1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật việt nam

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HUY BẢO HỘ TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO HỘ TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG QUỐC HUY KHÓA: 43 MSSV: 1853801012072 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN TRỌNG LUẬN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành cha mẹ dòng họ, người chỗ dựa tinh thần vật chất cho hành trình đến với đại học dễ dàng Tiếp theo, thân em muốn dành lời cảm ơn chân thành cho quý thầy cô Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành khóa luận khơng thể khơng kể đến cơng lao, tận tâm thầy cô giảng dạy bảo Các thầy cô người truyền lửa đam mê cho thân em để học tập trở thành người có ích cho xã hội Thông qua em muốn dành lời cảm ơn riêng đến thầy Nguyễn Trọng Luận, người thầy giúp đỡ, bảo để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Tiếp theo, em muốn dành lời cảm ơn trân trọng cho gia đình thứ hai gia đình “Cây me” Tại đây, em cảm nhận yêu thương giúp đỡ người dành cho em suốt bốn năm đại học Và cuối cùng, em muốn dành lời cảm ơn với người bạn Cảm ơn bạn Hiền, Minh, Hạnh, Diệp, Duyên, Khuê, đồng hành với em hành trình cuối thời sinh viên Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam” kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Trọng Luận, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2022 Tác giả Dương Quốc Huy DANH MỤC VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ Luật SHTT 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Nghị định số 105/2016/NĐ-CP Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ VCPMC Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 1.2 Một số khái niệm liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 10 1.2.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc 10 1.2.2 Khái niệm môi trường kỹ thuật số 12 1.2.3 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 14 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 15 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 17 1.4.1 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 17 1.4.2 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 23 1.4.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 32 1.4.4 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam 42 2.1.1 Thực trạng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam 42 2.1.2 Nguyên nhân tình trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam 51 2.1.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 54 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam 60 2.2.1 Một số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả đổi với tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 60 2.2.2 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu vấn đề thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc trường kỹ thuật số .67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Craig Venter nói “Sở hữu trí tuệ khía cạnh then chốt để phát triển kinh tế”, khơng thể phủ nhận sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Qua thực tiễn 15 năm thi hành, Luật Sở hữu trí tuệ phát huy vai trò to lớn việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sáng tạo, khai thác, sử dụng thụ hưởng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, thực thi pháp luật nước hội nhập quốc tế; cho tổ chức, cá nhân xác lập, khai thác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần khuyến khích hoạt động sáng tạo, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, Luật Sở hữu trí tuệ cịn tảng đưa hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam đạt chuẩn mực theo Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT (TRIPs) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đáp ứng nghĩa vụ theo cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự (FTA) hệ gần đây1 Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, hàng loạt sản phẩm cơng nghệ đời giúp góp phần cho sống người thuận lợi tiện ích Tuy nhiên, mang lại nhiều mặt trái làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, thiên tai, Hiện nay, phổ biến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng mơi trường kỹ thuật số Những hành vi xâm phạm không bị xử lý triệt diễn phổ biến, điều đặt nhiều thách thức cho nhà lập pháp Chính thế, việc bảo hộ quyền tác giả trước hành vi xâm phạm điều cấp thiết mang tính thời bối cảnh nay, qua nhằm góp phần răn đe nâng cao ý thức tôn trọng quyền tác giả Hiện nay, bảo hộ tác phẩm âm nhạc thách thức Bởi lẽ, hành vi diễn vô đa dạng phổ biến môi trường kỹ thuật số, đồng thời, với việc dễ dàng thực hành vi chép, cắt ghép dẫn đến thực trạng xâm phạm Tờ trình việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ ngày 17/11/2020 Bộ Khoa học Công nghệ thực 1 quyền từ tăng lên Hơn thời kỳ dịch bệnh diễn biến phức tạp quan nhà nước thực sách giãn cách xã hội, khiến cho nhu cầu giải trí trực tiếp bị ảnh hưởng ứng dụng giải trí trực tuyến phát triển đồng thời kéo theo hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Về pháp luật sở hữu trí tuệ có chế tài tương ứng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng biện pháp bảo vệ tương ứng cịn nhiều điểm bất cập khó thực thi, qua đó, hành vi xâm phạm quyền mơi trường kỹ thuật số lại khó khăn Ngày 22/8/2019, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1068/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030, định mở phát triển có hệ thống quyền sở hữu trí tuệ Trong nhiệm vụ trọng tâm “nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, giảm thiểu tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Để nhằm đạt mục tiêu đề ra, chiến lược đặt chín nhóm nhiệm vụ giải pháp cần triển khai thực hiện, bật nhiệm vụ “đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt nâng cao hiệu xét xử giải tranh chấp quyền tác giả Tịa án” Chính từ vai trò quan trọng tác phẩm âm nhạc pháp luật cần có giải pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Với mong muốn tìm giải pháp thích hợp để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đặc biệt môi trường kỹ thuật số, tác giả chọn đề tài: “Bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đặc biệt mơi trường kỹ thuật số Cơng trình tập trung phân tích hai góc độ lý luận thực tiễn để có nhìn bao qt “bức tranh” bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Thơng qua tìm kiếm giải pháp pháp lý để kiến nghị thay đổi nhằm hoàn quy định pháp luật nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Quyền tác giả ba trụ cột nhóm quyền sở hữu trí tuệ Trong bảo hộ quyền tác giả lại có đối tượng bảo hộ cụ thể như: Tác phẩm điện ảnh, kiến trúc, văn học, Tuy nhiên, khóa luận tập trung đối tượng nghiên cứu quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đặc biệt diễn môi trường kỹ thuật số Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận giới hạn, sau: (i) Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam (ii) Phạm vi không gian: Đề tài tập trung chủ yếu dựa lý luận thực tiễn quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam Ngoài ra, cơng trình cịn nghiên cứu số quy định pháp luật nước ngồi, nhằm tăng tính phong phú đề tài rút kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung, nhiệm vụ chương, mục: Phương pháp lịch sử chủ yếu sử dụng Chương để làm rõ trình hình thành lịch sử quyền tác giả giới, đặc biệt làm rõ trình hình thành phát triển lịch sử quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số nói riêng Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt Chương Chương để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số, bên cạnh số quy định pháp luật nước Đức, Nhật Bản, Trung Quốc Từ đó, góp phần nhận diện vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc hết phân tích, tổng hợp vấn đề thực tiễn việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Phương pháp so sánh vận dụng chủ yếu đồng thời Chương Chương để làm bật điểm khác biệt pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới Đức, Nhật Bản, Trung cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian Từ gia nhập hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam nỗ lực để quy định SHTT phù hợp Hiệp định mà thành viên Lần quy định doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đề cập Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT 2005 Cụ thể, khoản 96 Điều Dự thảo đề cập trách nhiệm miễn trừ trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số Có thể thấy rằng, việc kịp thời bổ sung vấn đề doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian Dự thảo Luật SHTT phù hợp với nhu cầu thực tiễn phù hợp với cam kết quốc tế thực thi sách Hiệp định mà Việt Nam thành viên Ngoài việc xác định rõ trách nhiệm pháp lý khu vực an toàn cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian có ý nghĩa định việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Một điểm Dự thảo sửa đổi Luật SHTT việc ghi nhận thủ tục thông báo gỡ bỏ Theo đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian cịn phải xây dựng cơng cụ tiếp nhận phản ánh xâm phạm quyền tác giả chế thông báo, gỡ bỏ nội dung thông tin số xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Quy định Dự thảo giải phần bất cập việc bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Với tính chủ động việc phát hành vi xâm phạm quyền tác giả nhà cung cấp dịch vụ trung gian chủ động việc thông báo gỡ bỏ nội dung cách nhanh chóng mà khơng cần phải tiến hành thông qua việc khởi kiện theo thủ tục chung, góp phần làm giảm thiệt hại xảy cho chủ thể quyền Tuy nhiên cần phải nhìn nhận Điều 96 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT khơng đề cập chủ thể có quyền yêu cầu cung cấp dịch vụ trung thông báo gỡ bỏ Vì tác giả kiến nghị bên cạnh giữ nguyên nội dung quy định bổ sung trách nhiệm pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian cần mở rộng chủ thể quyền yêu cầu bao gồm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, bên nhận quyền sử dụng quyền tác giả Để quy định Luật SHTT thực hiệu quyền lợi chủ thể quyền đảm bảo hành vi xâm phạm quyền tác giả ngăn chặn kịp thời118 118 Nguyễn Phương Thảo (2021), tlđd (99), tr.295 63 Thứ năm: Về công nghệ quản lý quyền kỹ thuật số Để đảm bảo phù hợp quy định so với Hiệp định CPTPP, EVFTA Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT quy định kịp thời liên quan đến biện pháp công nghệ quản lý quyền kỹ thuật số bao gồm: Biện pháp công nghệ quản lý quyền thông tin quản lý quyền Cụ thể Dự thảo quy định: (i) Bổ sung định nghĩa biện pháp công nghệ quản lý quyền thông tin quản lý quyền Những định nghĩa gần có phù hợp với Hiệp định CPTPP, EVFTA Hơn hết, việc kịp thời bổ sung làm rõ biện pháp công nghệ bảo vệ quyền tương đối mẻ Luật SHTT Việt Nam, qua tạo sở pháp lý để áp dụng vấn đề thực thi thực tế Vì tác giả kiến nghị cần giữ nguyên hai khái niệm Dự thảo, sau: “Biện pháp công nghệ bảo vệ quyền biện pháp sử dụng kỹ thuật, công nghệ, thiết bị linh kiện trình hoạt động bình thường có chức nhằm bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan hành vi thực mà không cho phép chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan” “Thông tin quản lý quyền thông tin xác định tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; tác giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan điều kiện khai thác, sử dụng; số hiệu, mã số thể thông tin nêu Thông tin quản lý quyền phải gắn liền với xuất đồng thời với tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình truyền đạt đến cơng chúng”119 (ii) Một điểm Dự thảo vấn đề bổ sung “Biện pháp công nghệ bảo vệ quyền” “thông tin quản lý quyền” vào biện pháp tự bảo vệ quy định điểm a khoản Điều 198 Luật SHTT Mặc dù quy định điểm a khoản Điều 198 Luật SHTT quy định việc áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngừa hành vi xâm phạm quyền SHTT Tuy nhiên, quy định Điều 198 Luật SHTT hành chưa thể rõ nét biện pháp bảo vệ quyền kỹ thuật số Do đó, tác giả đồng tình với việc quy định bổ sung điểm a khoản 95 Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung Luật SHTT sau: 119 Điểm b khoản Điều Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung, Luật SHTT 2005 64 “Áp dụng biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, đưa thông tin quản lý quyền áp dụng biện pháp công nghệ khác nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Thứ sáu: Về giả định quyền tác giả Giả định quyền tác giả vấn đề không bàn chủ thể quyền tác giả Vấn đề ghi nhận cụ thể thông qua khoản Điều 15 Công ước Berne, theo “ khơng có chứng ngược lại, tác giả cần ghi tên tác phẩm theo thông lệ Khoản áp dụng tên tác giả bút hiệu bút hiệu tác giả dùng không gây nên nghi vấn danh tính thật tác giả” Quy định ghi nhận luật số quốc gia, điển hình Điều Luật Quyền tác giả Thuỵ Điển, ghi nhận “Người có tên, bút danh thông thường chữ ký xuất tác phẩm tác phẩm cung cấp tới cơng chúng, khơng có chứng ngược lại, coi tác giả tác phẩm đó” Giả định quyền tác giả tìm thấy pháp luật SHTT Nhật Bản Theo đó, Điều 14 Luật Bản quyền Nhật Bản quy định “Người có tên tên gọi (sau gọi “tên thật”), bút hiệu, tên viết tắt, tên thay khác cho tên thật mà người thường biết đến (sau gọi “bút danh”) định tên tác giả theo thông lệ tác phẩm gốc thời điểm tác phẩm cung cấp giới thiệu cho công chúng coi tác giả tác phẩm đó” Bên cạnh đó, quy định giả định quyền tác giả dễ dàng tìm thấy luật quốc gia Đức, Thụy sĩ,, Và hai Hiệp định CPTPP, EVFTA có đề cập vấn đề này120 So sánh với pháp luật Việt Nam dường khơng tìm thấy quy định giả định quyền tác giả Luật SHTT Việc thiếu vắng quy định giả định quyền tác giả Luật SHTT gây hạn chế việc khai thác bảo vệ quyền tác giả thực tế Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả gặp khó khăn việc chứng minh quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng quyền tác giả nói chung muốn chuyển giao quyền tác giả cho chủ thể khác121 Điều 12.54 Hiệp định CPTPP “ Khi tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, tên chủ thể quyền đối tượng bảo hộ khác xuất tác phẩm đối tượng bảo hộ theo cách thơng thường họ coi tác giả chủ thể quyền, ” Điều 