(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN HP II CÔNG tác QUỐC PHÒNG và AN NINH đề tài phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

21 10 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN HP II CÔNG tác QUỐC PHÒNG và AN NINH đề tài phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TIỂU LUẬN HP II CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Đề Tài: Phịng, Chống Một Số Loại Tội Phạm Xâm Hại Danh Dự, Nhân Phẩm Của Người Khác Họ tên sinh viên : Nguyễn Mai Anh Mã sinh viên : 29920009 Lớp GDQP&AN :8 Lớp : Quản Lý Xã Hội HÀ NỘI 2019 Mục Lục Phần I: Mở Đầu……………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………….6 Điểm luận văn……………………………………………………………7 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………………………… Phần II: Nội Dung………………………………………………………9 Chương I Nhận thức chung tội phậm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người khác……………………………………………………9 1.1 Khái niệm dấu hiệu loại tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm người khác……………………………………………………………………………9 1.1.1.Khái niệm tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm ngườ khác………….10 1.1.2 Dấu hiệu loại tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm người khác ……………………………………………………………………………… 10 1.2 Phân loại tôi$ phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm……………………….10 1.3 Nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm…… 11 Chương II Những nhận thức chung cơng tác phịng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác pháp luật Việt………………… … 13 2 Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác………………………………………………………………… ………… …13 1.1 Khái niệm………………………………………….… ……………….….13 1.2 Những phương hướng để phòng, chống tội phạm xâm hại……… … 14 1.3 Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm người khác nhằm mục đích gì…………………………………………………… ……………….……….14 Lãnh đạo lực lược phối hợp cơng tác phịng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác………………………………………….……… 14 2.1 Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm….…………………….….….…14 2.2 Nguyên tắc hoạt động phòng, chống tội phạm.……………………….15 Chương III Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng sức khỏe người khác………………………….….16 Tổ chức tiến hành hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác………………………….………………………….…… … 16 1.1 Đổi hoàn thiện thể chế sách……………… …….… 16 1.2 Có phương thức quản lí, giáo dục tái hịa nhập cộng đồng với người phạm tội, người có hành vi phạm tội……………………… ………………………16 Biện pháp phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác……………………………………………………………………………… 17 Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm nhà trường… … …18 3.1 Trách nhiệm nhà trường………………………… ………………….…18 3.2 Trách nhiệm sinh viên………………… …………………………… 19 Phần III: Trích nguồn, danh mục tài liệu tham khảo……………………….….20 Phần I: Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, không làm xâm hại đến phát triển lành mạnh người mà ảnh hưởng tới tinh thần nạn nhân gia đình Những hành vi có tác động xấu đến xã hội, gây nhiều sóng phân nộ, xúc dư luận Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người không diễn cộng đồng hay nơi làm việc mà cịn diễn gia đình người nạn nhân Người phạm phạm tội gồm nhiều thành phần, lứa tuổi khác nhau, không người lạ mà hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự cịn thực người quen nạn nhân, hay chí người thân gia đình Trong thời gian qua, tính chất mức độ hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người ngày nghiêm trọng, báo động xuống cấp đạo đức phận dân cư, ảnh hưởng khơng nhỏ đến trật tự văn hóa – xã hội Con người bị lợi ích che mắt, tranh giành tiền bạc khiến họ mưu tính thủ đoạn, chí hạ thấp nhân phẩm, danh dự người khác để đạt mục đích mà muốn như: bơi nhọ danh, nói xấu, vu khống đối tác; lợi dụng lừa gạt người thân gia đình để bán nước ngồi nhằm trục lợi Có người ghen ghét, bất đồng phát sinh đời sống ngày mà sẵn sàng bịa đặt lan truyền thông tin xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác facebook, mạng xã hội để hạ thấp uy tín người khác; sẵn sàng làm nhục người khác nơi đông người đánh đập, xé quần áo kéo lê người khác đường… để thỏa mãn ghen tng, lịng đố kỵ trỗi dậy người Những nét đẹp tâm hồn, giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc dần bị phận người quên lãng, mai Có thể thấy tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người diễn biến ngày phức tạp Đây hành vi gây thiệt hại cho nhân phẩm, danh dự người mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nạn nhân, làm băng hoại đạo đức, gây ổn định trật tự xã hội vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Ở phương diện pháp lý, Nhà nước ta ln có phương án nhằm thống luôn phảm tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự cơng dân Điều đã pháp luật đề cập đến nhiều văn Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm…” hay Điều 37 Bộ luật dân quy định: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ” Trong năm qua, quy định BLHS tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người góp phần quan trọng vào cơng tác điều tra phịng, chống loại tội phạm Trong BLHS năm 1999 có quy định 10 tội danh thuộc nhóm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Chương XII Đó tội quy định từ Điều 111 đến Điều 116, từ Điều 119 đến Điều 122 Những quy định sở pháp lý giúp giải vụ án xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thực tế Tuy nhiên, việc đấu tranh phòng, chống cấp, ngành tư pháp loại tội phạm dù ngày nâng cao song không tránh khỏi khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật gặp nhiều vướng mắc Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc chủ yếu xuất phát từ hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật hình nhóm tội Những quy định điều luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người áp dụng gặp phải quan điểm, đường lối xử lý thiếu thống nhất, tùy nghi cách hiểu, cách tiếp cận quy định luật hình quan tiến hành tố tụng Trong số trường hợp, quan bảo vệ pháp luật cịn lúng túng, chưa có quan điểm thống mắc phải thiếu sót việc giải vụ án nhóm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Vì vậy, để khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, góp phần nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng quy định pháp luật nhóm tội nói riêng, điều cần thiết tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình nhóm tội Và đến từ nhiều yếu tố thay đổi điều kiện kinh tế – xã hội, hành vi, vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kể cho xã hội liên quan đến nhân phẩm, danh dự người phát sinh chưa đủ sở pháp lý để giải như: hành vi xâm hại tình dục người đồng tính, chuyển đổi giới tính; hành vi mua bán phận thể, nội tạng hay thai nhi v.v… Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người gây nhiều hậu nghiêm trọng cho xã hội tất mặt kinh tế, xã hội, sức khỏe, đạo đức, tâm lý người Vậy nên, việc nghiên cứu cách khoa học, tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người cần thiết Cần đưa số biện pháp góp phần làm hoàn thiện quy định pháp luật, bảo đảo áp dụng có hiệu quy định pháp luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người đòi hỏi thiết nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, thực tiễn áp dụng quy định nhóm tội thời gian từ năm 2005 đến năm 2015; luận án đề xuất biện pháp bảo đảm áp dụng quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thời gian tới Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: – Phân tích vấn đề lý luận tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người; – Phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người – Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Điểm luận văn Về quan điểm tiếp cận: Dựa vào phép biện chứng chủ nghĩa triết học Mác-xít, luận văn nghiên cứu tội phạm, xâm phạm nhân phẩm, danh dự người nhiều hướng tiếp cận khác trọng tâm hướng tiếp cận liên ngành (đặc biệt trọng cách tiếp cận góc độ xã hội học pháp luật) hướng tiếp cận sở bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp: Các phương pháp sử dụng luận án nêu mục phần mở đầu luận án vừa có tính bổ trợ cho nhau, vừa có tính độc lập cho phép nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Những phương pháp sử dụng để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người để từ luận án đề xuất biện pháp đảm bảo áp dụng quy định thời gian tới Về tổng quát: Luận án cơng trình nghiên cứu có tính chun sâu hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn nước Luận án thiết lập hệ thống lý luận pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Và để hệ thống lý luận pháp luật phát huy tác dụng vũ khí sắc bén đấu tranh với tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thời gian tới, luận án xây dựng biện pháp bảo đảm áp dụng quy định nhóm tội phạm cách đầy đủ, có sở khoa học mang tính khả thi cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương, sau: Chương Nhận thức chung tội phậm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người khác Chương Những nhận thức chung cơng tác phịng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác pháp luật Việt Chương Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng sức khỏe người khác Phần II: Nội Dung Chương I Nhận thức chung tội phậm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người khác 1.1 Khái niệm dấu hiệu loại tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm người khác 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm người khác Theo quy định pháp luật tội xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác quy định Bộ luật hình 2015, cụ thể sau: – Người phạm tội phải người có hành vi (bằng lời nói hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, như: lăng mạ, chửi rủa tệ, cạo đầu, cắt tóc, lột quần áo đám đông… Để làm nhục người khác, người phạm tội có hành vi vũ lực đe dọa dùng vũ lực bắt trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý muốn – Tất hành vi, thủ đoạn nhằm mục đích làm nhục khơng nhằm mục đích khác Nếu hành vi làm nhục người khác lại cấu thành tội độc lập tùy trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội làm nhục tội tương ứng với hành vi thực – Ý thức chủ quan người phạm tội mong muốn cho người bị hại bị nhục với nhiều động khác nhau, trả thù người bị hại trả thù người thân người bị hại – Người bị hại phải người bị xâm phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm nghiêm trọng vấn đề phức tạp Bởi bị xâm phạm có người bị thấy nhục nhục có người lại thấy bình thường Về phía người phạm tội có nhận thức tương tự, họ cho với hành vi người bị làm nhục nhục nhục người bị hại lại thấy chưa bị nhục – Nếu vào ý thức chủ quan người phạm tội hay người bị hại chưa thể xác định cách xác mà phải kết hợp với yếu tố trình độ nhận thức, mối quan hệ gia đình xã hội, địa vị xã hội, trình hoạt động thân người bị hại, phong tục tập quán, truyền thống gia đình… Dư luận xã hội trường hợp có ý nghĩa quan trọng để xác định nhân phẩm, danh dự người bị hại bị xâm phạm tới mức Sự đánh giá xã hội trường hợp có ý nghĩa lớn để xác định hành vi phạm tội người có hành vi làm nhục Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người hành vi (hành động khơng hành động) có lỗi (cố ý vô ý) xâm phạm quyền tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người khác 1.2 Phân loại tôi$ phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm  Thứ nhất, Tội hiếp dâm; 10  Thứ hai, Tội cưỡng dâm  Thứ ba, Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi  Thứ tư, Tội làm nhục người khác  Thứ năm, Tội vu khống (Điều 156), mà theo đó, khoản Điều có quy định: “Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:  Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác  Bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền.” 1.3 Nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm Để phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác cần xá định rõ nguyên nhân Các nguyên nhân, điều kirnj tội phạm gồm:  Sự tác động kinh tế thị trường: Kinh tế phát triển, mặt trái bộc lộ rõ ràng, trở thành nguyên nhân phát sinh tội phạm, là:  Hình thành lối sống xa hoa, đồi trụy phận người xã hội 11  Làm xuống cấp nhiều mặt văn hóa, đạo đực, lối sống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam  Đẩy nhanh phân hóa giàu nghèo, làm xuất nhiều tội phạm từ việc nghèo khó, khơng có tiền  Do tác động trực tiếp tượng tiêu cực xã hội cũ để lại:  Hậu chiến tranh đế quốc kéo dài hình thành nên lối sống hưởng thụ, tư tưởng ích kỉ thích ăn chơi khơng thích lao động  Do tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi thường phụ nữ từ xã hội cũ  Do xâm nhập, ảnh hưởng tệ nạn xã hội từ quốc gia khác  Do thiếu sót nhà nước công tác quản lý  Do đạo đức người chưa giáo dục toàn diện  Do hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, cần đổi việc thực thi thực  Và công tác đấu tranh nghiệp vụ cịn nhiều thiếu sót:  Trình độ nghiệp vụ, pháp luật chưa đáp ứng cầu thực tiễn, ngày tội phạm ngày tinh vi  Do số vụ phát điều tra nhiều so với thực tiễn  Do hoạt động điều tra chưa nghiêm, lỗ hổng pháp luật 12  Do hệ thống máy nhà nước, phân chia quan chưa khoa học, nhiều sơ hở, lỗ hổng  Cơng tác quản lí nhà nước nhiều sơ hở, thiếu minh mạch Chương II Những nhận thức chung cơng tác phịng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác pháp luật Việt Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 2.1 Khái niệm Phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác việc quan, chức Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Nhằm mục đích khắc phục nguyên nhân, điều kiên tội phạm để có biện pháp ngăn chặn, hạn chế giảm thiểu bước tiến tới loại trừ loại tội phạm khỏi xã hội 13 Phòng ngừa tội phạm xu hưỡng chính, tư tưởng đạo cơng tác phịng chống tội phạm, phịng ngừa khơng để xảy hành vi phạm tội Phịng ngừa mang ý nghĩa trị sâu sắc, nhằm giữ vững an ninh quốc giam trật tự an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm người dân Làm tốt cơng tác phịng ngừa mang lại ý nghĩa kinh tế sâu sắc, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển 2.2 Những phương hướng để phòng, chống tội phạm xâm hại Những phương hướng để phòng, chống tội phạm xâm hại bao gồm hai hướng chính:  Hướng thứ nhất: Là phát để khắc phục, đẩy lùi hạn chế đến mức thấp để đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực Đây phương hướng chiến lược lâu dài, cần xem xét, vạch kế hoạch rõ ràng chi tiết  Hướng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm xảy Đây phương hướng quan trọng khơng thể xem nhẹ vù điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm Hướng cần phối hợp nhịp nhàng từ người dân quan chức 2.3 Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm người khác nhằm mục đích ? Phịng chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm người khác nhằm mục đích khắc phục, thủ tiêu nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội Ngăn chặn kịp thời để hạn chế giảm thiểu bước loại tội phạm khỏi sống Lãnh đạo lực lược phối hợp cơng tác phịng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 2.1 Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm 14  Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp: Quốc hội, hội đồng nhân dân đạo hoạt động phòng ngừa tội phạm lĩnh vực sau:  Chủ động, kịp thời ban hành đạo luật, nghị quyết, văn phòng chống tội phạm, bước hoàn thiện pháp luật, làm sở cho Nhà nước, tổ chức xã hội phòng chống tội phạm  Thành lập ủy ban, tiểu ban giúp Quốc Hội soạn thảo ban hành văn pháp luật liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm  Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật công tác đấu tranh chống tội phạm quan chức  Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp Chức Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp trong phịng chống tội phạm quản lí, điều hành, phối hợp đảm bảo điều kiện cần thiết: Cụ thể hóa thị nghi Đảng, phối hợp, đảm bảo điều kiện cho phòng chống tội phạm…  Các tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân giữ vị trí vơ quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm  Các quan bảo vệ pháp luật: Tịa án, cơng an, viện kiểm sốt  Mỗi nhân, cơng dân: Cơng dân có nghĩa vụ quyền lợi nghiệp vảo vệ an ninh quốc gia Chính công dân cần thực tốt quyền nghĩa vụ tích cực phối hợp để thực tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm 2.2 Ngun tắc hoạt động phòng, chống tội phạm 15  Nguyên tắc pháp chế: Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền  Nguyên tắc dân chủ nhân dân: Mọi quan tham gia hoạt động phịng ngừa tội phạm nhà nước tạo điều kiện để phòng ngừa tội phạm  Nguyên tắc nhân đạo: Các biện pháp nhân đạo để không hạ thấp nhân phẩm danh dự người khác  Nguyên tắc khoa học tiến hộ: Các biện pháp phòng ngừa tội phạm xây dựng dựa nguyên tắc, sở khoa học Các biện pháp phòng ngừa tội phạm ln đảm bảo cho người có hội phát triển bình đẳng, khơng phân biệt tơn giáo, giới tính, thái độ trị…  Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ chủ thể Chương III Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng sức khỏe người khác Tổ chức tiến hành hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác 1.1 Đổi hoàn thiện thể chế sách  Cần đổi hồn thiện thể chế sách, góp phần đảm bảo trật tự sống, đảm bảo an sinh xã hội 16  Cần nâng cao hiệu công tác đảm bảo an ninh toàn dân bảo vệ tổ quốc  Có phương án thích hợp quản lý, giáo dục cải tạo tái hoàn nhập cộng đồng với người phạm tội  Tăng cường khâu quản lý xã hội, tập trung quản lý nhà nước nơi cư trú, xuất nhập cảnh, công nghệ thông tin, truyền thông… để tránh tội phạm xâm nhập 1.2 Đẩy mạnh hoạt