Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập tốt nghiệp “tìm hiểu máy theo dõi bệnh nhân vitapia7000k ” kết trình tự nghiên cứu thân, khơng chép thành báo cáo tốt nghiệp trước Báo cáo tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thông tin theo danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực tập LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển ngành y tế nước ta, kỹ thuật y tế trang thiết bị đóng vai trị quan trọng Các ngành có liên quan có biện pháp tích cực để đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực Trên giới, việc ứng dụng thành tựu vật lý học khoa học xu hướng phát triển mạnh mẽ Trong lĩnh vực điện tử - tin học ứng dụng nhiều Đặc biệt lĩnh vực thiết bị điều trị chẩn đoán chức Ở nước ta nay, tất bệnh viện từ tuyến huyện trở lên trang bị máy theo dõi bệnh nhân từ 3, đến thông số Là thiết bị quan trọng để theo dõi bệnh khoa, phịng Thể thơng số sống dạng số dạng sóng để cung cấp thơng tin có giá trị bệnh nhân cho y bác sĩ Xuất phát từ thực tế vậy,em chọn đề tài tốt nghiệp: “ Tìm hiểu máy theo dõi bệnh nhân Vismo PVM2701 hãng nihon kohden” với mong muốn đưa đến cho người nguồn tài liệu tham khảo hữu ích máy theo dõi bệnh nhân Nội dung báo cáo gồm bốn phần: Phần 1: giới thiệu sở thực tập Phần 2: Tìm hiểu monitor Nihon kohden vismo Phần 3: Nhật ký thực tập Sau thười gian nghiên cứu, báo cáo tốt nghiệp hoàn thành với giúp đỡ cán kỹ thuật viện thầy trường Tuy nhiên, điều kiện khó khăn tài liệu thời gian trình độ cịn hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp chân thành thầy bạn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập bệnh viện Việt Nam- Thuỵ Điển ng Bí Được dẫn dắt, bảo tận tình chú, anh bệnh viện thầy cô hướng dẫn thực tập giúp đỡ em nắm kiến thức cho thân Tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập thoải mái, đồng thời giải đáp kịp thời thắc mắc trình thực tập Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Cao đẳng Kỹ thuật trang thiết bị y tế, cán y tế bệnh viện Việt Nam- Thuỵ Điển ng Bí động viên giúp đỡ em hồn thành đề tài Do thời gian điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo đóng góp ý kiến cho em Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng … năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC CHƯƠNG I: giới thiệu chung sở thực tập I giới thiệu bệnh viện AI chức nhiệm vụ phòng vật tư 2.1, Sơ đồ tổ chức chức 2.2, Quy trình quản lí, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị CHƯƠNG II: tìm hiểu máy theo dõi bệnh nhân nihon kohden vismo I sở nguyên lý chung AI cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1.1, cấu tạo 1.2, thông số kỹ thuật 1.3, nguyên lý hoạt động III vận hành IV lỗi thường gặp cách khắc phục PHẦN NHẬT KÝ THỰC TẬP CHƯƠNG I: BỆNH VIỆN VIỆT NAM THUỴ ĐIỂN NG BÍ I GIỚI THIỆU Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí Chính phủ Nhân dân Vương quốc Thụy Điển giúp đỡ xây dựng thị xã ng Bí (nay thành phố ng Bí), tỉnh Quảng Ninh (cách Hà Nội 120 km phía Đơng), đưa vào sử dụng từ năm 1981 theo Quyết định số 57/QĐ-BYT, ngày 24/01/1981 Bộ trưởng Bộ Y tế Là bệnh viện đa khoa loại I, trực thuộc Bộ Y tế, với chức bệnh viện Vùng khu Đông Bắc (13 tỉnh, 11 triệu dân) có nhiệm vụ: - Khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tỉnh Quảng Ninh, phần tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh - Đào tạo liên tục cán Y tế cho tuyến trước Là nơi học tập cho sinh viên y khoa nước nước - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật y học thích ứng kỹ thuật công nghệ cao chẩn đốn, điều trị chăm sóc Xây dựng mơ hình quản lý cho bệnh viện đồng đại.Xây dựng mơhình chăm sóc sức khỏe cộng đồng làm sở học tập cho đơn vị y tế - Chỉ đạo hỗ trợ tuyến trước chuyên môn kỹ thuật - Phòng bệnh - Quản lý kinh tế y tế - Hợp tác quốc tế Sơ đồ tổ chức bệnh viện Việt Nam- Thuỵ Điển Uông Bí Các phịng- khoa bệnh viện: - Phịng quản lí chất lượng - Phịng tài kế tốn - Phòng tổ chức cán - Phòng điều dưỡng - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng vật tư thiết bị y tế Phịng hành quản trị Khoa lâm sàng + Khoa cấp cứu + Khoa nội tiêu hoá + Khoa phẫu trị- xạ trị y học hạt nhân + Khoa bệnh nhiệt đới + Khoa hoá trị can thiệp chăm sóc giảm nhẹ +Khoa Tâm thần kinh- Cơ xương khớp +Khoa hồi sức tích cực nội + Khoa phẫu thuật- can thiệp tim mạch lồng ngực + Khoa Chấn thương-chỉnh hình bỏng + Khoa ngoại tiêu hoá tổng hợp -Khoa cận lâm sàng: + Khoa vi sinh + Khoa Chẩn đốn hình ảnh + Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn + Khoa dược + Khoa huyết học-truyền máu + Khoa giải phẫu bệnh +Khoa dinh dưỡng + Khoa hoá sinh - Khoa khám bệnh AI Chức năng, nhiệm vụ Phòng vật tư- thiết bị y tế 2.1 Sơ đồ tổ chức, chức phận Phòng vật tư- thiết bị y tế phòng lãnh đạo trực tiếp giám đốc bệnh viện Biên chế thức phịng gồm 50 can bơ nhân viên hợp đồng lao động chia thành tổ chun ngành: Tổ Lị hơi; Tổ Cơ khí; Tổ Điện dân dụng; Tổ Điên lanh; Tổ Đặt hàng; Tổ kỹ thuật thiết bị y tế Sơ đồ tổ chức phòng vật tư Tổ Lò * Chức năng: - Quản lý vận hành, bảo lắp đặt bệnh - Quản lý, cung cấp vật cho công tác bảo dưỡng, bệnh viện - Kiểm tra, giám sát công việc dự án như: Kỹ thuật, công tác trường hồ sơ tài liệu dự án - Xây dựng cấu hình kỹ thuật, hồ sơ mời thầu phục vụ việc mua sắm vật tư, trang thiết bị hàng 2.2 Quy -Lập kế -Lên kế -Giao nhận quản lý trang thiết bị -Kiểm tra thiết bị lưu giữ tài liệu -Cài đặt vận hành thiết bị -Đào tạo vận hành -Giám sát vận hành thiết bị y tế -Thực hoạt động bảo trì -Thay thiết bị 2.3 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa, bảo dưỡng Khi phím GUIDE chạm cửa sổ hướng dẫn chi thị lỗi hành Ta cung chó thể mở hình hướng dẫn cách chạm phím GUIDE cửa sổ Menu 1.1.6, THAY ĐỔI CÁC CÀI ĐẶT DATE: cài đặt ngày DISPLAY/SOUND: cài đặt âm RECORD: cài đạt máy in SYSTEM: cài đặt phím chức Thay đổi cài đặt; Hiển thị cửa sổ Menu cách chạm phím Menu Chạm phím tuơng ứng hình Menu để vào cửa sổ cài đặt Thay đổi thong số cài đặt cách chạm vào phím kéo truợt hiển thị hình Ví dụ cài đặt ngày giờ: Mở cửa sổ DATE Chạm MENU DATE Chạm vào đối tượng cần thay đổi Chạm vào phím số tương ứng Làm lại buớc cho đối tượng khác Chạm vào phím SET để xác lập Ví dụ cài đặt âm đồng bô: Mở cửa sổ DISPLAY/SOUND Chạm MENU DISPLAY/SOUND Chạm phím SYNC SOUND VOLUME để mở cửa sổ cài âm đồng Chon ON/OFF để mở/tắt âm đồng Khi chon ON nghe tiếng bíp Chạm X để Ví dụ cài đặt đạo trình ECG: Mở cửa sổ ECG Chạm MENU ECG Chạm ECG1 LEAD/SENSITIVITY FILTERS/LEARN ECG2 LEAD/SENSITIVITY Chạm vào phím đạo trình tương ứng cần cài đặt Chạm X để thoát Chạm HOME để quay hình theo dõi I BÁO ĐỘNG Các loại mức báo động: Có loại báo động: báo động thông số sinh tồn, báo động loạn nhịp báo động kỹ thuật Có mức báo động: nguy cấp, cảnh báo nhắc nhở Monitor thị cảnh báo hình ảnh âm Âm báo động Thông điệp tô giá trị số hình Chỉ thị báo động với mức: Nguy cấp ( nhấp nháy màu đỏ), Cảnh báo ( nhấp nháy màu vàng), Nhắc nhở (sáng màu xanh vàng Âm báo động, màu hiển thị báo động màu thị báo động cài đặt hình ALARM cửa sổ cài đặt hệ thống SYSTEM MENU Khi hai nhiều báo động mức xuất lúc, thơng điệp xuất Tắt báo động tạm thời: Khi có báo động xuất hiện, muốn tắt báo động tạm thời 1,2 phút chạm vào phím SILENCE ARLAM hình Khi có báo động sinh tồn ngoại trừ NIBP báo động loạn nhịp tắt tạm thời, báo động phục hồi lại sau chức tắt báo động tạm thời kết thúc Thốt báo đơng kỹ thuật: Khi tháo cảm biến đầu dò khỏi monitor chạm vào phím SILENCE ALARM, báo động kỹ thuật Âm luợng báo động: Âm lượng báo động điều chỉnh tron cửa sổ SOUND/DISPLAY Báo động in: Với máy in gắn thêm WS-201P, ta cài đặt cho monitor tự động in có báo động Thiết lập báo động: Cài đặt ngưỡng báo động trên/dưới thông số sinh tồn báo động loạn nhịp Báo động giới hạn thông số sinh tồn cài đặt cửa sổ ALARM LIMIT Báo động loạn nhịp cài đặt trang ARRHYTH cửa sổ PARAMETER Thay đổi ngưỡng báo động (cách 1) Hiển thị cửa sổ ALARM LIMIT Chạm MENU ALARM LIMIT Chạm phím thơng số muốn cài đặt Chạm kéo trượt tới giá trị tương ứng muốn cài đặt Chạm phím HOME để trở hình theo dõi Thay đổi ngưỡng báo động (cách 2) Mở cửa sổ thơng số Ví dụ: thay đổi ngưỡng báo động ECG cửa sổ ECG Chạm MENU ECG Chạm vào phím thơng số muốn cài đặt Chạm kéo trượt tới giá trị tương ứng muốn cài đặt Chạm phím HOME để trở hình theo dõi Kiểm tra cài đặt báo động loạn nhịp Ta kiểm tra cài đặt báo động loạn nhịp trang ARRHYTH cửa sổ ECG Tắt/mở báo động loạn nhịp riêng biệt cài đặt ngưỡng báo động loạn nhịp trang ARRHYTH cửa sổ PARAMETER cửa sổ SYSTEM SETUP Mở cửa sổ ARRHYTH ALARM Chạm MENU ARRHYTH ALARM Chọn thông số loạn nhịp tương ứng 1.1.7, CÁC THÔNG SỐ SINH TỒN ECG Thay đổi cài đặt ECG: Thay đổi cài đặt cửa sổ ECG Các cài đặt sau thay đổi Nhịp tim, VPC, ngưỡng ST Đạo trình theo dõi Độ nhay ECG Chế độ lọc ECG tham khảo Loại phát QRS Tắt/Mở tạo nhịp Nguồn nhịp đồng Số điện cực Các đối tượng sau thiết lập cửa sổ SYSTEM SETUP Tự động thay đổi đạo trình rơi điện cực Tắt/Mở phân tích loạn nhịp Báo động loạn nhịp Loại điện cực điện tim (IEC hay AHA) Loại loạn nhịp (tiêu chuẩn hay mở rộng) Tên đạo trình theo dõi cho Ca-Cb Đèn thị xanh cho phức hợp QRS với âm đồng Màu hiển thị ECG Đơn vị mức ST (mV hay mm) thay đổi hình SYSTEM CONFIGURATION Tốc độ quét ECG thay đổi cửa sổ DISPLAY/SOUND Cửa sổ ECG HR/PR: cài đặt ngưỡng báo động trên/dưới cho nhịp tim nhịp mạch VPC: cài đặt ngưỡng báo động cho VPC ST: cài đặt ngưỡng báo động cho mức ST : chọn đạo trình, độ nhạy cho ECG1 ECG2, lọc, laọi phát QRS, số điện cực, nguồn âm đồng bộ, phát tạo nhịp NHỊP THỞ Thay đổi cài đặt nhịp thở: Thay đổi cài đặt nhịp thở sổ RESP Các thơng số sau thay đổi: Nhịp thở giới hạn báo động ngưng thở Chuyển đạo trình theo dõi Độ nhạy sóng Tắt mở theo dõi nhịp thở Tốc độ quét sóng nhịp thở thay đổi sổ DISPLAY/SOUND Tắt/mở chế độ loại trử nhiễu chọn màu hiển thị liệu nhịp thở thay đổi cửa sổ SYSTEM SETUP Cửa sổ nhịp thở AR: cài đặt ngưỡng báo động nhịp thở APENA: cài đặt báo động ngưng thở RES LEAD/SENTIVITY: chọn đạo trình đo độ nhạy sóng IMPEDANCE METHOD: tắt/mở phương pháp đo nhịp thở phương pháp trở kháng SPO2 Thay đổ cài đặt SpO2: thay đổi cài đặt SpO2 sổ SpO2 Các thơng số sau thay đổ: Báo động giới hạn SpO2 nhịp mạch Độ nhạy sóng Nguồn âm đồng Cường độ âm đồng Chế độ đáp ứng Màu sắc hiển thị liệu SpO2 cài đặt cửa sổ WINDOW SETUP Tốc độ quét sóng SpO2 thay đổi cửa sổ DISPLAY/SOUND Cửa sổ SpO2 SPO2: cài đặt ngưỡng báo động SPO2 HR/PR: cài đặt ngưỡng báo động nhịp tim, nhịp mạch SENTIVITY: chọn độ nhạy sóng SYNC SOURCE: chọn nguồn âm đồng SYNC PITCH: chọn mức đồng REPONSE: chọn độ đáp ứng nhanh, vừa chậm HUYẾT ÁP XÂM LẤN NIBP Thay đổi cài đặt NIBP: thay đổi cài đặt NIBP cửa sổ NIBP Các giá trị thay đổi: Ngưỡng báo động NIBP Chế độ đo huyết áp Loại bao đo Tắt/mở chế độ tự động đo với PWTT ngưỡng kích Chọc dị tĩnh mạch Các đối tượng sau thay đổi hình SYSTEM SETUP: Tắt/mở âm kết thúc đo Tắt /mở hiển thị nhịp mạch NIBP Chế độ thời gian cho tự động đo Mờ dấu giá trị huyết áp cũ Chương trình đo cho chế độ STAT SIM Tắt/ mở chế độ chọc đò tĩnh mạch Màu hiển hị liệu NIBP Đơn vị NIBP (mmHg hay kPa) cài đặt hình SYSTEM CONFIGURATION Cửa sổ NIBP SYS: cài đặt ngưỡng báo động nhịp DIA: ngưỡng báo động huyết áp tâm trương MAP: ngưỡng báo động huyết áp trung bình MEASUREMENT INTERVAL: chọn chế độ đo INITIAL CUFF PRESSURE TYPE: chọn loại bao đo INITIAL CUFF PRESSURE: chọn áp suất bao đo PWTT: chọn chế độ đo PWTT, thiết lập ngưỡng kích PWTT VENOUS PUNCTURE: chọn chế độ chọc dị tĩnh mạch Bắt đầu ngưng đo NIBP: Sau chon chế độ đo, chạm vào phím START/STOP hình để đo NIBP Muốn dung chạm phím START/STOP lần nữa, bao đo xả khí Các chế độ đo: Có chế độ đo: tự động, tay, lien tục (STAT) SIM Đo tay: NIBP đươc đo ta chạm phím START/STOP hình Đo tự đơng: lần đo chạm phím START/STOP hình Lần đo thứ hai tự động sau thời gian tương ứng cài đặt Đo lien tục (STAT): đo theo chương trình cài đặt tab STAT Được chia thành giai đoạn Giai đoạn đo lien tục đo cách phút khoảng thời gian 10 phút Giai đoạn đo theo khoảng thời gian khác (bằng tay, 1, 2, 5, 10 phút …) SIM: chương trình đo qua trinh gây mê NHIỆT ĐỘ Thay đổi thông số cài đặt: thực cửa sổ TEMP Đơn vị nhiệt đọ oC oF chọn cửa sổ SYSTEM CONFIGURATION Màu hiển thị liệu nhiệt độ chọn cửa sổ SYSTEM SETUP TEMP: ngưỡng báo động nhiệt độ 1.3, Vận hành - Chuẩn bị: Máy chính, điện cực, dây đất, dây nguồn QUI TRÌNH MONITORING Cắm điện nguồn 220V, gắn dây đất, khởi động máy: nhấn phím nguồn Monitor: – Gắn hệ thống đo huyết áp: vào cánh tay người bệnh, mép bao đo huyết áp cách nếp khuỷu – 5cm + Đường hệ thống đo HA trùng với đường động mạch khuỷu tay + Sao cho bao đo huyết áp ôm chặt lấy cánh tay, không chặt lỏng + Bấm đo huyết áp chờ kết quả: + Cài đặt thời gian đo ngắt quãng + Nếu nghi ngờ kết đo phải tiến hành đo lại Huyết áp kế – Gắn sensor SpO2: vào ngón tay ngón chân người bệnh + Đặt bàn tay người bệnh úp, kẹp sensor vào đầu chi người bệnh + Sao cho dây dẫn sensor SpO2 nằm phía mu bàn tay bàn chân + Chờ kết xem đường biểu diễn SpO2 hiển thị hình – Gắn cáp ECG: Loại gồm dây điện cực + Gắn miếng điện cực vào đầu dây điện cực + Gắn miếng điện cực lên người bệnh nhân: RA: Tay phải – giao điểm mỏm vai với đầu ngồi xương địn phải RL: Chân phải – giao điểm xương sườn 11 với đường nách bên phải LA: Tay trái – giao điểm mỏm vai trái với đầu ngồi xương địn trái AL: Chân trái – giao điểm xương sườn 11 với đường nách bên trái V : Mỏm tim – 1/3 bờ trái xương ức + Chờ kết hiển thị hình Monitor: đường biểu diễn điện tâm đồ, nhịp tim… + Cài đặt ngưỡng báo động – Monitor với dây điện cực chính: Dán điện cực: RA (đỏ – vai phải), LA (vàng – vai trái), LL (xanh lục – hố chậu trái), Cài đặt vùng báo động: nhấn vào thông số đo hình để vào cửa sổ cài đặt Tắt máy: nhấn giữ nút nguồn BI CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC NHẬT KÝ THỰC TẬP Tuần 01/07 + Thay mực máy in 03/07 + n 06/7 07/07 08/07 09/07 10/07 13/07 14/07 15/07 16/07 17/07 ... ích máy theo dõi bệnh nhân Nội dung báo cáo gồm bốn phần: Phần 1: giới thiệu sở thực tập Phần 2: Tìm hiểu monitor Nihon kohden vismo Phần 3: Nhật ký thực tập Sau thười gian nghiên cứu, báo cáo tốt. .. dạng sóng để cung cấp thơng tin có giá trị bệnh nhân cho y bác sĩ Xuất phát từ thực tế vậy,em chọn đề tài tốt nghiệp: “ Tìm hiểu máy theo dõi bệnh nhân Vismo PVM2701 hãng nihon kohden” với mong... hình theo dõi I BÁO ĐỘNG Các loại mức báo động: Có loại báo động: báo động thơng số sinh tồn, báo động loạn nhịp báo động kỹ thuật Có mức báo động: nguy cấp, cảnh báo nhắc nhở Monitor thị cảnh báo