18.72 Hiệp định EVFTA “Trong thủ tục tố tụng dân sự, hình sự, phù hợp, thủ tục hành liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan, Bên phải quy định giả định rằng, khơng có chứng ngược lại thì: Người nêu tên theo cách thông thường tác giả ” 121 Vũ Thị Hải Yến (2021), “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền tác giả”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 09 tháng 10 năm 2021, trực tuyến, tr.50 120 65 Một điểm lưu ý, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT kịp thời ghi nhận quy định giả định quyền tác giả, quyền liên quan Điều 198a Luật SHTT cụ thể: “ Tổ chức, cá nhân nêu tên theo cách thông thường tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng, nhà sản xuất tác phẩm điện ảnh, nhà xuất coi chủ thể quyền tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng ” Có thể thấy quy định có phần tương đồng cách quy định giả định quyền tác giả Hiệp định EVFTA Sự bổ sung kịp thời cho thấy bước tiến việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, nhiên quy định nhiều điểm hạn chế, cụ thể: (i) Điều 198a Dự thảo giới hạn “giả định quyền tác giả” thủ tục dân sự, hành chính, hình quyền tác giả Trên thực tế, yêu cầu suy đoán tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả không đặt trường hợp có tranh chấp hay xâm phạm mà tác phẩm công bố, sử dụng hay chuyển giao quyền tác giả Do việc đặt quy định “giả định quyền tác giả” phần “bảo vệ quyền SHTT” khiến cho việc áp dụng quy định bị hạn chế, khơng bảo vệ tồn diện quyền lợi tác giả, chủ sở hữu thực tiễn (ii) Quy định Dự thảo Luật SHTT cơng nhận “tên gọi” có giá trị suy đốn tác giả Trong đó, Cơng ước Berne pháp luật quốc gia mở rộng dấu hiệu không tên mà bút danh, biệt hiệu, ký hiệu có giá trị suy đốn quyền tác giả122 Từ phân tích để đảm bảo tương thích với Điều 15 Cơng ước Berne đặc biệt bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số cách trọn vẹn, tác giả nghiên cứu, nhận thấy cần tiếp thu cách quy định Công ước Berne Luật Bản quyền tác giả Nhật Bản giả định quyền tác giả, sau: (i) Thay quy định giả định quyền tác giả phần năm bảo vệ quyền SHTT Dự thảo cần chuyển phần thứ hai “Quyền tác giả, quyền liên 122 Vũ Thị Hải Yến (2021), tlđd (121), tr.52 66 quan” Luật SHTT Cụ thể nên quy định Điều 13a sau Điều 13 Luật SHTT (ii) Mở rộng phạm vi dấu hiệu để suy đoán quyền tác giả Cụ thể, quy định giả định quyền tác giả quyền liên quan sau: “1 Tổ chức, cá nhân có tên, bút danh, tên viết tắt, tên thay cho tên thật dấu hiệu nhận biết khác tác giả tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng, nhà sản xuất tác phẩm điện ảnh, nhà xuất coi chủ thể quyền tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đó, trừ trường hợp có chứng ngược lại Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều hưởng quyền tác giả quyền liên quan tương ứng.” Thứ bảy: Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Quy định thời hạn bảo hộ Điều 27 Luật SHTT 2005 đảm bảo việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc đặc biệt phù hợp với Công ước Berne mà Việt Nam thành viên Theo điểm b khoản Điều 27 Luật SHTT 2005 thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết Tuy nhiên việc quy định thời hạn bảo hộ lại khơng có phù hợp Hiệp định CPTPP mà Việt Nam thành viên Theo Điều 18.63 Hiệp định quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm nói chung sở đời người, thời hạn bảo hộ khơng đời tác giả 70 năm sau tác giả chết Có thể thấy cách tiếp cận Luật SHTT 2005 khơng tương thích với Hiệp định CPTPP Vì thế, để đảm bảo tuân thủ nghiêm túc Hiệp định thương mại tự hệ hết đảm bảo tương thích Hiệp định pháp luật quốc gia, tác giả kiến nghị cần sửa đổi điểm b khoản Điều 27 Luật SHTT thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc sau: “Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả bảy mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào bảy mươi năm sau năm đồng tác giả cuối chết” 2.2.2 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu vấn đề thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc trường kỹ thuật số 67 Để áp dụng hiệu kiến nghị hoàn thiện nội dung pháp luật quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mơi trường kỹ thuật số vai trị cá nhân, tổ chức việc tuân thủ nội dung pháp luật nói chung quyền SHTT nói riêng nội dung quan trọng để pháp luật vào thực tiễn Nhận thấy điều tác giả tiếp tục kiến nghị số vấn đề việc nâng cao hiệu thực thi quyền quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số, sau: Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Bộ hệ thống văn quy phạm pháp luật SHTT, thống đầu mối quản lý nhà nước nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đàm phán với