động phòng, chống tội phạm điều tra xử lí nghiêm với người phạm tội  Triển khai xây dựng phương án kế hoạch nhằm đấu tranh với loại tội phạm thời kì, giai đoạn khác  Thường xuyên rà soát địa bàn trọng điểm để đảm bảo trật tự an tồn xã hội, giảm thiểu phịng ngừa tội phạm đến mức thấp  Cần nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy vết, xét xử tội phạm Kết hợp chặt chẽ hoạt động trinh sát điều tra tố tụng hình để khơng để lọt tội phạm Tăng cường xét xứ lưu động để răn đe tội phạm giáo dục ý thức chấp hành nghiêm người dân  Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan điều tra viện kiểm sát, quan tra phủ với quan tra các nghành để nhanh chóng phát tội phạm xử lý Biện pháp phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác  Các biện pháp phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác đuược chia hai mức độ khác nhau: 17  Đối với xã hội: Đây biện pháp phòng ngừa chung nhằm tổng hợp tất biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật, xã hội, giáo dục…  Đối với chuyên môn: Đây biện pháp phòng chống riêng, vận dụng lực chun mơn, tính đặc trưng nghành, lực lượng để có vai trị, biện pháp sách khác  Khi nghiên cứu biện pháp phòng ngừa chia thành hệ thống biện pháp sau:  Theo nội dung tác động biện pháp: Biện pháp kinh tế, biện pháp tổ chức, biện pháp giáo dục…  Theo phạm vi, quy mô biện pháp: Biện pháp tỉnh, biện pháp liên tỉnh, biện pháp liên thành phố…  Theo phạm vi Nhà nước, xã hội như: Theo khu vực kinh tế, giáo thông trọng điểm…  Theo phạm vi đối tượng tác động hoạt động phòng chống tội phạm:  Các biện pháp phòng chống tội phạm phạm vi nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…  Biện pháp phòng chống cá biệt theo cá nhân, tổ chức phạm tội cụ thể  Theo chủ thể hoạt động phòng, chống tội phạm 18  Biện pháp cá nhân tổ chức có thẩm quyền, chun mơn cao đề như: Viện kiểm sốt, tồn án, cơng an…  Biện pháp từ tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên, hội phụ nữ…  Biện pháp cơng dân Phịng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm nhà trường 3.3.1 Trách nhiệm nhà trường  Thực nghiêm, đầy đủ chương trình nhằm phịng tránh tội phạm xâm hại nhân phẩm danh dự người khác Giáo dục tuyên truyền chương trình phịng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng để từ sinh viên xây dựng cho thân ý thức tự giác chấp hành  Xây dựng nhà trường sạch, lành mạnh nói khơng với tệ nạn xã hội  Tổ chức cho sinh viên kí kết văn khơng tham gia vịa hành vi phạm tội Tổ chức cho sinh viên tham gia thi tìm hiểu pháp luật Việt Nam, thi phòng chống tệ nạn xã hội…  Phát động cho sinh viên hưởng ứng phong trào nhà trường nhằm phòng chống tội phạm với nội dung, hình thứ phù hợp  Phối hợp với lực lượng cơng an rà sốt xử lí nghiêm sinh viên có hiểu phạm tội 3.3.2 Trách nhiệm sinh viên 19  Sinh viên phải không ngừng học tập nâng cao nhận thức, kiến thức thân phòng chống tội phạm Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân thực  Sinh viên cần chấp hành nghiêm nội quy, quy định nhà trường  Trực tiếp tham gia hoạt động phòng chống tội phạm, tham gia tổ chức xung kích, tuần tra trình an ninh khu vực trường học  Khi phát có hành vi phạm tội khu vực trường học cần báo cho quan chức để nhanh chóng điều tra xử lí theo quy định 20 Phần III: Trích nguồn, danh mục tài liệu tham khảo https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/1133 https://sites.google.com/a/ecolaw.vn/bo-luat-hinh-su-2015-sua-doi-2017/phan- thu-hai-cac-toi-pham/chuong-14 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2017 https://cdn.duytan.edu.vn/upload/file/12.-BAI-12-(Do-Canh-Thin,-Nguyen-Thi- Thien-Trinh)-84.pdf https://www.scribd.com/document/525614022/BAI-5-PHONG-CH%E1%BB %90NG-M%E1%BB%98T-S%E1%BB%90-LO%E1%BA%A0I-T %E1%BB%98I-PH%E1%BA%A0M-XAM-PH%E1%BA%A0M-DANH-D %E1%BB%B0-NHAN-PH%E1%BA%A8M 21 ... chung tội phậm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người khác 1.1 Khái niệm dấu hiệu loại tội phạm xâm phạm danh sự, nhân phẩm người khác 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm danh sự, nhân. .. tác phịng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác pháp luật Việt Chương Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng sức khỏe người khác Phần II: ... Chương III Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng sức khỏe người khác Tổ chức tiến hành hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan