(TIỂU LUẬN) tình hình lao đ ng và vi c làm khu v c phía nam ( tp ộ ệ ự hcm, đông nam b , đôồng bằồng sông c u long) trong tr ng thái bình ộ ử ạ ườ ớ th ng m i th c tr ng và gi i pháp

24 1 0
(TIỂU LUẬN) tình hình lao đ ng và vi c làm khu v c phía nam ( tp ộ ệ ự hcm, đông nam b , đôồng bằồng sông c u long) trong tr ng thái bình ộ ử ạ ườ ớ th ng m i  th c tr ng và gi i pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH TẾẾ TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾẾ VĨ MƠ ĐỀỀ TÀI: “Tình hình lao đ ộng vi ệc làm khu v ực phía nam ( TPHCM, Đơng Nam b ộ, Đơồng bằồng sơng C ửu Long) tr ạng thái bình th ường Th ực tr ạng giải pháp.” Gi ảng viên hướng dẫẫn Thẫồy Trẫồn Bá Thọ Nhóm sinh viên Bùi Võ Thủy Tiên Lê Ngọc Anh Thy Nguyêẫn Th Hồng ị Myẫ Khóa K47 Mã lớp học phẫồn 22D1ECO50100234 TP Hồồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch Covid tiếp tục diễn biến phức tạp hàng loạt quốc gia phải đối mặt với đợt dịch bùng lên diện rộng khiến cho kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái trầm trọng Việt Nam, quốc gia thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu tác động không nhỏ đại dịch Covid-19 Trong đó, đợt dịch quý III năm 2021 đợt có tốc độ lây lan cao hậu nặng nề so với lần trước Đặt biệt, vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng phải kể đến Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Đứng trước thị thắt chặt đường lối, giãn cách xã hội kéo dài thời gian dịch bệnh hồnh hành, khu vực phía Nam phải gánh chịu hệ lụy doanh nghiệp buộc phải tạm dừng hoạt động, điều dẫn đến tình trạng khó khăn chung cho doanh nghiệp người lao động Sự cân cung - cầu thị trường lao động, việc làm địa phương bị ảnh hưởng Xong, nước ta kiểm soát dịch bệnh bước đầu trở lại trạng thái bình thường Trong bối cảnh đó, việc đề giải pháp hỗ trợ người lao động, sách lao động – việc làm điều kiện bình thường điều hoàn toàn cần thiết MỤC LỤC Chương - Tác động dịch bệnh Covid-19 đến lao động việc làm khu vực phía nam………………………………………………………………… 1.1 Lực lượng lao động giảm sút………………………………………… 1.2 Thu nhập bình quân tháng lao động giảm………………………… 1.3 Tỉ lệ thất nghiệp tăng cao……………………………………………… Chương – Thực trạng lao động việc làm trạng thái bình thường khu vực phía nam…………………………………………………… 2.1 Nhiều doanh nghiệp “đóng cửa”, người lao động việc…………… 2.2 Nỗ lực vượt khó, khắc phục trạng thái bình thường mới……… Chương – Giải pháp hỗ trợ người lao động trạng thái bình thường mới………………………………………………………………………… 3.1 “Giữ chân” người lao động, bảo vệ sản xuất………………………… 3.2 Dồn lực lo cho người lại người quê……………………… 3.3 Không để doanh nghiệp phải tự xoay sở…………………………… 3.4 Nỗ lực thu hút lao động quay trở lại………………………………… 4 Chương - Tác động dịch bệnh Covid-19 đến lao động việc làm khu vực phía nam Đợt dịch Covid- 19 lần thứ tư bùng lên ngòi nổ, diễn biến phức tạp kéo dài tác động tiêu cực đến tình hình lao động việc làm thời gian vừa qua, đặc biệt khu vực phía Nam (vùng Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long) 1.1 Lực lượng lao động giảm sút Đợt dịch lần thứ tư làm số người tham gia lực lượng lao động sụt giảm nghiêm trọng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động mức thấp chưa có vịng 10 năm trở lại Trong bão đại dịch, Đông Nam Bộ vùng chứng kiến sụt giảm mạnh tỷ lệ người tham gia lực lượng lao động, với 62,8% (giảm 7,9 điểm phần trăm so với quý trước kỳ năm trước), Đồng sơng Cửu Long với 65,4% (giảm so với quý trước kỳ năm trước 3,3 điểm phần trăm 5,4 điểm phần trăm) Dịch Covid-19 quý III năm 2021 ảnh hưởng đến việc làm hầu hết vùng, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Trong quý III năm 2021, số người có việc làm vùng Đơng Nam Bộ 8,7 triệu người, giảm 1,5 triệu người (giảm tương ứng 14,5%) so với quý trước giảm 1,3 triệu người (giảm tương ứng 13,0%) so với kỳ năm trước; số có việc làm vùng Đồng sơng Cửu Long 8,4 triệu người, giảm 763 nghìn người (tương ứng giảm 8,3%) so với quý trước giảm 925 nghìn người (tương ứng giảm 9,9%) so với kỳ năm trước Dịch Covid-19 diễn biến kéo dài với việc thực Chỉ thị 15 Chỉ thị 16 khiến hàng nghìn doanh nghiệp gặp khó khăn, hàng chục nghìn doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động, số hoạt động cầm chừng với 30-50% số lao động phải đảm bảo yêu cầu giãn cách Bên cạnh đó, nguồn cung lao động cho thị trường giảm lao động quay trở quê lo sợ dịch bệnh phải cách ly dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lao động nhiều doanh nghiệp Kết khảo sát đánh giá tác động dịch Covid-19 phạm vi toàn quốc cho thấy số 22.764 doanh nghiệp có 17,8% doanh nghiệp bị thiếu lao động Tỷ lệ doanh nghiệp thiếu hụt lao động cao ghi nhận vùng Đông Nam Bộ, với 30,6% Trong đó, tỉnh thiếu hụt cao Bình Dương (36,9%); Bình Phước (34,4%) Thành phố Hồ Chí Minh 31,8% Một số ngành báo cáo có thiếu hụt nhiều lao động ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học (55,6%), sản xuất da sản phẩm liên quan (51,7%), sản xuất trang phục (49,2%), sản xuất thiết bị điện (44,5%), ngành dệt (39,5%) Làn sóng dịch Covid-19 làm tỷ lệ số người lao động thiếu việc làm quý III năm 2021 tăng cao bất thường, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2021 1,8 triệu người, tăng 700,3 nghìn người so với quý trước tăng 620,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý III năm 2021 4,46%, tăng 1,86 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,74 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 5,33% 3,94%) Điều khác với xu hướng thường quan sát thị trường lao động quý trước với tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn thường nghiêm trọng so với thành thị So sánh tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi theo vùng kinh tế - xã hội quý III năm 2021 cho thấy tỷ lệ cao vùng Đông Nam Bộ với 7,73%, vùng Đồng sông Cửu Long với 6,10% Trước đại dịch xuất (quý III năm 2019), tỷ lệ thiếu việc làm vùng Đông Nam Bộ 0,37%, thấp nước Trong quý III năm 2021, tỷ lệ đặc biệt cao Thành phố Hồ Chí Minh, với 8,50%, cao 3,6 lần so với thành phố Hà Nội (2,39%) Biến thể Delta tác động nhiều đến người làm việc vùng Đơng Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, khiến tỷ lệ thiếu việc làm vùng tăng mạnh 1.2 Thu nhập bình quân tháng lao động giảm Thu nhập bình quân tháng người lao động 5,2 triệu đồng, sụt giảm nghiêm trọng so với quý trước so với kỳ năm trước Lao động vùng Đông Nam Bộ chịu tổn thương nặng nề với mức thu nhập giảm sâu Thu nhập bình quân tháng lao động quý III năm 2021 5,2 triệu đồng, giảm 877 nghìn đồng so với quý trước giảm 603 nghìn đồng so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng lao động nam cao lao động nữ 1,40 lần (6,0 triệu đồng so với 4,3 triệu đồng); thu nhập bình quân lao động khu vực thành thị cao lao động khu vực nông thôn 1,35 lần (6,2 triệu đồng so với 4,6 triệu đồng) Diễn biến phức tạp dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến đời sống người lao động So với quý II năm trước, quý chứng kiến mức thu nhập bình quân “bắt đáy” thực cách ly toàn xã hội theo Chỉ thị 16, mức thu nhập bình quân tháng người lao động quý III năm chí cịn thấp nhiều (thấp 329 nghìn đồng) Đây mức thu nhập thấp ghi nhận nhiều năm trở lại Lao động vùng Đông Nam Bộ bị sụt giảm thu nhập nhiều So với quý trước so với kỳ năm trước, biến thể Delta khoảng phần tư mức thu nhập bình quân tháng người lao động vùng Quý III năm 2021, thu nhập bình quân lao động vùng 5,7 triệu đồng, giảm 2,4 triệu đồng (giảm tương ứng 29,8%) so với quý trước giảm 1,9 triệu đồng (giảm tương ứng 24,9%) so với kỳ năm trước Đặc biệt, người lao động tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nặng nề với mức thu nhập bình quân giảm sâu, giảm 2,6 triệu đồng (giảm tương ứng 31,0%) so với quý trước giảm 2,5 triệu đồng (giảm tương ứng 30,3%) so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng người lao động Thành phố Hồ Chí Minh 5,8 triệu đồng, mức thấp nhiều năm trở lại Chịu thiệt hại nhiều thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ người lao động vùng Đồng sơng Cửu Long Thu nhập bình qn lao động vùng 4,5 triệu đồng, giảm 873 nghìn đồng (giảm tương ứng 16,1%) so với quý trước giảm 623 nghìn đồng (giảm tương ứng 12,1% so với kỳ năm trước) 1.3 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long hai vùng có tỷ lệ thất nghiệp tăng cao quý này, cao nhiều so với mức chung nước Hơn 6% người lao động độ tuổi vùng tích cực tìm kiếm việc làm khơng tìm việc Trước dịch Covid-19 bùng phát (quý III năm 2019), tỷ lệ vùng Đông Nam Bộ 2,33%, vùng Đồng sông Cửu Long 2,28% Trong quý III năm 2021, tỷ lệ đặc biệt cao Thành phố Hồ Chí Minh với 9,93%, cao gấp lần so với thành phố Hà Nội (2,49%) Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 đến 24 tuổi) trì mức cao Thanh niên khơng có việc làm, không tham gia học tập đào tạo tiếp tục tăng Trong quý III năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp niên (15 đến 24 tuổi) 8,89%, cao kỳ năm trước 0,75 điểm phần trăm cao gấp 2,2 lần tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị cao gấp 1,8 lần khu vực nông thôn Cụ thể, thành thị, 100 niên độ tuổi 15-24 tham gia hoạt động kinh tế có khoảng 13 người thất nghiệp, số khu vực nông thôn người Tỷ lệ thất nghiệp niên Thành phố Hồ Chí Minh quý III năm 2021 15,12%, cao 1,7 lần so với thành phố Hà Nội (8,85%) So sánh theo vùng kinh tế - xã hội, tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập, đào tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc cao với 26,1%, vùng Đồng sông Cửu Long với 25,6%, tương ứng tăng 18,6 6,5 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ Thành phố Hồ Chí Minh quý III năm 2021 21,1%, cao 2,2 lần so với thành phố Hà Nội (9,5%) So với kỳ năm trước, tỷ lệ Thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,5 điểm phần trăm Chương - Thực trạng lao động việc làm trạng thái bình thương khu vực phía nam Đại dịch Covid 19 gây nhiều tác động đến mặt đời sống chúng ta, đó, lao động việc làm vấn đề quan tâm Đại dịch Covid-19 bùng nổ mạnh mẽ gây lên nhiều tác động tiêu cực đến lao động việc làm khu vực phía nam Thị trường lao động – việc làm thiếu tính cân nhiều doanh nghiệp đóng cửa, công nhân mắc bệnh hang loạt nỗi e ngại với đại dịch dẫn đến thiếu hụt nhân Tuy nhiên trạng thái bình thường mới, với việc nỗ lực kiểm soát dịch bệnh địa phương, thị trường lao động bước phục hồi sớm khởi sắc trở lại gặp nhiều khó khăn 2.1 Nhiều doanh nghiệp “đóng cửa”, người lao động việc Theo Tổ cơng tác đặc biệt phịng, chống dịch COVID-19 Bộ Lao động Thương binh Xã hội tỉnh phía Nam, đợt dịch COVID-19 lần thứ diễn biến phức tạp, kéo dài ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động người lao động tự 19 tỉnh, thành phố phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh đạt kỷ lục giai đoạn 2016 – 2020 với 23.000 doanh nghiệp, 625.000 người lao động quận, huyện, thành phố Thủ Đức khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố bị việc, ngừng việc Bình Dương địa phương nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh có 50.000 doanh nghiệp với 1,2 triệu lao động đến từ hầu hết tỉnh, thành nước Theo kết khảo sát từ Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương, đầu quý II/2021, thị trường lao động tỉnh tình trạng thiếu lao động Các doanh nghiệp triển khai nhiều biện pháp, hình thức tuyển lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất Nhưng, diễn biến phức tạp đợt dịch COVID-19 lần thứ khiến việc tuyển dụng doanh nghiệp gặp khó khăn, đồng thời gây tình trạng thất nghiệp dài ngày cho lao động bị nghỉ việc quê tránh dịch áp dụng biện pháp phịng, chống dịch bệnh tồn tỉnh Tương tự, Đồng sông Cửu Long, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tác động mạnh đến cung cầu lao động khu vực Ông Nguyễn Phương Lam - Giám đốc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ cho biết: Sự bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tháng 6, khiến gần 10.000 doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long rút khỏi thị trường Cũng từ tháng đến hết tháng 8/2021, gần 90% doanh nghiệp khu vực tạm ngưng hoạt động Điều đồng nghĩa với số lượng lớn người lao động rơi vào tình trạng phải nghỉ việc, khơng có việc làm Tính riêng q III năm 2021, nước có 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 khiến họ bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… So với quý trước, số lao động chịu tác động xấu đại dịch Covid19 quý III tăng thêm 15,4 triêu| người Hầu hết người bị ảnh hưởng nằm độ tuổi lao động, từ 25 đến 54 tuổi, chiếm 73,3% tổng số lao động chịu ảnh hưởng Trong tổng số 28,2 triệu người bị tác động tiêu cực dịch Covid-19, có 4,7 triệu người bị việc, chiếm 16,5%; 14,7 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm 51,1%; 12,0 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 42,7% 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 67,2% Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long hai vùng bị ảnh hưởng nặng nề Số người lao động hai vùng cho biết công việc họ chịu tác động tiêu cực đại dịch chiếm tỷ lệ cao nhất, 59,1% 44,7% Con số khu vực Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên thấp nhiều, 17,4% 19,7% Tính đến cuối tháng 8/2021, tỉnh, thành phía Nam có gần 2,5 triệu lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải ngừng việc, chiếm 70% số lao động phải ngừng việc nước 2.2 Nỗ lực vượt khó, khắc phục trạng thái bình thường Ứng phó với tác động bất lợi chưa có đợt dịch COVID-19 lần thứ 4, nội dung quan trọng tỉnh, thành phía Nam ưu tiên thực đảm bảo an toàn sức khỏe, hạn chế tình trạng đứt gãy nguồn cung lao động, bảo vệ chuỗi sản xuất - cung ứng Để hỗ trợ người lao động, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai , ngồi việc triển khai sách Trung ương, địa phương cịn có thêm chương trình hỗ trợ thiết thực, góp phần giảm khó khăn, trì việc làm gắn với đảm bảo an tồn phịng dịch, nỗ lực giữ nguồn cung lao động, tạo thuận lợi cho nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp sau dịch kiểm sốt Theo thơng tin từ Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh, cấp Cơng đồn thành phố tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho 1,2 triệu người lao động với tổng sống tiền 659 tỷ đồng Các hoạt động hỗ trợ hướng đến công nhân, người lao động mắc COVID-19 hay người lao động khu vực phong tỏa, cách ly, người lao động tạm ngừng việc, việc làm, có hồn cảnh khó khăn, khu nhà trọ, Những tín hiệu tích cực cơng tác phịng chống dịch COVID-19, đặc biệt việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine đẩy mạnh, góp phần kiểm sốt dịch, đưa sống trở trạng thái bình thường mang lại kỳ vọng thị trường lao động việc làm địa phương phía Nam bước phục hồi, sớm khởi sắc trở lại, dù gặp nhiều khó khăn cung cầu lao động Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Trong dự báo nhu cầu nhân lực thành phố tháng cuối năm 2021, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố nhận định: Tùy theo kịch diễn biến dịch bệnh, doanh nghiệp địa bàn có nhu cầu tuyển dụng từ 127.000147.000 lao động Trong đó, nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ đại học trở lên chiếm khoảng gần 21%, cao đẳng chiếm 20%, trình độ trung cấp sơ cấp chiếm khoảng 44%, lao động chưa qua đào tạo chiếm 14% Bên cạnh u cầu trình độ chun mơn, nhà tuyển dụng địi hỏi người lao động có kỹ nghề nghiệp, kỷ luật lao động, khả ứng dụng công nghệ thông tin thông thạo ngoại ngữ - kỹ mà người lao động tự trau dồi trình học tập làm việc nhằm tạo lợi cạnh tranh thị trường lao động Còn theo nhận định từ Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ không làm doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng lần trước, dịch bệnh xâm nhập vào khu công nghiệp, nhà máy thời gian qua khiến nhiều công ty phải đóng cửa, ngưng sản xuất Tuy nhiên, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương hàng ngày tiếp nhận thông tin tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn Những tín hiệu tích cực cho thấy nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn Bình Dương tháng cuối năm lớn, dự báo thị trường việc làm đa dạng sơi động sau Bình Dương trở lại trạng thái bình thường Với lợi lĩnh vực nông nghiệp, thủy hải sản… tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng để khôi phục sản xuất, kinh doanh; đó, tập trung phát triển mạnh vốn có mình, bối cảnh hậu dịch COVID-19 Tỉnh Sóc Trăng có 73 doanh nghiệp tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm diện tích gần 62.000 lúa, tăng 68% Các địa phương tỉnh thả nuôi 66.930 thủy hải sản loại, đạt 90,45% kế hoạch, tăng 4,46% so kỳ; đó, diện tích tôm nước lợ 45.526 ha, tăng 3,89% Ước tổng sản lượng thủy hải sản thu hoạch tháng 246.445 tấn, đạt 76,3% tiêu tỉnh, tăng 9,42%.Với điều kiện dịch bệnh tạm ổn đà tăng trưởng sản xuất kinh doanh phục hồi, khả năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh Sóc Trăng đạt 1,15 tỷ USD Tỉnh phục hồi sản xuất 80% so với thời điểm trước có dịch; doanh nghiệp tỉnh phục hồi sản xuất gần 100%, có doanh nghiệp cịn mở rộng sản xuất Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử nhận định từ đến cuối năm địa phương cần tuyên truyền để người dân lấp nhanh diện tích ni tơm thâm canh, siêu thâm canh nhằm chuẩn bị tốt nguồn nguyên liệu đáp ứng cho xuất Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thuỷ sản tỉnh có nhiều đề xuất Ủy ban Nhân dân tỉnh việc tận dụng nguồn lực lao động tỉnh trở Nếu việc chuẩn bị tốt điều kiện để giải việc làm cho lao động đạt hiệu Để tạo liên kết, hợp tác để hỗ trợ vượt qua khó khăn việc giải việc làm cho người dân, tỉnh, thành Nam Sông Hậu gồm thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau dự kiến tổ chức hội nghị liên kết, phối hợp phát triển kinh tế-xã hội công ăn việc làm bối cảnh "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch bệnh COVID-19." Chương – Giải pháp hỗ trợ người lao động trạng thái bình thường Để phục hồi kinh tế, có ba vấn đề lớn Chính phủ cần lưu ý Thứ nhất, cần có khung, hướng dẫn mơ hình phịng, chống dịch COVID-19 Thứ hai, lao động gắn với dịch chuyển Thứ ba, dịng tiền, tài Đặc biệt, lao động vấn đề “đại sự” cho trước mắt lâu dài mà Chính phủ cần ưu tiên Bởi với “đầu tàu” kinh tế lớn TP Hồ Chí Minh, phải vài năm lấy lại nguồn lao động trước xảy đại dịch Theo Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quan hệ lao động (ERC) Đỗ Quỳnh Chi, vấn đề người lao động quê khu vực phía nam nhức nhối, họ kiệt quệ kinh tế, sức khỏe, tinh thần nên phải Điều tác động tới đứt gãy sản xuất, khơng có hỗ trợ kịp thời người lao động khơng quay trở lại Biện pháp hỗ trợ người lao động thời gian tới cần mở rộng độ bao phủ tỷ lệ tiêm chủng vaccine cho người lao động Các sách hỗ trợ cần nhanh chóng đến với người lao động thực tế 3.1 “Giữ chân” người lao động, bảo vệ sản xuất Tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, doanh nghiệp dần phục hồi sản xuất giai đoạn “bình thường mới” cần phải giải Vì từ trở đi, doanh nghiệp cần tăng cơng suất để hồn thành đơn hàng phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất cuối năm Và doanh nghiệp tăng tốc sản xuất có đủ số lao động, ngành như: da giày, dệt may, lắp ráp linh kiện điện tử… Việc cần làm lúc cần phân loại nhu cầu người lao động để có phương án phù hợp với nhóm lao động mong muốn bám trụ lại thành phố Cần quan tâm nhiều đến đối tượng dễ bị tổn thương lao động tự do, lao động thời vụ, lao động bị việc nhiều tháng Bên cạnh đó, địa phương cần tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất để thực mục tiêu kép “vừa sản xuất, vừa chống dịch” Các tỉnh, thành phố trọng điểm như: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… ngày gần chủ động phối hợp doanh nghiệp địa phương để có kế hoạch đón người lao động trở lại làm việc Các địa phương thực đưa đón cơng nhân đường bộ, đường sắt, đường thủy theo mã QR phương tiện giao thơng xe đưa đón doanh nghiệp Người lao động phương tiện cá nhân chấp hành tốt quy định địa phương Ngoài ra, tỉnh, thành phố thiết lập khu tạm trú cho công nhân ngoại tỉnh trở lại làm việc địa điểm gần với doanh nghiệp làm việc Trong đó, chiều ngược lại, với người lao động mong muốn q khơng lựa chọn khác, địa phương cần phối hợp để hỗ trợ họ trở an toàn Thay lo ngại người lao động q làm bùng phát dịch bệnh, địa phương cần nhìn nhận di chuyển lao động quy mô lớn hội nhằm khai thác tốt nguồn lực lao động phục vụ cho nhu cầu tái cấu kinh tế, xây dựng nông nghiệp nông thôn thông qua việc tham gia chuỗi giá trị tổ hợp tác, doanh nghiệp địa phương Theo Ủy ban Xã hội Quốc hội, Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Kế hoạch cấu lại kinh tế 2021 - 2025, có vấn đề “đại sự” lao động, trình Quốc hội Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV Do đó, Ủy ban Xã hội Quốc hội đề nghị, Chính phủ nghiên cứu xây dựng chiến lược tổng thể, toàn diện, dài hạn kinh tế - xã hội, lĩnh vực lao động, việc làm, y tế, trợ giúp xã hội để thích ứng tình hình dịch COVID-19, phục hồi kinh tế quan hệ lao động bị đứt gãy, gián đoạn giãn cách xã hội Xây dựng tiêu chuẩn lao động chế điều chỉnh quan hệ lao động phù hợp tình hình dịch COVID-19 3.2 Dồn lực lo cho người lại người q Cịn theo ơng Trần Thành Trọng, Tổng giám đốc Công ty CP Sáng Ban Mai, doanh nghiệp có nhà máy sản xuất thiết bị điện tỉnh Bình Dương chia sẻ, địa phương thực giãn cách xã hội, doanh nghiệp cố gắng trì việc giữ chân người lao động Theo đó, cơng nhân khơng tham gia hoạt động sản xuất theo mơ hình “ba chỗ” nhà máy doanh nghiệp trả lương khoảng triệu đồng/tháng Do đó, sau Bình Dương mở cửa hoạt động kinh tế trở lại, doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi kêu gọi nhân viên quay lại làm việc Dây chuyền sản xuất doanh nghiệp khởi động lại hoạt động hết công suất, xử lý khoảng 50% đơn hàng tồn đọng lại để kịp giao cho đối tác Bên cạnh đó, doanh nghiệp tuyển dụng thêm khoảng 30% quy mô nhân để gia tăng lực sản xuất Đây dịp doanh nghiệp phải nỗ lực để cải thiện sách cho công nhân Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An Nguyễn Thành Thanh cho biết, tỉnh đối mặt thực trạng công nhân rời để quê sau thời gian dài dịch COVID-19 bùng phát Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An gợi ý để doanh nghiệp đặt chỗ, chí ứng lương trước để cơng nhân làm việc tháng 10 Song công nhân quê thời gian quay lại làm việc Đây dịp doanh nghiệp phải nỗ lực để cải thiện sách cho cơng nhân Doanh nghiệp có sách tốt người lao động quan tâm Ở Long An có Công ty TNHH Chingluh với 35.000 công nhân Trong ba tháng phải ngừng sản xuất, họ chấp nhận chi khoảng 270 tỷ đồng/tháng cho việc trả lương để giữ chân cơng nhân Với sách người lao động hưởng ứng doanh nghiệp kêu gọi họ trở lại làm việc Với doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài để trả lương không sản xuất trường hợp nêu trên, có phương thức riêng để thu hút cơng nhân trở lại làm việc Ngồi việc trả lương thơng thường, doanh nghiệp thưởng thêm vài tháng lương cho người lao động gắn bó với cơng ty, giúp họ có khoản chi phí trang trải cho sống sau giai đoạn khó khăn dịch bệnh bùng phát Các chuyên gia nhân cho doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng Mặc dù doanh nghiệp khó khăn dịng tiền dại dịch, thiệt hại phải ngưng trệ sản xuất, trễ đơn hàng nặng nề khoản chi phí để hỗ trợ, thu hút người lao động trở lại sản xuất Để nối lại sản xuất, thu hút người lao động quay trở lại làm việc, khơng nhà máy đưa sách khuyến khích tăng lương dài hạn thời gian ngắn dịch cho người lao động, cung cấp cho người lao động bữa ăn miễn phí lại nhà máy để trì sản xuất… 3.3 Không để doanh nghiệp phải tự xoay sở Phó Vụ trưởng Dân số Lao động (Tổng cục Thống kê) Nguyễn Huy Minh cho biết, tới thị trường lao động tái cấu trúc Để trình thu hút lao động trở lại nhanh doanh nghiệp tăng mức lương, thưởng, thêm chế độ đãi ngộ hấp dẫn Bên cạnh đó, Nhà nước phải đẩy mạnh sách hỗ trợ trực tiếp tới người lao động gặp khó khăn để họ ổn định đời sống, tìm cơng ăn việc làm giai đoạn tới Để thu hút doanh nghiêp phải có kế hoạch mời gọi người lao động Song khó khăn thời gian vừa qua, doanh nghiệp ln phải đối mặt với tình cảnh chi phí tăng cao Vấn đề mời gọi lại lao động ngắn hạn Về dài hạn, doanh nghiệp, địa phương phải chung tay giải nơi ăn, chốn sinh kế cho người lao động để họ coi nơi làm việc quê hương thứ hai, gắn bó lâu dài, bền vững 3.4 Nỗ lực thu hút lao động quay trở lại Ông Trần Thiên Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh cho rằng, để doanh nghiệp chủ động kế hoạch phục hồi sản xuất, địa phương cần tiếp tục phủ rộng tiêm vaccine phòng COVID19 cho công nhân để họ yên tâm trở