chủ sở hữu quyền Thứ hai: Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc áp dụng giải pháp kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm mình, nỗ lực việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, phối hợp với quan chức để phát xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Thứ ba: Cải tiến bất cập việc thu phí quyền tác phẩm âm nhạc, mức phí cần hài hồ lợi ích tác giả, người cung cấp dịch vụ, người dùng Tập trung đầu mối để đàm phán, ký kết với tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm âm nhạc Thứ tư: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân SHTT nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng mơi trường kỹ thuật số, từ tạo chuyển biến tích cực xã hội vấn đề nhận thức bảo vệ quyền tác giả đồng thời không thực hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Thứ năm: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số, trường hợp vi phạm quy mô lớn cần xem xét để xử lý hình để tính răn đe cho xã hội Xây dựng chế phối hợp công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để nâng cao hiệu quản lý nhà nước 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn vào “bức tranh” thực trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số thấy đáng báo động Tính chất hành vi vi phạm khó xác định, tinh vi khiến cho tình trạng xâm phạm ngày tăng Mặc dù nay, Việt Nam có tổ chức đại diện âm nhạc VCPMC, nhiên việc bảo vệ tác phẩm âm nhạc chưa thật hiệu đặc biệt bảo hộ mơi trường kỹ thuật số Tình trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mơi trường kỹ thuật có nhiều ngun nhân để lý giải Nhưng nhìn chung việc thiếu vắng quy định pháp luật đặc thù môi trường kỹ thuật số ngun nhân Khơng thể phủ nhận Luật SHTT 2005 có quy định bảo hộ tác phẩm âm nhạc qua gián tiếp bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Tuy nhiên, thực tế lại khơng giải “bài tốn” hành vi xâm phạm quyền, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật SHTT cịn chưa phù hợp, thiếu tính linh hoạt, khó áp dụng chí số nội dung Luật SHTT lại không kịp thời điều chỉnh Trong nội dung chương 2, khoá luận thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Đồng thời, nêu bất cập việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc Thêm vào đó, tác giả nguyên nhân tình trạng xâm phạm quyền tác giả thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Dựa vào sở trên, chương khoá luận mạnh dạn đưa kiến nghị nhằm giúp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam Trong bật thay đổi cách quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, bổ sung quy định doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, quy định công nghệ quản lý quyền kỹ thuật số, Đứng trước thực trạng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả, tác giả nhận thấy rằng, pháp luật Việt Nam cần có thay đổi mang tính “cách mạng” cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng quyền tác giả tác phẩm bảo hộ nói chung môi trường kỹ thuật số Hơn hết nội dung sửa đổi, bổ sung cần phù hợp đảm bảo thi hành đầy đủ nghiêm túc Hiệp định, Công ước mà Việt Nam thành viên 69 KẾT LUẬN CHUNG Từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả đánh dấu mốc quan trọng việc đời Xuất phát từ nội dung quyền tác giả quyền chép, nội dung quyền tác giả dần bổ sung không quyền tài sản mà cịn bổ sung khía cạnh quyền nhân thân Vai trò quan trọng pháp luật SHTT để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm ngày trọng quan tâm nhiều từ nhà lập pháp Quyền tác giả không tạo giá trị mặt kinh tế, mang lại giá trị mặt tinh thần, đặc biệt tác phẩm âm nhạc Trong cách mạng công nghiệp 4.0 lần quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đặt thách thức, thách thức từ môi trường kỹ thuật số Với việc dễ dàng thực hành vi chép, phân phối, truyền đạt, mơi trường kỹ thuật số vấn đề hành vi xâm phạm , tăng cao Các cá nhân, tổ chức chưa thật thực thi quy định quyền SHTT cách nghiêm túc, chưa tôn trọng quyền tác giả chủ thể quyền làm cho tình trạng hành vi xâm phạm đồng thời tăng cao Các quy định pháp luật SHTT Việt Nam chưa dự liệu nội dung việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số, thiếu tương thích quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định, Công ước SHTT mà Việt Nam thành viên ngun nhân Tóm lại, Khố luận phân tích, trình bày vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số, ý nghĩa cho cần thiết việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Đặc biệt rõ thực trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Nội dung quan trọng Khố luận giải thích ngun nhân tình trạng xâm phạm quyền Đồng thời qua đưa đề xuất nhằm đem lại giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam SHTT Khóa luận đưa giải pháp nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả tác phẩm môi trường kỹ thuật số Các giải pháp Khóa luận đáp ứng phần đòi hỏi yêu cầu thực tiễn yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Văn pháp luật quốc tế Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs) [Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ] Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) - [Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương] Convention Brene for the Protection of Literary and Artistic Works - [Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật] The United States - Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA)- [Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ] Universal Declaration of Human Rights - [Tuyên ngôn quốc tế quyền người] Vietnam - EU Free Trade Agreement (EVFTA)- [Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU] II Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 1980 Hiến Pháp năm 2013 Bộ luật Dân (Luật số 44-L/CTN) ngày 28 tháng 10 năm 1995 10 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 11 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 12 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015 13 Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 14 Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 15 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 16 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ 17 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 18 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 19 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 20 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 21 Nghị định số 142/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1986 Hội Đồng Bộ Trưởng quy định quyền tác giả 22 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 23 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 24 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24 tháng năm 2020 hướng dẫn áp dụng số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân 25 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03 tháng năm 2008 hướng dẫn giải tranh chấp SHTT Tòa án nhân dân 26 Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông III Văn pháp luật nước 27 Act on Copyright and Related Rights of Germany -[Luật Quyền tác giả CHLB Đức] 28 Act on Copyright in Literary and Artistic Works of Sweden - [Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thuỵ Điển] 29 Code de la propriộtộ intellectuelle franỗais - [Lut s hu trớ tu Phỏp] 30 Copyright Law of Australia - [Luật Bản quyền Úc] 31 Copyright Law of Japan - [Luật Bản quyền Nhật Bản] 32 Copyright Law of the People’s Republic of China - [Luật Bản quyền Trung Quốc] 33 Copyright Law of the United States - [Luật Bản quyền Hoa Kỳ] 34 Digital Millennium Copyright Act - DMCA - [Đạo luật Bản quyền Thiên niên kỷ số] 35 The Copyright Modernization Act of Canada - [Luật Hiện đại hoá quyền Canada] 36 The French HADOPI Law - [Luật HADOPI] B Tài liệu tham khảo I Sách, tạp chí tài liệu 1.1 Sách, tạp chí tài liệu tiếng việt 37 Báo cáo hoạt động tổng kết năm 2019 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) ngày 08 tháng 01 năm 2020 38 Nguyễn Thị Quế Anh (2013), “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lê Đình Duy (2018), “Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 20 40 Trần Thị Thuỳ Dương (2016), Pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Đoan Hà (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc - Thực trạng kiến nghị hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Hải (2010), “Những bất cập quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, số 07 43 Nguyễn Huy Hồng (2022), Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến Sĩ Luật học, Học Viện Khoa học xã hội 44 Nguyễn Huy Hoàng, “Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 3(300)-2017 45 Trần Kiên (Chủ biên) (2020), Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thời Pháp thuộc di sản lập pháp án lệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Lê Xuân Lộc - Mai Duy Linh (2014), Về hết quyền tác giả, Thời báo kinh tế Sài Gòn, [https://thesaigontimes.vn/ve-het-quyen-tac-gia/] (truy cập ngày 24/4/2022) 47 Vũ Văn Mẫu (1952), “Quyền trước tác hay quyền sở hữu văn chương mỹ thuật (tiếp theo)”, Phổ Thông 75 48 Nguyễn Vân Nam (2017), Quyền tác giả đường hội nhập không trải hoa hồng, Nxb Trẻ 49 Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Đồng chủ biên) (2018), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 2018 50 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Lâm Nghi (2018), “Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ internet thực thi quyền tác giả môi trường mạng trực tuyến đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2018 52 Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Xử lý vi phạm quyền tác giả Internet biện pháp hành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (292) T6/2015 53 Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trường Duy (2013), Giáo trình Kỹ thuật số, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Xuân Quang, Trần Ngọc Tuấn (2021), “Góp ý sửa đổi dự thảo Luật sở hữu trí tuệ phần liên quan đến quyền tác giả”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 09 tháng 10 năm 2021, trực tuyến 55 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm) (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ Điển Bách Khoa 56 Sổ tay luật sư tập (2017), Kỹ hành nghề luật sư tư vấn lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại, Nxb Chính trị quốc gia thật 57 Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Tư Pháp 58 Nguyễn Thị Tuyết, “Chia sẻ liệu môi trường internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, Số 1/2010 59 Nguyễn Phương Thảo (2021), “Góp ý quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 09 tháng 10 năm 2021, trực tuyến 60 Trần Thanh Thư (2013), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 62 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sách tình (bình luận án) Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Hồng Đức 63 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức 64 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức 65 Nguyễn Thị Hải Vân (2016), “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số: Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng Luật Hadopi Cộng hồ Pháp”, Thơng tin pháp luật dân sự, [https://phapluatdansu.edu.vn/2016/08/17/16/52/ bao-hoquyen-tc-gia-trong-mi-truong-ky-thuat-so-nghin-cuu-kinh-nghiem-p-dung-luathadopi-cua-cong-ha-php/] 66 Đỗ Huỳnh Yến Vy (2020), Hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hố Thơng Tin 68 Vũ Thị Hải Yến (2021), “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền tác giả”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường đại học Luật TP HCM tổ chức ngày 09 tháng 10 năm 2021, trực tuyến 1.2 Sách, tạp chí tài liệu tiếng nước 69 Asherry Magalla (2015), What are the problems of protection of copyright on the Internet? what are the legal remedies for solving the problem, The University of Iringa 70 Balew Mersha & G/ Hiwot Hadush (2008), Law of international property teaching material, The Justice and Legal System Research Institute 71 Brian T.Yeh (2015), Copyright licensing in music distribution, reproduction, and public performance, Congressional Research Service 72 David Herlihy, Yu Zhang (2016), Music industry and copyright protection in the United States and China, Global Media and China, Vol l (4) 73 David I Bainbridge (1999), Cases and materials in intellectual property law, Financial Times Pitman publishing 74 Orit Fischman Afori (2012), The evolution of copyright law and inductive speculations as to its future, Research Gate, Vol.19 (2) 75 WIPO (2008), Intellectual Property Handbook 76 Xavier Linant de Bellefonds (2004), Droit d’auteur et droits voisins, Dalloz II Các website 77 http://congbobanan.toaan.gov.vn 78 https://duthaoonline.quochoi.vn 79 https://tuoitre.vn 80 https://thanhnien.vn III Bản án 81 Bản án sơ thẩm số 213/2014/DS-ST ngày 14/08/2014 Tịa án nhân dân Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 82 Bản án sơ thẩm số 353/2019/DS-ST ngày 11/9/2019 Tòa án nhân dân Quận 10 83 Bản án phúc thẩm số 774/2019/DSPT ngày 03/9/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ... trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 1.4.1 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm. .. chung quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam số kiến nghị hoàn... pháp thích hợp để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đặc biệt môi trường kỹ thuật số, tác giả chọn đề tài: ? ?Bảo hộ tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam? ?? Mục đích nghiên

Ngày đăng: 05/12/2022, 23:07

Xem thêm:

Mục lục

    1.Lý do chọn đề tài

    2.Mục đích nghiên cứu

    3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    4.Phương pháp nghiên cứu

    5.Tình hình nghiên cứu

    6.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

    7.Bố cục của đề tài

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH P

    1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển

    1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến bảo hộ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w