NHÓM MÁY CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Giới thiệu tổng quan về máy
- Thông tin chung về Bơm tiêm điện Terumo TE331:
TE331 Terumo Japan Nhật Bản
+ Tiờm liờn tục và chớnh xỏc tới từng àg/kg/phỳt, dải tốc độ 0,1 - 1200 mL/h.
+ Terumo TE 331 có giao diện đơn giản, dễ sử dụng, dễ nhớ, thao tác thuận tiện, không gây phiền phúc cho bệnh nhân.
+ Báo động được giải thích bằng các biểu tượng dễ hiểu, dễ nhớ, thuận tiện cho người sử dụng không thạo tiếng Anh.
+ Sử dụng được tất cả các loại xi lanh nhựa của các hãng khác nhau.
+ Chính xác, bền bỉ, được sử dụng ở hầu hết các bệnh viện trên cả nước, và khắp thế giới.
+ Có thể sử dụng được bơm tiêm nhựa của tất cả các hãng khác nhau, tránh tình trạng lệ thuộc hàng tiêu hao vào một hãng nào đó.
+ Báo động bằng đèn và được giải thích bằng các biểu tượng
Sơ đồ cấu tạo và chức năng bộ phận chi tiết
tiết - Cấu tạo bên ngoài mặt máy:
1 Hệ thống cố định xi lanh
2 Hệ thống cơ khí chuyển động xi lanh
3 Khu vực hiển thị thể tích ống xi lanh
4 Đèn cảnh báo đang bơm
7 Màn hình hiển thị tốc độ bơm, tổng thể tích bơm, giới hạn thể tích bơm
9 Nút điều chỉnh thay đổi tốc độ bơm, tổng thể tích bơm, giới hạn thể tích bơm.
- Cấu tạo bên trong máy:
1 Hệ thống cơ khí dịch chuyển của bơm
3 Cảm biến đường kính kim tiêm
7 Bảng mạch hiển thị và phím bấm
8 Bảng mạch điều khiển chính
1.3 Thông số kỹ thuật của Terumo TE 331
Giới hạn thể tích tiêm Áp lực tắt nghẽn
Tốc độ truyền nhanh "PURGE"
Báo động bằng âm thanh đồng thời có biểu tượng : Điều kiện họat động Điều kiện bảo quản
- 0.1 – 300mL/h đối với ống tiêm 10,20,30mL (mỗi bước đặt 0.1mL)
0.1 – 1200mL/h đối với ống tiêm 50mL (mỗi bước đặt 0.1mL)
- 0.1 – 999.9mL (mỗi bước đặt 0.1 mL)
- Có 3 mức : III 106.7+ 26.7 kPa (800 + 200mmHg)
II 66.7 + 13.3kPa (500 + 100mmHg) I 40.0 + 13.3kPa (300 + 100mmHg)
- Ống Tiêm lắp chưa đúng vị trí (Punger/Clutch )
- Nguồn điện chưa kết nối (AC/DC)
Máy CT SOMATO ART
2.1 Giới thiệu tổng quan máy
Máy CT SOMATO ART được sản xuất bởi hãng SIEMENS SOMATO ART là máy CT 1 lát.
2.2 Các chức năng cơ bản
Hệ thống làm mát dầu cao thế
Camera định vị lát cắt Động cơ làm quay gantry
Hệ thống nút ấn điều khiển
Mạch điều khiển roto quay và giám sát góc nghiêng của gantry
Mạch điều khiển trung tâm
Mạch thu nhận tín hiệu từ vành trượt
Máy truyền dịch Termuno TE-112
- Thông tin chung: + Model: TE-112
+ Nơi sản xuất: Nhật Bản Đặc tính:
+ Thiết bị sử dụng được tất cả các loại dây truyền dịch thông thường của tất cả các hãng kể cả nhà sản xuất trong nước.
+ Đặt biệt có giá trị, an toàn cho bệnh nhân điều trị tại nhà, sử dụng cá nhân.
+ Bảo trì, bảo dưỡng: thực hiện dễ dàng, do kỹ sư hãng thực hiện định kỳThông số kỹ thuật:
Tên sản phẩm TERUFUSION Bơm truyền dịch TE-112
Hệ thống bơm Bơm nhu động
Tốc độ truyền - Bộ tiêm truyền:15,19 hoặc 20 giọt/mL
3 đến 300 mL/giờ ( mức thay đổi 1 mL/h)
1 đến 75 giọt / phút (mức thay đổi 1 giọt /phút)
- Bộ tiêm truyền:60 giọt/mL
1 đến 100 mL/giờ ( mức thay đổi 1 mL/h)
1 đến 100 giọt /phút (mức thay đổi 1 giọt /phút)
Thể tích truyền 0 đến 9.999mL
Giới hạn truyền 0-9.999 ml (bước điều chỉnh1 mL) hoặc
“ “(Không giới hạn) Chức năng loại bỏ không Hơn 300mL/giờ khí
Cảnh báo - Áp suất phát hiện tắc đường dịch
39,2 đến 117,7 kPa (0,4 đến 12 kgf / cm 2 )
- Đèn cảnh báo hoặc hiển thị và còi kêu và dừng bơm trừ khi có báo động "Pin yếu"
Chức năng báo truyền dịch Khi tổng thể dịch được truyền đạt đến giới hạn đặt hoàn tất trước
Cảnh báo đầu cuối Đầu ra có thể kết nối với rơle báo động với gọi y tá
Kết nối: DC 24 Vol 0.5 Ampe Tính năng đặc biệt - Chức năng làm ấm ống truyền mở
Chức năng này tắt khi cửa bơm
- Chức năng xóa thể tích truyền
Giữ phím [ Σ mLCLEARmLCLEAR ] trong 0.5s để xóa thể tích đã truyền.
- Chức năng ghi nhớ thể tích truyền
- Chức năng lặp lại cảnh báo
Cảnh báo sẽ được kêu lặp lại nếu không có hành động khắc phục trong 2 phút sau khi tắt chuông trong chế độ chuẩn.
Nguồn điện - Nguồn xoay chiều: 100 – 240V, 50/60Hz
- Nguồn Acquy: Pin sạc Ni-Cd, nạp đầy 12 giờ, sử dụng tối đa 2 giờ Công suất tiêu thụ < 16VA
Kích thước 130 (Rộng) x 180 (Cao) x 136 (Dài)
+ Nút Select: lựa chọn để cài đặt
+ Nút Clear: xóa hết thể tích lưu trữ
+ Nút Infusion Set: cài đặt điều chỉnh tốc độ bơm
+ Nút Purge: đuổi khí ra khỏi ống dịch
+ Nút Stop/Start/Silence: dừng bơm/bắt đầu bơm/tắt chuông cảnh báo
+ Nút Power: bật/tắt máy
NHÓM CÁC MÁY SINH HÓA
Nhóm máy chẩn đoán chức năng
Máy điện tim 1 kênh ECG – 6851K NIHON KOHDEN
- Nhà xản xuất Nihon Kohden, Nhật Bản.
- Máy đo điện tim 1 bút, ghi được 1 đạo trình trong 1 lần đo Có khả năng phát hiện và khử được được nhiễu điện cơ, nhiễu rung tim, nhiễu do chuyển động của bệnh nhân Thường được sử dụng trong phòng hồi sức cấp cứu.
3 Lựa chọn phương thức làm việc tự động/ bằng tay
4 Thiết lập lại trạng thái ban đầu
6 Khử tín hiệu điện cơ
8 Chỉnh tốc độ giấy in
12.Tín hiệu chuẩn để kiểm tra
1.2 Sơ đồ khối của máy
1.3 Cấu tạo và chức năng
Mạch thu nhận, xử lý tín hiệu ECG
Máy theo dõi bệnh nhân Sirecust 73
2.1 Giới thiệu chung về máy Sirecust 732
- Máy monitor là thiết bị đo và theo dõi các thông số cơ bản của bệnh nhân.
+ Các thông số cơ bản theo dõi trên máy Monitor bao gồm:
+ NIBP: Chỉ số đo huyết áp không xâm lấn
+ ECG: Chỉ số điện tim
+ SpO2: Nồng độ bão hòa oxy trong máu (0-99%)
+ Nhiệt độ (T): Nhiệt độ cơ thể người bệnh
+ EtCO2: Áp lực (mmHg) hoặc nồng độ (%) khí CO2 cuối kỳ thở ra của bệnh nhân đo bằng phương pháp không xâm nhập
+ Nhịp thở: Số lần thở/phút
+ Nhịp tim: Số nhịp tim/phút
- Hiện có 2 phương pháp đo nhịp thở là phương nhiệt điện trở và trở kháng:
+ Phương pháp trở kháng: Nhịp thở được theo dõi và đo bằng cách nối điện cực tim ECG đến bệnh nhân và kết nối cáp ECG đến máy theo dõi: Phương pháp sẽ theo dõi sự thay đổi tổng trở kháng tạo ra bởi sự thay đổi điện cực tiếp xúc đặt giữa hai vị trí: hõm vai phải (R/RA) và vị trí thấp nhất của xương sườn phía trước bên phải (F/FA) hoặc hai vị trí R/RA và hõm vai bên trái (L/LA) Ngoài ra cũng có thể đo ở vị trí giữa hõm vai phải (R/RA) và khoảng liên sườn 5 bên trái, sao cho hai điểm này và thành bụng tạo thành một đường thẳng.
+ Phương pháp nhiệt điện trở: Nhịp hô hấp được đo và theo dõi bằng cách dán bộ phận thu nhịp hô hấp lên đầu mũi bệnh nhân hoặc nối nó đến đường lưu thông khí và sau đó nối đến máy theo dõi Phương pháp này đo và so sánh nhiệt độ thay đổi gây ra bởi luồng khí nóng và lạnh trong quá trình thở ra và hít vào thông qua bộ cảm biến nhiệt điện trở nhạy với sự thay đổi nhiệt của môi trường.
- Các chỉ số trên được cập nhật liên tục và có thể đo theo cài đặt tự động theo tùy thời gian.
Các cổng kết nối trên mặt máy:
1: cổng kết nối với bộ đo huyết áp.
2: cổng kết nối với thiết bị đo độ bão hòa oxi trong máu SpO 2
3: cổng kết nối với thiết bị đo áp suất.
4: cổng kết nối với thiết bị đo điện tim, đo nhịp thở.
5: cổng kết nối với thiết bị đo nhiệt độ.
2.2 Cấu tạo chi tiết của máy
Các module thực hiện các chức năng tương ứng với các cổng kết nối:
Các bảng mạch modul thực hiện đo các thống số của máy: 1: modul đo tín hiệu điện tim ECG
2: modul đo nhiệt độ, áp suất, nhịp thở
3: modul đo nồng độ O2 bão hòa trong máu
4: modul đo huyết áp không xâm lấn
Mạch cấp nguồn cho khối RTC
Mạch phím chức năng Ống tia điện tử
Máy siêu âm RT 2800
+ Hãng sản xuất: GE Healthcare
+ Nơi sản xuất: Hoa Kỳ
+ Máy tạo ra hình ảnh chất lượng cao với động năng được tập trung lúc truyền và nhận Ngoài ra, máy còn được trang bị các chức năng nâng cao nhằm chẩn đoán lâm sàng, như lựa chọn chế độ hiển thị trên màn, cụm phím tính toán và đo lường.
+ Có thể điều khiển máy với các chế độ thích hợp hay với tổ hợp phím chức năng để điều chỉnh hình ảnh của siêu âm theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Điện áp ra cung cấp cho hoạt động của máy: 5V, 12V, 15V
+ Kích thước (inch): 50 (Dài) x 24 (Rộng) x 34 (Cao)
+ Mức độ nhiễm điện từ trường EMI lớn nhất nên nhỏ hơn 100dB trên 1μV/mét V/mét trong khoảng từ 10KHz – 100MHz.
3.2 Cấu tạo và chức năng
- Khối nguồn: Cung cấp nguồn điện cho thiết bị, bao gồm biến áp cách ly, và mạch cung cấp điện áp để tạo ra điện áp cao áp cung cấp cho đầu dò.
- Khối đầu dò: Điện áp kích thích tác động lên các phần tử đầu dò tạo ra tín hiệu siêu âm, và thu tín hiệu phản xạ trở về, biến đổi thành tín hiệu điện áp Trong thiết bị này sử dụng 2 loại đầu dò:
+ Đầu dò tuyến tính (linear)
+ Đầu dò dạng lồi (convex)
RT2800 có 2 khe cắm đầu dò và có thể sử dụng một lúc 2 loại đầu dò. Đầu dò thường sử dụng kèm với Gel siêu âm, là 1 dung dịch tạo môi trường tiếp xúc giữa vùng da của đối tượng cần siêu âm với đầu dò sao cho nhận được hình ảnh hiển thị tốt nhất.
- Khối thu phát tín hiệu siêu âm: Điều khiển phát tín hiệu siêu âm, đồng thời khuếch đại, xử lý sơ bộ tín hiệu siêu âm dội trở về.
- Khối xử lý (biến đổi) DSC:
Biến đổi tín hiệu siêu âm thu được thành tín hiệu số, lưu dữ liệu vào bộ nhớ và xử lý và cho hiển thị nên hình ảnh siêu âm.
Hiển thị kết quả siêu âm thu được.
- Máy in: In kết quả hình ảnh siêu âm thu được.
- Panel điều khiển: giao tiếp giữa người sử dụng và thiết bị, để điều chỉnh lựa chọn các chế độ làm việc, vùng quan sát, độ hội tụ, độ khuếch đại…
+ Trackball: di chuyển, thực hiện phép đo trên ảnh hiển thị
+ Measurement: các phím dùng để đo lường: New, Trace area, Set, Meas, Off.
+ Multi Image: 2 phím dùng để chia màn hình hiển thị thành 2 phần (ảnh hiển thị), phục vụ việc so sánh giữa 2 vùng cần theo dõi chẩn đoán.
VD: Trong siêu âm chẩn đoán so sánh 2 thận trái và phải.
+ Freeze: bật tắt chế độ quét của đầu dò và có tác dụng giữ lại ảnh hiện thời đang hiển thị trên màn hình (ảnh tĩnh) Phím freeze có thể được thay thế bằng 1 bàn peđan (đạp chân) ngoài, chức năng và công dụng hoàn toàn giống nhau.
+ Probe Selection: 2 phím ấn dùng để thay đổi và kích hoạt từng đầu dò làm việc tương ứng với khe cắm đầu dò 1 và 2 (linear và convex).
+ Video Playback: biểu diễn lại quá trình thu nhận ảnh siêu âm đã quét.
+ Rvs (Reverse): đảo ngược chiều quét của đầu dò, cũng đồng nghĩa với việc đảo chiều của ảnh hiển thị giúp cho việc chẩn đoán được dễ dàng hơn.
+ Focus: điều chỉnh độ hội tụ của nguồn phát siêu âm từ đầu dò với các chế độ 1,
2, 3, 4, MOMB (kết hợp cả 4 kiểu hội tụ chùm phát siêu âm).
+ Scale: điều chỉnh mức xám hiển thị ảnh, với 4 phím chức năng: XO.7; X1; X1.5; X2; tương ứng với 4 độ sâu ảnh hiển thị 20cm; 15cm; 10cm; 7.5cm.
+ Dynamic Range (dải động): điều chỉnh thay đổi dải động gồm các giá trị 35, 40,
45, 50dB Phím Auto để tự động điều chỉnh dải động.
+ Gain: điều chỉnh độ khuếch đại để thu được hình ảnh tốt.
+ Near Gain: độ khuếch đại lớp nông
+ Far Gain: độ khuếch đại lớp sâu
+ Gain: khuếch đại toàn bộ, Với độ khuếch đại toàn bộ (gain) lúc đầu nên dùng độ khuếch đại yếu để có được bờ của phủ tạng hoặc bờ của tổn thương Sau đó dùng độ khuếch đại mạnh hơn để nghiên cứu cấu trúc của nhu mô phủ tạng.
VD: Khi thăm dò những vùng dầy cần phải giảm độ khuếch đại ở các lớp nông (Near gain) tăng độ khuếch đại ở các lớp sâu (Far gain).
+ Mode: các chế độ (các kiểu hiển thị ảnh): B, B/M, M:
Chế độ B (Brightness): hay còn gọi là phương pháp siêu âm 2 chiều, thu nhận các âm vang phản xạ trên bình diện có nguồn siêu âm đi qua Trong chế độ này, tín hiệu âm vang phản xạ thể hiện trên màn hình bằng một chấm sáng Đường kính của chấm sáng tương ứng với biên độ dao động của âm vang Quét chế độ B có màn hình lưu nhớ (lưu hình lâu) do đó có thể quét và xây dựng dần hình ảnh các bộ phận nằm trong mặt phẳng quét. Ứng dụng: thường được áp dụng rộng rãi trong khoa sản và chẩn đoán các vùng chấn thương trong ổ bụng
Chê độ M (Motion): Dựa trên cơ sở của chế độ B là tín hiệu âm vang biểu thị bằng một chấm, do đó nếu quan sát 1 vật di động thì hình ảnh sẽ bị nhòe Vì vậy, người ta sử dụng một màn ghi ảnh chuyển động theo một hướng nhất định để tín hiệu di động sẽ được trải dài trên màn ảnh giống như bút ghi mạch trên trục giấy lăn tròn Quét chế độ M Ứng dụng: thường được sử dụng để nghiên cứu hoạt động của tim và 10 van tim.
Chế độ B/M (Brightness/Motion): Kiểu quét kết hợp hai chế độ B và chế độ M. Màn hình chia làm 2 mảng khác nhau để hiển thị 2 kiểu ảnh tương ứng của B và M.
+ Scroll: xem lướt qua các hình ảnh thu nhận được
+ Body Pattern: thiết lập mẫu cơ thể tiện cho việc chẩn đoán Sau khi chọn các vị trí L (bên trái), R (bên phải) và Ctr (ở giữa), dùng phím Sel (select) để lựa chọn mẫu cụ thể trong từng chuyên khoa cần chẩn đoán.
VD: Trong khoa sản có thể chọn mẫu vị trí thai, ổ bụng, đầu thai … Trong nhóm phím này còn có 2 nút dùng để điều chỉnh tạo mẫu hiển thị cách đặt đầu dò để dễ dàng hơn trong công tác chẩn đoán.
+ New Patient: tạo quá trình quét và hiển thị hình ảnh siêu âm cho 1 đối tượng mới.
ID No: ghi mã bệnh nhân hoặc đối tượng siêu âm.
+ Name: ghi tên của bệnh nhân hoặc đối tượng siêu âm.
+ Record: tạo bản ghi và chụp ảnh, hình ảnh được ghi lại qua phim và xuất qua máy in.
+ Fctn Sel (Function Select) & Menu Sel (Menu Select): lựa chọn chức năng và lựa chọn Menu kết hợp với những phép đo trên nhóm phím Measurement, có thể thu được tương đối nhiều kết quả tốt nhất cho việc phục vụ công tác chẩn đoán thuận tiện cho hướng điều trị.
+ Control: điều chỉnh, thiết lập những định dạng và thông số, chế độ,… cho hoạt động của thiết bị.
Các phím thao tác: sử dụng giống như bàn phím máy tính thông thường.
+ Enter: xác nhận hay thực hiện 1 phép đo hoặc chức năng nào đó của thiết bị. + Erase: xoá ảnh và các phép đo đang hiển thị trên màn hình.
- Các bảng mạch của hệ thống:
Mạch điều khiển đầu dò:
+ Chức năng: kết nối đầu dò.
NHÓM MÁY ĐIỀU TRỊ - LÝ LIỆU
Cấu tạo
2.1 Cánh tay điều khiển kim
Cánh tay di chuyển theo ba trục XYZ Trong đó, chục X và Y di chuyển theo chiều ngang còn trục Z di chuyển theo chiều dọc lên xuống Mỗi trục có một động cơ bước điều khiển hoạt động.
Chu trình điều khiển trong một phản ứng của cánh tay: Trước hết, nó hút hóa chất trong khay đựng chai hóa chất tương ứng.Tiếp theo, kim được rửa sạch bên ngoài trong trạm rửa và hút mẫu từ ống tương ứng.Nó được rửa sạch bên ngoài một lần nữa và pha chế với mẫu và hóa chất vào các phản ứng trong buồng ủ.Cuối cùng, nó được triệt rửa bên trong và ngoài trước khi tiến hành công tác chuẩn bị tiếp theo Cánh tay có một hệ thống kiểm soát chuyển động thẳng đứng để phát hiện kim đã có hay không bị va chạm vào bất cứ thứ gì.
2.2 Hệ thống phân tán hóa chất và mẫu bệnh phẩm
Hệ thống này bao gồm một kim, hỗ trợ và di dời bởi một cánh tay điều hành và kết nối với một máy bơm pha chế.Kim có thể tháo rời để cho phép làm sạch và thay thế.Các cảm biến kiểm soát mức dung dịch chai và ống và ngăn chặn kim xâm nhập quá xa vào các chất lỏng tương ứng,do đó giảm thiểu ô nhiễm.
Một hệ thống điều chỉnh tự động thông báo cho người dùng nếu kim không được gắn kết hoặc nếu nó quá cong.
Kim có một hệ thống Peltier, với điều khiển Fuzzy Logic, có khả năng gia nhiệt khoảng 37º trong vòng chưa đầy 6 giây.
Bên ngoài của kim được giữ sạch bằng một trạm rửa, trong đó bao gồm một buồng được thiết kế đặc biệt để làm sạch và làm khô kim,tích hợp trong khay kệ.
Một hệ thống máy bơm cung cấp lượng nước cất và vận chuyển chất thải từ trạm rửa.
Buồng chứa mẫu: có thể chứa tới 120 mẫuBuồng chứa hóa chất: 50 vị trí
Trên bên trái của máy là vị trí để chai nước cất và nước thải Máy phân tích liên tục kiểm soát mức độ của bình chứa và các vấn đề cảnh báo thích hợp nếu các nước cất trống rỗng hoặc nếu bình chất thải đã đầy.
2.3 Hệ thống ủ và hệ thống thu nhận dữ liệu đo lường - Hệ thống khay ủ :
(29) Dìa ngoài hệ thống detector
Máy A25 sử dụng 9 kính lọc cho các bước sóng khác nhau tùy theo yêu cầu xét nghiệm.
Các kính lọc với bước sóng dưới đây:
2.5 Hệ thống kết nối ngoại vi
III Nhóm máy chẩn đoán chức năng
1 Máy điện tim 1 kênh ECG – 6851K NIHON KOHDEN 1.1 Giới thiệu chung về máy
- Nhà xản xuất Nihon Kohden, Nhật Bản.
- Máy đo điện tim 1 bút, ghi được 1 đạo trình trong 1 lần đo Có khả năng phát hiện và khử được được nhiễu điện cơ, nhiễu rung tim, nhiễu do chuyển động của bệnh nhân Thường được sử dụng trong phòng hồi sức cấp cứu.
3 Lựa chọn phương thức làm việc tự động/ bằng tay
4 Thiết lập lại trạng thái ban đầu
6 Khử tín hiệu điện cơ
8 Chỉnh tốc độ giấy in
12.Tín hiệu chuẩn để kiểm tra
1.2 Sơ đồ khối của máy
1.3 Cấu tạo và chức năng
Mạch thu nhận, xử lý tín hiệu ECG
2 Máy theo dõi bệnh nhân Sirecust 732
2.1 Giới thiệu chung về máy Sirecust 732
- Máy monitor là thiết bị đo và theo dõi các thông số cơ bản của bệnh nhân.
+ Các thông số cơ bản theo dõi trên máy Monitor bao gồm:
+ NIBP: Chỉ số đo huyết áp không xâm lấn
+ ECG: Chỉ số điện tim
+ SpO2: Nồng độ bão hòa oxy trong máu (0-99%)
+ Nhiệt độ (T): Nhiệt độ cơ thể người bệnh
+ EtCO2: Áp lực (mmHg) hoặc nồng độ (%) khí CO2 cuối kỳ thở ra của bệnh nhân đo bằng phương pháp không xâm nhập
+ Nhịp thở: Số lần thở/phút
+ Nhịp tim: Số nhịp tim/phút
- Hiện có 2 phương pháp đo nhịp thở là phương nhiệt điện trở và trở kháng:
+ Phương pháp trở kháng: Nhịp thở được theo dõi và đo bằng cách nối điện cực tim ECG đến bệnh nhân và kết nối cáp ECG đến máy theo dõi: Phương pháp sẽ theo dõi sự thay đổi tổng trở kháng tạo ra bởi sự thay đổi điện cực tiếp xúc đặt giữa hai vị trí: hõm vai phải (R/RA) và vị trí thấp nhất của xương sườn phía trước bên phải (F/FA) hoặc hai vị trí R/RA và hõm vai bên trái (L/LA) Ngoài ra cũng có thể đo ở vị trí giữa hõm vai phải (R/RA) và khoảng liên sườn 5 bên trái, sao cho hai điểm này và thành bụng tạo thành một đường thẳng.
+ Phương pháp nhiệt điện trở: Nhịp hô hấp được đo và theo dõi bằng cách dán bộ phận thu nhịp hô hấp lên đầu mũi bệnh nhân hoặc nối nó đến đường lưu thông khí và sau đó nối đến máy theo dõi Phương pháp này đo và so sánh nhiệt độ thay đổi gây ra bởi luồng khí nóng và lạnh trong quá trình thở ra và hít vào thông qua bộ cảm biến nhiệt điện trở nhạy với sự thay đổi nhiệt của môi trường.
- Các chỉ số trên được cập nhật liên tục và có thể đo theo cài đặt tự động theo tùy thời gian.
Các cổng kết nối trên mặt máy:
1: cổng kết nối với bộ đo huyết áp.
2: cổng kết nối với thiết bị đo độ bão hòa oxi trong máu SpO 2
3: cổng kết nối với thiết bị đo áp suất.
4: cổng kết nối với thiết bị đo điện tim, đo nhịp thở.
5: cổng kết nối với thiết bị đo nhiệt độ.
2.2 Cấu tạo chi tiết của máy
Các module thực hiện các chức năng tương ứng với các cổng kết nối:
Các bảng mạch modul thực hiện đo các thống số của máy: 1: modul đo tín hiệu điện tim ECG
2: modul đo nhiệt độ, áp suất, nhịp thở
3: modul đo nồng độ O2 bão hòa trong máu
4: modul đo huyết áp không xâm lấn
Mạch cấp nguồn cho khối RTC
Mạch phím chức năng Ống tia điện tử
+ Hãng sản xuất: GE Healthcare
+ Nơi sản xuất: Hoa Kỳ
+ Máy tạo ra hình ảnh chất lượng cao với động năng được tập trung lúc truyền và nhận Ngoài ra, máy còn được trang bị các chức năng nâng cao nhằm chẩn đoán lâm sàng, như lựa chọn chế độ hiển thị trên màn, cụm phím tính toán và đo lường.
+ Có thể điều khiển máy với các chế độ thích hợp hay với tổ hợp phím chức năng để điều chỉnh hình ảnh của siêu âm theo yêu cầu của người sử dụng.
+ Điện áp ra cung cấp cho hoạt động của máy: 5V, 12V, 15V
+ Kích thước (inch): 50 (Dài) x 24 (Rộng) x 34 (Cao)
+ Mức độ nhiễm điện từ trường EMI lớn nhất nên nhỏ hơn 100dB trên 1μV/mét V/mét trong khoảng từ 10KHz – 100MHz.
3.2 Cấu tạo và chức năng
- Khối nguồn: Cung cấp nguồn điện cho thiết bị, bao gồm biến áp cách ly, và mạch cung cấp điện áp để tạo ra điện áp cao áp cung cấp cho đầu dò.
- Khối đầu dò: Điện áp kích thích tác động lên các phần tử đầu dò tạo ra tín hiệu siêu âm, và thu tín hiệu phản xạ trở về, biến đổi thành tín hiệu điện áp Trong thiết bị này sử dụng 2 loại đầu dò:
+ Đầu dò tuyến tính (linear)
+ Đầu dò dạng lồi (convex)
RT2800 có 2 khe cắm đầu dò và có thể sử dụng một lúc 2 loại đầu dò. Đầu dò thường sử dụng kèm với Gel siêu âm, là 1 dung dịch tạo môi trường tiếp xúc giữa vùng da của đối tượng cần siêu âm với đầu dò sao cho nhận được hình ảnh hiển thị tốt nhất.
- Khối thu phát tín hiệu siêu âm: Điều khiển phát tín hiệu siêu âm, đồng thời khuếch đại, xử lý sơ bộ tín hiệu siêu âm dội trở về.
- Khối xử lý (biến đổi) DSC:
Biến đổi tín hiệu siêu âm thu được thành tín hiệu số, lưu dữ liệu vào bộ nhớ và xử lý và cho hiển thị nên hình ảnh siêu âm.
Hiển thị kết quả siêu âm thu được.
- Máy in: In kết quả hình ảnh siêu âm thu được.
- Panel điều khiển: giao tiếp giữa người sử dụng và thiết bị, để điều chỉnh lựa chọn các chế độ làm việc, vùng quan sát, độ hội tụ, độ khuếch đại…
+ Trackball: di chuyển, thực hiện phép đo trên ảnh hiển thị
+ Measurement: các phím dùng để đo lường: New, Trace area, Set, Meas, Off.
+ Multi Image: 2 phím dùng để chia màn hình hiển thị thành 2 phần (ảnh hiển thị), phục vụ việc so sánh giữa 2 vùng cần theo dõi chẩn đoán.
VD: Trong siêu âm chẩn đoán so sánh 2 thận trái và phải.
Cài đặt máy thở
Đầu khí ra/ kết nối với bẫy nước và mạch Áp lực đường khí Đường phản hồi cho biết bệnh nhân có tự thở được hay không
Trích một phần khí trong bộ trộn khí của máy để kiểm tra
I.1 Lượng khí sạch lọc được nên được thay đổi khi
Máy trộn oxy / điều chỉnh FiO2 - phân tích Không O2 xây dựng trong do đó, một phân tích oxy nội tuyến phải được sử dụng
Kết nối nguồn AC (100-240VAC / 2A) nên được cắm vào mọi lúc để sạc pin bên trong (12-30VDC / 12A) Sạc đầy pin cung cấp được
10 giờ hoạt động, khi pin yếu còn khoảng 20% sẽ báo động
3.2 Cài đặt các chế độ thở
* Chế độ A/CMV: Chế độ thở bắt buộc, bác sĩ kĩ thuật viên cài đặt các thông số cho bệnh nhân, bệnh nhân phụ thuộc hoàn toàn vào máy.
+ PEEP: áp lực để không bị xẹp phổi.
+ f: tần số thiết lập tối thiểu để kích hoạt chế độ thở bắt buộc đối với A/CMV và tổng số nhịp bắt buộc với SIMV.
+ T i : thời gian thở bắt buộc.
+ V t hoặc PIP: thể tích thở ra tối đa (cao hơn áp suất P môi trường xung quanh). + Nhấn On / Standby để khởi động máy thở sau đó gắn mạch đến bệnh nhân.
* Chế độ SIMV: Chế độ hỗ trợ, máy sẽ hỗ trợ bệnh nhân thở 1 số nhịp, còn lai bệnh nhân tự thở, tối thiểu cài đặt cho máy là 12nhịp/phút Có thể được sử dụng với áp suất và thể tích máy thở.
+ V t hoặc PIP: thể tích thở ra tối đa.
+ f: tần số thiết lập tối thiểu để kích hoạt chế độ thở bắt buộc đối với A/CMV và tổng số nhịp bắt buộc với SIMV.
+ T i : thời gian thở bắt buộc.
+ P trig : áp suất phát hiện bệnh nhân tự thở hay không.
+ PEEP: áp lực để không bị xẹp phổi.
+ P support : Phát hiện thay đổi áp suất thở của bệnh nhân để tự động đổi chế độ.
+ Nhấn On / Standby để khởi động máy thở sau đó gắn mạch đến bệnh nhân.
* Chế độ Spont: Chế độ cai thở, nếu bệnh nhân không tự thở được thì máy sẽ hỗ trợ Có thể sử dụng để cung cấp CPAP hoặc BiPAP (xâm lấn hoặc không xâm lấn).
+ P trig : áp suất phát hiện bệnh nhân tự thở hay không.
+ PEEP/CPAP: áp lực để không bị xẹp phổi.
+ P support : Phát hiện thay đổi áp suất thở của bệnh nhân để tự động đổi chế độ. + Nhấn On/Standby để bắt đầu máy thở sau đó gắn mạch tới bệnh nhân.
- Paw: báo động áp lực đường thở cao
- V i : lưu lượng khí vào phổi quá cao
- Paw/Apnea: ngừng thở, áp lực đường thở thấp
- V i (back up vent): khí thở ra thấp, nếu sau khoảng 20s nếu bệnh nhân không tự thở máy sẽ cấp khí thở cho bệnh nhân
- Silence/Reset: tắt báo động
- Int.battery: báo đang dùng pin
- Manual Inflation: điều khiển nhịp thở bằng tay
Máy trộn khí và đường thở