Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 2 LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thủ tục hành chính là một quy phạm pháp luật mang tính thủ tục quy định trình tự vể thời gian khơng gian khi thực hiện một
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG………
Tiểu luận
Thủ tục hành chính và văn bản hành chính
CHƯƠNG I
Trang 2Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 2
LỜI MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thủ tục hành chính là một quy phạm pháp luật mang tính thủ tục quy định trình tự vể thời gian khơng gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định cuả bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết cơng việc cả cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan
hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân cơng dân Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thơng tin quy phạm Nhà nước Nĩ cụ thể hĩa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý , hình thức văn bản hành chính gồm :Cơng văn,Báo cáo, Thơng báo, Biên bản:
Trong thực tế thủ tục hành chính và văn bản hành chính tại Việt Nam cịn nhiều phức tạp và rờm rà, nhân viên phục vụ ở các cơ quan nhà nước chưa nhiệt tình đề hường dẫn cho người dân Vì vậy đây là một chương khá quan trọng nên nhịm chúng tơi thống nhất chọn chương này để cho các Anh, Chị và các bạn hiểu rỏ và xây dựng làm thế nào một thủ tục hành chính và văn bản hành chính việt nam ngày một tốt hơn để phục vụ tốt hơn cho tổ chức, doanh nghiệp , cá nhân
2 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Về đối tượng nghiên cứu:
Đề tài mang cái nhìn tổng quát về thủ tục hành chính và văn bản hành chính thơng qua
đĩ cho chúng ta thấy và hiều như thế nào là những quy định về thủ tục hành chính và văn bản hành chính
*Về phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung làm sáng tỏ những lợi ích của thủ tục hành chính và văn bản hành chính , quan niệm thực tiển mà chúng ta thường gặp trong đời sống hàng ngày tại cơ quan hành chính ( Thuế, Bảo Hiểm, Hải Quan, Sở Văn Hĩa Thơng Tin .)
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết đề tài chúng tơi dùng những phương pháp sau:
*Phương pháp phân tích tài liệu:
Đề tài đi sâu nghiên cứu một đối tượng cụ thể nên đây là phương pháp chủ yếu
trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Trang 3Bằng cách tiếp cận hệ thống sách giáo khoa, sách tham khảm, báo đài, và trang goole
Đề tài đã tổng hợp và phân tích những vấn đề cơ bản về Thủ Tục Hành Chính & Văn Bản Hành Chính Nhà Nước
Tại Việt Nam
Trang 4Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 4
thẩm quyền và trình tự thực hiện thẩm quyền của cơ quan nhà nước, của cán bộ, cơng chức trong quá trình giải quyết các cơng việc nội bộ nhà nước và cơng việc liên quan đến các tổ chức cá nhân khác
Tịan bộ các quy chế pháp lý về trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và của cán bộ, cơng chức trong họat động quản lý nhà nước tạo thành chế định pháp luật về thủ tục hành chính – một chế định quan trọng của luật hành chính
1.1.2 Đặc điểm :
Hiện nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau về phạm vi, nội dung thủ tục hành chính Tuy nhiên, các quan điểm về vấn đề này đều thống nhất về các đặc điểm chung của thủ tục hành chính, bao gồm:
a) Thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong họat động quản lý hành chính nhà nước :
Thủ tục hành chính do luật hành chính quy định và cĩ tính chất bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan
b) Thủ tục hành chính là thủ tục viết :
Được thực hiện chủ yếu tại cơng sở nhà nước và kết quả của thủ tục hành chính thường thể hiện bằng các văn bản hành chính nhà nứơc Do đĩ việc thực hiện thủ tục hành chính gắn bĩ mật thiết và được hổ trợ đắc lực bởi cơng tác văn thư
c) Thủ tục hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan, tổ chức và cán
bộ, cơng chức cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật :
Đĩ là các chủ thể của quản lý (hành chính) nhà nước như: cơ quan hành chính nhà nước, tịa án, viện kiểm sát và một số tổ chức, cá nhân khác khi được nhà nước trao quyền thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhà nước cụ thể
d) Thủ tục hành chính là thủ tục giải quyết các cơng việc nội bộ của cơ quan nhà nước và những cơng việc liên quan đến quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân khác :
Vì vậy, thủ tục hành chính rất đa dạng, cĩ nhiều lọai Mỗi lọai thủ tục hành chính đặt ra trình tự và những yêu cầu khác nhau đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan
1.2 Các nguyên tắc của thủ tục hành chính
Trang 5Để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đồng thời để giải quyết nhanh chóng, chính xác các công việc có liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân, thủ tục hành chính phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định Những nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác, bao gồm:
- Chỉ có các cơ quan nhà nước, những người có thẩm quyền do pháp luật quy định mới được thực hiện các thủ tục hành chính nhất định và phải thực hiện theo đúng trình tự, bằng những phương tiện, biện pháp mà pháp luật cho phép
- Khi thực hiện thủ tục hành chính phải bảo đảm tính chính xác, khách quan, công minh
- Thủ tục hành chính phải được niêm yết và thực hiện công khai
- Các chủ thể của thủ tục hành chính có quyền bình đẳng trước pháp luật
- Thủ tục hành chính phải được thực hiện một cách đơn giản và tiết kiệm
- Các chủ thể tiến hành thủ tục hành chính phải có tinh thần trung thực, khách quan, vô tư
1.3.2 Thủ tục hành chính liên hệ:
Đây là những thủ tục để tiến hành giải quyết các công việc liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của công dân; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính; trưng dụng, trưng mua tài sản của tổ chức, cá nhân … Thủ tục hành chính liên hệ thường thể hiện bằng việc cơ quan nhà nước hoặc cán bộ công chức có thẩm quyền thực hiện quyền lực nhà nước thông qua việc áp dụng các quy phạm pháp luật để giải quyết các công việc, các sự vụ cụ thể trong quản lý nhà nước Kết quả của thủ tục này thường là các quyết định hành chính hay các văn bản hành chính nhà nước
Trang 6Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 6
1.3.3 Thủ tục văn thư :
Đây là những thủ tục cĩ tinh chất bổ trợ cho các thủ tục hành chính khác Thủ tục văn thư thể hiện bằng các hoạt động lưu trữ, xử lý, quản lý và cung cấp các cơng văn, giấy tờ để các chủ thể cĩ thẩm quyền ra các quyết định hành chính hay các văn bản hành chính nhà nước Thủ tục văn thư mang nặng tính chất kỹ thuật và nghiệp vụ hành chính, địi hỏi phải cĩ sự tỉ mỉ, chính xác và đúng thể thức tùy theo các lọai việc
Việc phân chia các loại thủ tục hành chính như trên chỉ là ước lệ, cĩ tính chất tương đối để nghiên cứu Trong thực tiễn, các thủ tục hành chính được áp dụng đan xen, thống nhất với nhau Thực hiện một thủ tục nội bộ địi hỏi phải tiến hành các cơng việc thuộc thủ tục liên hệ, thủ tục văn thư và ngược lại
1.4 Các giai đoạn của thủ tục hành chính :
Thủ tục hành chính thường diễn ra theo trình tự thời gian và cĩ thể chia thành các giai đoạn sau đây:
1.4.1.Đưa vụ việc ra để giải quyết :
Đây là giai đoạn bắt đầu thủ tục hành chánh Cơ quan nhà nước cĩ thể tự mình hoặc căn cứ vào sáng kiến vụ việc của cá nhân, tổ chức để quyết định đưa vụ việc ra giải quyết theo thủ tục hành chính Trong một số trường hợp khác do pháp luật quy định, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền buộc phải đưa vụ việc ra để giải quyết Do đĩ, các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, các vi phạm hành chính, các cơng việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể quản lý là những căn cứ làm bắt đầu một thủ tục hành chính
Sau khi quyết định đưa vụ việc ra giải quyết, cơ quan hoặc người cĩ thẩm quyền thường phải tiến hành những hành vi cĩ tính chất bổ trợ như: lập biên bản; thu nhập, xác minh chứng cứ tài liệu; triệu tập người cĩ liên quan; áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm cho quá trình giải quyết vụ việc được thuận lợi
1.4.2 Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc :
Đây là giai đoạn trọng tâm của thủ tục hành chính Ơ giai đoạn này, cơ quan cĩ thẩm quyền cần phải thực hiện hai bước:
- Nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, tịan diện các tài liệu, chứng cứ, các tình tiết cĩ liên quan đến vụ việc;
Trang 7- Trên cơ sở kết luận về vụ việc ở bước trên, cơ quan hoặc người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết vụ việc Đây là hành vi pháp lý quan trọng kết thúc quá trình giải quyết một vụ việc hành chính
Căn cứ, thời hạn ra quyết định, nội dung, hình thức quyết định, trình tự ban hành và công bố quyết định phù hợp với từng loại thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật Quyết định giải quyết vụ việc hành chính là quyết định hành chính cá biệt được ban hành trong hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền
1.4.3 Thi hành quyết định hành chính :
Đây là giai đoạn các chủ thể của thủ tục hành chính thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đã được xác định trong quyết định hành chính nếu không có khiếu nại, kháng nghị về quyết định đó Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm
tự nguyện thi hành quyết định hành chính Trường hợp không tự nguyện thi hành, các cơ quan hoặc người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật
1.4.4 Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính :
Đây là giai đoạn có thể xảy ra sau khi quyết định hành chính được ban hành và
cả trong trường hợp quyết đã được thi hành Việc xem xét lại quyết định hành chính được tiến hành khi có khiếu nại của những cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Quá trình này được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và khiếu kiện hành chính Ngòai ra, Viện kiểm sát và những cơ quan nhà nước hữu quan cũng có thể thực hiện việc kháng nghị, kiến nghị về quyết định hành chính trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Trang 8Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 8
chính và hiệu lực của nĩ tùy thuộc vào địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước đã ban hành văn bản
2.1.2 Đặc điểm :
Văn bản hành chính nhà nước là một loại văn bản nhà nước nên cĩ những đặc điểm của văn bản nhà nước nĩi chung, đặc biệt là tính chất pháp lý của nĩ Nhiều văn bản hành chính nhà nước ở cấp trung ương và địa phương là văn bản quy phạm pháp luật nên việc xây dựng và ban hành cũng phải thực hiện theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, văn bản hành chính nhà nước được ban hành bởi các cơ quan quản
lý nhà nước, do đĩ phần lớn là những văn bản dưới luật, được ban hành trên cơ sở chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, các nghị quyết của cơ quan quyền lực cấp trên và cùng cấp cũng như để chấp hành văn bản của các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên, rất nhiều trong số đĩ là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật Đây là đặc điểm chung của văn bản hành chính nhà nước
2.2 Phân lọai văn bản hành chính nhà nước :
Văn bản hành chính nhà nước được ban hành bởi nhiều chủ thể cĩ thẩm quyền theo qui định của pháp luật, do đĩ văn bản hành chính cĩ số lượng rất lớn, đa dạng và cĩ phạm vi áp dụng khác nhau
Văn bản hành chính nhà nước cĩ thể được phân loại căn cứ vào các tiêu chuẩn sau :
2.2.1 Căn cứ vào cơ quan ban hành :
Văn bản hành chính nhà nước bao gồm :
- Văn bản của Chính phủ (Nghị định)
- Văn bản của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định)
- Văn bản của Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (Thơng tư)
- Văn bản của Tổng kiểm tốn nhà nước (Quyết định)
- Văn bản của Ủy ban nhân dân các cấp : (Quyết định, chỉ thị)
2.2.2 Căn cứ vào tính chất pháp lý và phạm vi đối tượng áp dụng :
Văn bản hành chính nhà nước bao gồm :
- Văn bản qui phạm pháp luật : gồm các văn bản mà nội dung qui định một cách xử sự chuẩn mực (qui phạm pháp luật) để các đối tượng cĩ liên quan áp dụng khi rơi vào trường hợp được văn bản này dự liệu (các Nghị định, Quyết định, Thơng tư)
Trang 9- Văn bản áp dụng pháp luật (văn bản cá biệt) : là các văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành để áp dụng cho một đối tượng (hoặc một số đối tượng) trong một trường hợp, hòan cảnh cụ thể (các Quyết định)
- Các văn bản hành chính thông thường khác như : thông cáo, thông báo, báo cáo, công văn, … để thông tin hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể trong quá trình quản lý nhà nước
2.3 Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật hành chính :
2.3.1 Khái niệm :
Văn bản qui phạm pháp luật là các loại văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tư, thủ tục luật định trong đó có chứa các qui phạm pháp luật tức các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người
Theo đ.1 Luật ban hành VBQPPL được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008,
có hiệu lực từ 01/01/2009 thì “văn bản qui phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tuc được qui định trong Luật này hoặc Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân, trong đó qui định các qui tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”
Văn bản qui phạm pháp luật hành chính là các văn bản qui phạm pháp luật do
hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ban hành
2.3.2 Đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật hành chính:
Phân tích khái niệm trên và dựa vào tác động thực tế, văn bản qui phạm pháp luật có các đặc điểm sau:
a) Văn bản qui phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định:
Như vậy, để được xem là văn bản qui phạm pháp luật phải hội đủ các điều kiện :
- Thể hiện bằng bản viết, bản in, có khả năng truyền đạt, phổ biến, lưu trữ
- Do một cơ quan nhà nước hoặc nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp ban hành nghĩa là chỉ có cơ quan Nhà nước được cho phép mới được quyền ban hành
Trang 10Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 10
- Việc ban hành văn bản qui phạm pháp luật khơng được tùy tiện mà phải tuân thủ theo hình thức, trình tự, thủ tục riêng do luật định cho từng loại văn bản
b) Văn bản qui phạm pháp luật chứa đựng các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực hành chính:
Trong văn bản này phải chứa đựng qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người nghĩa là chứa đựng những qui định mà bất cứ ai khi rơi vào hồn cảnh, trường hợp nầy đều chịu sự chi phối của văn bản
Qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện là những chuẫn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ được qui tắc đĩ điều chỉnh Các chuẩn mực nầy do cơ quan Nhà nước qui định dựa trên thực tiễn xã hội, qui luật phát triển khách quan và quan điểm Nhà nước nhằm hướng cách xử sự của mọi người trong những trường hợp cụ thể theo cách thức do Nhà nước qui định
c) Văn bản qui phạm pháp luật hành chính được áp dụng nhiều lần trong thực tế:
Nội dung của văn bản qui phạm pháp luật nhằm nêu cách xử sự trong từng trường hợp, hồn cảnh Trong thực tế, khi một trường hợp cá biệt xảy ra, phù hợp với nội dung văn bản qui phạm pháp luật, văn bản nầy sẽ được “áp dụng” để “cá biệt hĩa” trong từng trường hợp cụ thể bằng các văn bản cá biệt (hay văn bản áp dụng pháp luật) Từ một văn bản qui phạm pháp luật cĩ thể “cá biệt hĩa” để áp dụng trong nhiều trường hợp thực
tế (bằng nhiều văn bản cá biệt), do vậy, văn bản qui phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tế
Điểm này thể hiện sự khác biệt giữa văn bản qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật (cịn gọi là văn bản cá biệt) là văn bản chỉ áp dụng một lần và đối với chủ thể được xác định rõ (thí dụ : các quyết định khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm, xử phạt hành chánh,…)
2.3.3 Các lọai văn bản qui phạm pháp luật hành chính tại nước ta hiện nay :
Trang 11Theo Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật năm 2008, các loại văn bản qui phạm pháp luật ở nước ta được chia thành các loại sau:
- Hiến pháp, luật (bộ luật), nghị quyết của Quốc hội
- Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
- Lệnh, quyết đđịnh của Chủ tịch nước
- Nghị đđịnh của Chính phủ
- Quyết đđịnh của Thủ tướng Chính phủ
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của chánh án TANDTC
- Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cáo
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Quyết định của Tổng kiểm tóan nhà nước
- Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
- Thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Như vậy, trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, văn bản qui phạm pháp luật gồm các lọai sau đây :
a) Văn bản do Chính phủ ban hành:
* Nghị định :
Nghị định của Chính phủ ban hành để qui định các vấn đề sau đây :
- Qui định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quôc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y
tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức,
Trang 12Thạc sĩ: Lê Minh Nhựt Nhóm 7 12
quyền, nghĩa vụ của cơng dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
- Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội
b) Văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành:
- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước
c) Văn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành:
Thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để quy định các vấn đề sau đây:
- Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Quy định về quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách;
- Quy định biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề khác do Chính phủ giao
d) Văn bản qui phạm pháp luật liên tịch: