PR CóPhảiLà Công Cụ
Phát TriểnThươngHiệu
Thiết Yếu?
Trái với nhận định thông thường, hiện nay ngành PR được thừa nhận làcông
cụ xây dựng và pháttriểnthươnghiệu vô cùng hiệu quả cho doanh nghiệp,
vì những lẽ sau đây:
_ Với sự pháttriển mạnh mẽ công nghệ thông tin như hiện nay (blog, forum,
website, mạng xã hội) cũng như các kênh thông tin truyền thống (TV, radio,
sách báo, tạp chí), luồng thông tin truyền bá càng tràn ngập, đâu đâu cũng có
thông tin, khiến con người rơi vào tình trạng hoảng loạn, không biết cái nào
đúng, cái nào sai. Thông tin sai lệch, bất lợi có thể gây xáo trộn thị trường,
gây mất uy tín và gây thiệt hại tài chính cho doanh nghiệp. Vì thế doanh
nghiệp cần hoạt động quản trị thông tin chuyên nghiệp, vì thế doanh nghiệp
cần PR.
_ Ngày càng nhiều người nhận ra rằng một tổ chức dù lớn hay nhỏ, công ty
trong nước hay công ty nước ngoài, đều phảicó trách nhiệm nhiều hơn đối
với SPDV, các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tức làphải tiếp xúc
thường xuyên hơn và tương tác tốt hơn với nhóm công chúng của nó (khách
hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp, cơ quan quản lý, báo chí ). Nếu không sẽ
gây ra sự ngờ vực, mất uy tín trên thị trường. Doanh nghiệp cần quản trị tốt
việc giao tiếp này, vì thế doanh nghiệp cần PR.
PR được thừa nhận làcôngcụ xây dựng và pháttriểnthươnghiệu vô cùng
hiệu quả.
_ Cho dù một doanh nghiệp có đang ăn nên làm ra đi nữa thì vẫn cần có một
đội ngũ PR sẵn sàng hành động, ứng phó với những rủi ro có thể xảy ra bất
ngờ. Ví dụ: trước một sự cố về tin đồn bất lợi, khách hàng có thể tỏ ra thù
địch đối với doanh nghiệp, đơn giản là vì họ chưa hiểu rõ sự việc gì đang
xảy ra, họ chưa hiểu được lý do thực sự của vấn đề. Điều này dễ hiểu vì bản
chất con người thường phản ứng thái quá trước một thiệt hại tiềm ẩn chưa đủ
cơ sở xác định và khi tin rằng mình đang lâm vào tình huống nguy hiểm thì
con người thườngcó xu hướng ít suy nghĩ hơn, liều lĩnh hơn. Lúc này,
doanh nghiệp cần phải giải thích tình huống một cách minh bạch, rõ ràng để
chuyển biến thái độ thù địch của khách hàng thành sự thấu hiểu và chấp
nhận, vì thế doanh nghiệp cần PR.
_ Nếu chẳng may doanh nghiệp bị sự cố thực sự, công tác PR tốt sẽ tranh thủ
được thiện cảm của cán bộ nhân viên nhằm thiết lập hậu phương vững chắc.
Người lao động sẽ vẫn tiếp tục gắn bó với công ty trong thời kỳ khó khăn.
Có thể họ biết mình sẽ chịu mất mát một ít quyền lợi, nhưng đổi lại họ hiểu
được giá trị của tinh thần đồng đội, họ hiểu được giá trị của lòng trung thành
và họ nhận thấy rằng họ không chỉ làm thuê, họ còn là thành viên cốt cán
thật sự quan trọng đối với sự sống còn của tổ chức. Doanh nghiệp cần phát
triển văn hóa này, vì thế doanh nghiệp cần PR.
_ Thậm chí khi doanh nghiệp quyết định thực hiện một hành động có thể gây
thiệt hại cho khách hàng (ví dụ tăng giá bán chẳng hạn) thì việc thông tin
trước cho khách hàng biết về quyết định đó sẽ giúp khách hàng cảm thấy
quyết định này làcông bằng và cảm thấy doanh nghiệp vẫn làm ăn minh
bạch, chuyên nghiệp. Nhờ đó doanh nghiệp vẫn được yêu mến, và vì thế
doanh nghiệp cần PR.
Nói tóm lại, PRlàcôngcụthiết yếu trong việc phát triểnthươnghiệu của
doanh nghiệp hiện nay. Muốn sử dụng côngcụ này thực sự hiệu quả,
hoạt động PRphải đạt đến mức độ chuyên nghiệp, tức làcông ty có thể
vạch ra được các chiến lược PR sát đúng và thực thi được các chiến thuật
để vận động công chúng ủng hộ sản phẩm dịch vụ, cũng như bảo vệ uy tín
doanh nghiệp trước những cơn bi kịch.
Thông thường các doanh nghiệp lớn thường ủy thác công tác này cho các
công ty PRcóhiểu biết, có sự chuyên nghiệp và cam kết cao thông qua
nhiệm vụ pháttriển chiến lược truyền thông, quan hệ truyền thông, quản trị
khủng hoảng, truyền thông nội bộ và kiểm soát tin tức trên các phương tiện
thông tin đại chúng.
.
PR Có Phải Là Công Cụ
Phát Triển Thương Hiệu
Thiết Yếu?
Trái với nhận định thông thường, hiện nay ngành PR được thừa nhận là công
cụ xây dựng và phát. lại, PR là công cụ thiết yếu trong việc phát triển thương hiệu của
doanh nghiệp hiện nay. Muốn sử dụng công cụ này thực sự hiệu quả,
hoạt động PR phải