lượng hóa chất sử dụng Nhiều lựa chọn chưa sẵn sàng để sử dụng rộng rãi, nhà sản xuất dệt may nên bám sát tiến sẵn sàng áp dụng chúng Phát triển loại vật liệu rụng xơ vải Các nhà sản xuất dệt may giúp cách sử dụng loại vải kỹ thuật có khả rơi sợi vi nhựa q trình giặt Một nhóm nghiên cứu phát lượng nước sử dụng q trình giặt yếu tố gây giải phóng hạt Thống kê họ cho thấy chu kỳỳ̀ giặt vải dễ hỏng làm rụng nhiều 800.000 sợi so với chế độ giặt tiêu chuẩn Kết góp phần làm gia tăng ô nhiễm nhựa đại dương Các nhà khoa học tốc độ quay máy giặt, số lần lồng giặt đổi hướng tạm dừng chu kỳỳ̀ gây tượng rụng sợi vải Tuy nhiên, cơng trình chu kỳỳ̀ vải dễ hỏng kích hoạt thêm tác động không mong muốn Điều nghĩa cách tạo hàng dệt may không cần giặt tẩy có khả bị rụng sợi vải giảm thiểu ô nhiễm hành tinh Cam kết thay đổi tạo kết ấn tượng Năm hành động danh sách điều mà nhà sản xuất làm cấp độ nhà máy Các yếu tố khác – chẳng hạn quy định phủ thiếu hụt chuỗi cung ứng khiến ngành dệt may hoạt động theo cách hỗ trợ môi trường Bất kể phương pháp sử dụng gì, bước quan trọng nhà máy dệt may chọn kế hoạch hành động Nhiều công ty đưa lời hứa mơ hồ cải tiến mà họ muốn thực vào thời điểm đó, họ dừng lại chi tiết cụ thể Khi doanh nghiệp xác định khả để làm cam kết thực hiện, họ hướng để giải vấn đề cấp bách lĩnh vực thời trang ... QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SP DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành dệt may 2.1.1 Ngành dệt may giới 2.1.1.1 Khái quát phát triển hình thành ngành dệt may giới Dệt may. .. vào ngành dệt may Việt Nam đạt số ấn tượng 1,546 tỷ USD với 184 dự án 2.1.3 Hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam 2.1.3.1 Diễn biến xuất dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành chủ lực kinh tế Việt. .. dụng quy định môi trường doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 2.3.1 Thực trạng chung việc áp dụng quy định môi trường doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo thống kê trung tâm suất Việt Nam