lại nhà máy Cụ thể, cần đẩy nhanh việc tiêm mũi cho 100.000 công nhân khu chế xuất khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, công nhân làm việc nhà máy TP Hồ Chí Minh đa phần từ tỉnh miền Tây nên họ chưa thể tự thân di chuyển vào thành phố để đến nhà máy làm việc Do đó, cần có liên kết thống nhất, liên thơng địa phương phía Nam để tạo thuận tiện việc dịch chuyển lại làm việc Bởi tỉnh mở, tỉnh đóng khơng tạo sức mạnh liên kết nội vùng liên vùng Đẩy mạnh kết nối thông tin cung - cầu người lao động doanh nghiệp Từ thực tế, ông Lê Minh Tấn, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TP Hồ Chí Minh nhấn mạnh, cơng tác kết nối thơng tin thị trường lao động cần có phối hợp tỉnh, thành phố Đối với tỉnh, thành phố cần thu hút lực lượng lao động trở lại làm việc doanh nghiệp cần có thơng tin liệu việc làm như: ngành, nghề có nhu cầu lao động, yêu cầu chuyên môn, tay nghề, tiền lương thu nhập… Cịn tỉnh có lực lượng lao động quay trở cần nắm bắt thông tin nhu cầu tìm kiếm việc làm người lao động, mức độ sẵn sàng quay trở lại làm việc u cầu cơng việc Trong đó, ông Phạm Văn Tuyên, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương cho biết, để tạo thuận lợi việc kết nối thơng tin thị trường lao động tình hình mới, tỉnh Bình Dương triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin kết nối thông tin thị trường lao động, hỗ trợ người lao động tìm việc Cụ thể, tỉnh triển khai việc thu thập việc làm trống, cập nhật thông tin tuyển dụng doanh nghiệp nhu cầu tìm kiếm việc làm người lao động vào sở liệu cung - cầu lao động qua website vieclambinhduong.vn, kết nối trực tuyến người sử dụng lao động với người lao động Doanh nghiệp chủ động cung cấp thông tin nhu cầu, số lượng vị trí tuyển dụng cử cán thực vấn công ty qua phần mềm hỗ trợ Về phía người lao động, cần có kết nối internet máy tính điện thoại… tìm hiểu cách đầy đủ thơng tin doanh nghiệp thực trả lời vấn trực tuyến Vẫn theo ông, việc tổ chức phiên giao dịch việc làm online quan trọng Bởi việc kết nối cung - cầu lao động không phạm vi tỉnh, mà kết nối với tất tỉnh có nguồn lao động (thơng qua hệ thống Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh) Người lao động tỉnh có nhu cầu tìm việc làm Bình Dương cần truy cập vào website tiếp cận tất thông tin tuyển dụng phiên giao dịch việc làm; người lao động người sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận, trao đổi thông tin liên quan đến vị trí cơng việc cần tuyển dụng Để thu hút lao động quay trở lại thị trường lao động Đồng Nai sau đại dịch, bà Nguyễn Thị Thu Hiền cho rằng, cần tăng cường tổ chức sàn giao dịch việc làm trực tiếp trực tuyến để kết nối việc làm doanh nghiệp lao động Đẩy mạnh hoạt động Sàn Giao dịch việc làm trực tuyến thông qua ứng dụng công nghệ Các đơn vị chức cần chủ động rà soát, nắm bắt thông tin nguồn lao động thất nghiệp địa phương, nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Từ đó, xây dựng phương án hỗ trợ kết nối việc làm lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Xác định người lao động tài sản doanh nghiệp nên nhiều sách kêu gọi, vận động người lao động lại làm việc triển khai, đáp ứng yêu cầu tái sản xuất TP Hồ Chí Minh mở cửa trở lại kinh tế Mục tiêu trước mắt ổn định công việc, sống người lao động tham gia sản xuất, từ tạo niềm tin người lao động quê tránh dịch để họ trở lại làm việc Xác định rõ điều nên dù phải tạm ngưng sản xuất từ tháng 6, Cơng ty PouYuen Việt Nam trì trả lương cho người lao động Thời điểm doanh nghiệp gặp khó khăn cố gắng trả 50% lương tối thiểu đóng bảo hiểm xã hội Đây cách để doanh nghiệp giữ chân người lao động Thống kê từ Ban Quản lý Khu Công nghiệp - Khu Chế xuất TP Hồ Chí Minh, có khoảng 31.000 lao động quê Để vận động số lao động quay trở lại làm việc, nhiều doanh nghiệp thành lập Ban Truyền thông liên lạc, kêu gọi người lao động, chí gia đình người lao động, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin tiến độ tiêm vaccine, chế độ ưu đãi doanh nghiệp Ơng Phạm Thanh Trực, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp Khu Chế xuất TP Hồ Chí Minh cho biết, người lao động địa phương, sau tiêm vaccine mũi chưa có hội tiếp cận tiêm mũi 2, Ban Quản lý lên kế hoạch cho họ tiêm mũi Lo lắng an toàn sức khỏe thân nguyên nhân khiến người lao động ngại quay trở lại làm việc thời điểm này, dù doanh nghiệp cam kết thực đầy đủ lương, thưởng, chế độ phúc lợi xã hội Hiểu tâm lý này, sau đợt giãn cách, nhiều doanh nghiệp chủ động đầu tư nâng cấp, cải tạo chất lượng y tế chỗ Ông Trần Việt Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh khẳng định, cơng ty, nhà máy có phịng y tế, trang bị bình oxy, máy đo SPO2, có xét nghiệm chỗ định kỳ đặc biệt có tủ thuốc điều trị COVID-19 Nhiều chuyên gia có chung nhận định, để khắc phục vấn đề thiếu lao động nay, phải thực đồng giải pháp sát với nhu cầu, tâm lý, quyền lợi người lao động Theo đó, địa phương cần đẩy nhanh mở cửa lại hoạt động sản xuất nhà máy, ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động, hỗ trợ giải thất nghiệp, làm tốt sách an sinh xã hội; doanh nghiệp cho ứng tháng lương quay trở lại làm việc, tăng cường tuyên truyền việc dịch chuyển quê ạt gây nguy lây lan dịch bệnh Một năm nhiều mát kinh tế dần qua đi, qua nhanh hay chậm, nhiều hay ít, chí tìm kiếm hội gì… phụ thuộc vào hành động tại, từ cấp lãnh đạo cao Nhà nước, Chính phủ, tới quyền địa phương, doanh nghiệp người dân Người đứng đầu phải bước khỏi vùng an toàn, phải thay đổi tư lựa chọn điều hành sách; có lúc phải chọn cách khó, dám làm, dám chịu để vừa chống dịch, không để doanh nghiệp đóng cửa, người dân việc… Nhưng đổi lại, niềm tin người dân, doanh nghiệp, người lao động vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sách Chính phủ trở lại mạnh mẽ Đây tảng quan trọng cho việc nỗi lại nguồn cung lao động để thực thi kế hoạch phục hồi kinh tế tới Tài Liệu Tham Khảo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), “Bài Lao động – Vấn đề “đại sự” cho trước mắt lâu dài”, Đảng Cộng Sản, https://dangcongsan.vn/multimedia/mega-story/bai-1-lao-dong-van-de-daisu-cho-ca-truoc-mat-va-lau-dai-594966.html, truy cập ngày 17/03/2022 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), “Bài Nỗ lực nối lại chuỗi lao động bị “đứt gãy””, Đảng Cộng Sản, https://dangcongsan.vn/multimedia/mega-story/bai-2-no-luc-noi-lai-chuoilao-dong-bi-dut-gay-595072.html, truy cập ngày 17/03/2022 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), “Bài Linh hoạt giữ lao động lại”, Đảng Cộng Sản, https://dangcongsan.vn/multimedia/mega-story/bai3-linh-hoat-giu-lao-dong-o-lai-595196.html, truy cập ngày 17/03/2022 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống Kê, “Báo cáo tác động dịch covid 19 đến tình hình lao động , việc làm, quý III 2021” (2021) ... Covid-19 quý III n? ?m 2021 ảnh hư? ?ng đ? ??n vi? ? ?c l? ?m h? ?u hết v? ?ng, đ? ? ?c biệt v? ?ng Đ? ?ng Nam B? ?? Đ? ? ?ng s? ?ng C? ? ?u Long Trong quý III n? ?m 202 1, số ng? ?? ?i c? ? vi? ? ?c l? ?m v? ?ng Đ? ?ng Nam B? ?? 8,7 tri? ?u ng? ?? ?i, gi? ? ?m. .. ki? ?m vi? ? ?c l? ?m ng? ?? ?i lao đ? ? ?ng v? ?o sở li? ?u cung - c? ? ?u lao đ? ? ?ng qua website vieclambinhduong.vn, kết n? ?i tr? ? ?c tuyến ng? ?? ?i sử d? ?ng lao đ? ? ?ng v? ? ?i ng? ?? ?i lao đ? ? ?ng Doanh nghiệp chủ đ? ? ?ng cung c? ??p th? ?ng. .. doanh, chi? ?m 5 1,1 %; 1 2,0 tri? ?u ng? ?? ?i b? ?? c? ??t gi? ? ?m l? ?m bu? ?c ph? ?i nghỉ gi? ?n vi? ? ?c, nghỉ luân phiên, chi? ?m 4 2,7 % 1 8,9 tri? ?u lao đ? ? ?ng b? ?? gi? ? ?m thu nhập, chi? ?m 6 7,2 % Đ? ?ng Nam B? ?? Đ? ? ?ng s? ?ng C? ? ?u Long hai v? ?ng

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:47

Hình ảnh liên quan

ĐỀỀ TÀI: “Tình hình lao đ ng và vi c làm khu vc phía nam ( TPHCM, Đơng ự Nam b , Đôồng bằồng sông C u Long) trong tr ng thái bình thộửạường m i.ớ - (TIỂU LUẬN) tình hình lao đ ng và vi c làm khu v c phía nam ( tp ộ ệ ự hcm, đông nam b , đôồng bằồng sông c u long) trong tr ng thái bình ộ ử ạ ườ ớ th ng m i  th c tr ng và gi i pháp

nh.

hình lao đ ng và vi c làm khu vc phía nam ( TPHCM, Đơng ự Nam b , Đôồng bằồng sông C u Long) trong tr ng thái bình thộửạường m i.ớ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan