1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một phương pháp nghiên cứu ngưỡng mưa nhằm cảnh báo trượt lở đất

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 422,99 KB

Nội dung

Tạp chí Các khoa học trái đất 32(2), 97-105 6-2010 MộT PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU NGƯỡNG MƯA NHằM CảNH BáO TRƯợT Lở ĐấT Lê Đức An I Mở đầu Hàng năm vào mùa ma vùng đồi núi Việt Nam thờng chịu thiệt hại nặng nề ngời tài sản trợt lở đất (TLĐ) lũ bùn đá (LBĐ), đợc phản ánh thờng xuyên báo chí, nh báo cáo thức địa phơng Tai biến TLĐLBĐ xẩy Hơng Sơn, Hà TÜnh ngµy 19-20/9/ 2002 lµm 53 ng−êi chÕt, 111 ng−êi bị thơng, thiệt hại 800 tỷ đồng TLĐ LBĐ kinh hoàng ngày 18-19/7/2004 xà Du Già, Du Tiến (Yên Minh, Hà Giang) đà cớp sinh mạng 45 ngời 16 ngời bị thơng xẩy ngày 13/9/2004 Phìn Ngan (Bát Xát, Lào Cai) đà làm 23 ngời chết Tính riêng tỉnh Hà Giang vòng năm, từ 2001 đến 2005 TLĐ-LBĐ thiên tai khác đà làm 109 ngời chết, 114 ngời bị thơng, 500 nhà bị trôi, sập, vùi lấp, hàng ngàn nhà cửa khác bị h hại, 1.400.000 m3 đất đá trợt lở dọc đờng giao thông, sờn dốc, 4.800 lúa, ngô trắng, nhiều công trình thủy lợi bị hủy hoại (theo Ban PCLB&GNTT tỉnh Hà Giang, 3/2006) Nhiều cố gắng nghiên cứu tai biến địa chất đà đợc tiến hành năm vừa qua nhằm tìm giải pháp giảm nhẹ thiệt hại TLĐ-LBĐ gây nên, bật công trình xây dựng đồ dự báo nguy TLĐ-LBĐ, lũ quyét cho miền núi Việt Nam Viện Địa Chất, Viện KH&CN ViƯt Nam [9] Riªng vỊ tai biÕn lị qut, ViƯn Khí tợng Thủy văn Môi trờng đà có nhiều cố gắng nghiên cứu, phân vùng cảnh báo đề giải pháp phòng tránh [7] ; Viện đà nghiên cứu lắp đặt thiết bị tự động cảnh báo lũ quyét (thiết bị VH022R) nhiều tỉnh miền núi nh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hà Giang, Tuyên Quang , đến cuối 2007 đà có 90 trạm (trang TTĐT Viện) Tuy nhiên, vấn đề thiết bị tự động báo động theo ngỡng ma cho địa phơng, hiệu cụ thể trạm cảnh báo cha có thông báo thức Các đồ phân vùng tai biến địa chất đợc thành lập thêi gian võa qua ë nhiỊu tû lƯ kh¸c nhiều quan nghiên cứu đà có đóng góp tích cực, nhiên giải đợc vấn đề dự báo địa điểm xẩy TLĐ-LBĐ, việc dự báo thời điểm xẩy tai biến vấn đề bỏ ngỏ nớc ngoài, Mỹ đà có nhiều nghiên cứu sử dụng lợng ma để nghiên cứu dự báo thời điểm tai biến xẩy ra, mà chất nghiên cứu mối quan hệ cờng độ ma thời gian ma với đặc điểm địa chất, địa mạo liên quan đến độ ổn định sờn địa bàn Kết đà xác định đợc ngỡng cờng độ thời gian ma mà vợt qua ngỡng TLĐ-LBĐ xẩy vùng cụ thể [3, 5, 8] Trong công trình [5] đà sử dụng tài liệu lịch sử 577 vụ TLĐ 26 năm (1978-2003) vùng Seattle (Washington), tài liệu 17 trạm đo ma vùng thời kỳ Các tác giả dựa vào 91 vụ TLĐ điển hình đà tìm ngỡng lợng ma gây TLĐ vùng này, đợc thể quan hệ P3 = 3,5 - 0,67P15, P3 lợng ma ngày cuối trớc TLĐ, P15 - lợng ma 15 ngày trớc ngày cuối (đơn vị inch) Ngỡng xác định dới cha có TLĐ xẩy ra, mức lợng ma gây TLĐ cho điểm cụ thể khác nhau, tác giả đề nghị bổ sung tiêu : I = 3,257D-1,13, I - cờng độ ma (I = P/D) D - thời gian ma châu Âu có nghiên cứu theo hớng [4, 6], tác giả [4] đà tiến hành xây dựng đờng cảnh báo R-D (lợng ma thời gian ma) thông báo đà tiến hành kiểm tra vùng cụ thể thấy có 75/100 trờng hợp TLĐ vợt ngỡng đờng cảnh báo Trong sử dụng tài liệu khảo sát TLĐ năm 2006-2008 tỉnh Hà Giang (trong khuôn khổ đề tài NCCB 70.06.06), báo cáo thời gian xẩy dạng tai biến 97 thiệt hại chúng gây Sở NN&PTNT Ban Chỉ đạo PCLB&GNTT tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001-2008, tài liệu đo ma ngày trạm* để nghiên cứu bớc đầu ngỡng ma gây TLĐ Hà Giang, đề cập sơ viết trớc [1, 2] trận ma trực tiếp gây TLĐ (về lợng ma trận, lợng ma trung bình ngày, lợng ma ngày lớn nhất) với giá trị tơng ứng trận ML MRL cho thấy trận ma thờng lớn gấp 1,3 đến 1,5 lần trận ML MRL thông thờng Vì coi trận ma trực tiếp gây TLĐ trận ma lớn bất thờng II Về mối quan hệ chế độ ma TLĐ Hà Giang TLĐ không trận ma lớn bất thờng định TLĐ thờng gắn với trận ma lớn bất thờng Thống kê vụ TLĐ thờng thấy chúng việc gắn với trận ma lớn bất thờng, phụ thuộc chặt chẽ vào ®iỊu kiƯn m−a tr−íc ®ã nhiỊu ngµy, ®ã cã thể có trận ML MRL (bảng 2) Điều cắt nghĩa tợng có nhiều trận ML cực đại năm lại không gây TLĐ, trớc ma, ma Theo thống kê sơ vụ TLĐ địa điểm Tx Hà Giang, Vị Xuyên, Bắc Quang, Hoàng Su Phì, Xín Mần cho thấy năm (2000-2008) có tất 41 trận ma trực tiếp gây TLĐ, có đến 299 trận ma lớn (ML) ma lớn (MRL)** đà xẩy (bảng 1) So sánh giá trị trung bình Bảng So sánh đặc điểm trận ma trực tiếp gây TLĐ với trận ML MRL thông thờng Huyện, thị (tên trạm đo) Bắc Quang Hoàng Su Vị Xuyên Tx Hà Các tiêu so sánh Xín Mần (Bắc Phì (Hoàng (Việt Giang (Cốc Pài) Su Phì) Quang) (Hà Giang) Lâm) Lợng ma trung bình năm, 2000-2008 (mm) Đặc điểm trận ma trực tiếp gây TLĐ (2000- 2008 ) Đặc điểm trận ML MRL (20002008) Số trận ma gây TLĐ có thông tin Lợng ma trung bình trận (mm) Lợng ma trung bình ngày (mm) Lợng ma trung bình ngày lớn (mm) Số trận ML MRL Lợng ma trung bình trận (mm) Lợng ma trung bình ngày (mm) Lợng ma trung bình ngày lớn (mm) 2.423,2 3.618,1 4.310,9 1.640,5 1.346,5 9 235,3 237,4 219,3 149,0 104,7 98,6 93,6 107,1 84,7 84,8 127,2 150,1 149,3 99,1 98,8 42 70 113 39 35 149,2 190,1 180,0 119,8 100,8 65,9 62,9 75,8 60,3 79,0 87,7 101,6 111,6 80,6 85,7 L−ỵng m−a trùc tiếp gây TLĐ vùng phụ thuộc lợng ma bình quân năm vùng vùng đồi trớc núi sờn đón gió (Bắc Quang, Vị Xuyên) có lợng ma năm lớn (3.600* Gồm trạm : Hà Giang, Việt Lâm, Bắc Quang, Ngô Khê, Yên Bình, Cốc Pài, Hoàng Su Phì, Bắc Mê, Yên Minh (nguồn : Viện KTTV&MT) ** Trận ML thờng kéo dài ngày có ngày có lợng ma từ 50,1 đến 100 mm, trận MRL - có ngày ma 100 mm 98 4.300 mm), trận ma trực tiếp gây TLĐ có giá trị trung bình lớn (220-235 mm), thung lũng núi cao nguyên (Mèo Vạc, Xín Mần, Hoàng Su Phì) có lợng ma năm nhỏ (1.300-1.600 mm) lợng ma trực tiếp gây TLĐ nhỏ (105-150 mm), đồng thời chênh lệch lợng ma với lợng ma trận ML MRL thông thờng nhỏ vùng nhiều ma (bảng 1) Bảng Lợng ma cờng độ ma số đợt ma gây TLĐ lựa chọn Năm : Lợng ma (mm ) Địa điểm Lợng ma (mm)/số ngày Cờng độ ma (mm/h )** Số hiệu Đợt ma Pha chuẩn bị Pha tác động Pha chuẩn bị Pha tác động kéo dài biểu đồ (ngày/tháng) (Pef ) (Ipr) (Ief) (Ppr) 2000 2.115,8 3.572,5 2001 2.262,1 2.921,5 1.846,8 1.571,6 1.342,6 1.133,9 2002 3.081,8 1.846,8 1.892,5 2003 1.567,5 693,9 2004 2.950,8 3.428,6 2.263,4 1.929,5 1.209,2 1.549,6 2007 2.954,8 Tx Hµ Giang Vị Xuyên 10-22/7 9-22/7 125,4/12 242,0/13 168,4/1 229,0/1 0,435 0,775 7,016 9,541 o 11 o 12 Tx Hà Giang Vị Xuyên Yên Bình Bắc Mê Hoàng Su Phì Xín Mần 19/6-4/7 26/6-4/7 26/6-4/7 27/6-4/7 27/6-4/7 27/6-4/7 377,3/15 200,0/8 158,1/8 113,6/7 147,7/7 129,6/7 *124,0/1 175,0/1 118,6/1 *128,1/1 *121,8/1 *94,1/1 1,048 1,041 0,823 0,676 0,879 0,771 5,116 7,291 4,941 5,337 5,075 3,945 o9 o 10 + 11 + 12 + 13 + 14 Ngô Khê Yên Bình Hoàng Su Phì 10-15/8 9-16/8 8-16/8 282,2/5 310,8/7 219,6/7 155,7/1 *166,4/1 125,7/2 2,351 1,850 1,307 6,487 6,933 2,618 o8 +9 + 10 Hoàng Su Phì XÝn MÇn 27/6-2/7 27/6-3/7 106,1/5 57,0/6 *94,9/1 *95,6/1 0,884 0,395 3,954 3,983 +7 +8 Vị Xuyên Bắc Quang Ngô Khê Yên Bình Yên Minh Hoàng Su Phì 13-16/5 10-16/5 13-16/5 13-16/5 14-16/5 13-16/5 64,5/3 133,1/6 74,9/3 34,8/3 32,3/3 69,3/3 150,5/1 *188,9/1 *189,5/1 111,0/1 59,0/1 *112,0/1 0,895 0,924 1,040 0,483 0,673 0,962 6,270 7,871 7,895 4,625 2,458 4,666 o5 o6 o7 +4 +5 +6 Tx Hµ Giang 4.280,0 1.622,2 2008 3.051,2 4.262,5 2.385,0 2.105,3 Vị Xuyên Hoàng Su Phì 22/7-31/7 22/7-3/8 16-28/7 18-30/7 306,8/9 306,8/9 541,5/12 80,9/11 107,5/1 *409,4/4 *359,0/1 108,1/2 1,420 1,420 1,880 0,306 4,479 4,264 14,958 2,252 o3 o 3' o4 +3 Tx Hà Giang Vị Xuyên Hoàng Su Phì Xín Mần 23-28/8 25-29/8 23-27/8 23-27/8 160,3/5 196,0/4 135,0/4 40,5/4 *205,7/1 115,0/1 *167,0/1 *156,0/1 1,335 2,041 1,406 0,421 8,570 4,791 6,958 6,500 o1 o2 +1 +2 * Ngµy m−a cực đại năm, ** Cờng độ ma trung bình pha ma Thời gian xẩy TLĐ TLĐ chủ yếu xẩy vào ba tháng 6, 8, tháng có lợng ma lớn năm Ngoài TLĐ xẩy vào tháng 5, gặp vào tháng 4, tháng 9, 10 Chúng thờng xẩy vào tháng có lợng ma cực đại vào ngày ma cực đại năm, nhng điều kiện bắt buộc, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Diễn biến tiến trình ma gây TLĐ Thông thờng ma kéo dài cờng độ ma tăng đến ngỡng xẩy TLĐ taluy đờng làm dốc, vách bạt thẳng đứng ; ma cờng độ ma tiếp tục tăng xẩy hàng loạt trợt lở nghiêm trọng dọc đờng giao thông ; ma cờng độ ma tiếp tục gia tăng xẩy đồng loạt TLĐ nhiều địa điểm, dọc 99 theo đờng giao thông (sờn dốc nhân sinh), sờn thung lũng suối cấp 1-3 (sờn dốc tự nhiên) kèm theo LBĐ Diễn biến nh thấy rõ vào cuối tháng đầu tháng 8/ 2007 Tx Hà Giang, Vị Xuyên lân cận : ngày 29-31/7 bắt đầu có số điểm TLĐ Tx Hà Giang, nhng đến sáng 3/8/2007, sau trận MRL tiếp tục mạnh mẽ nội thị đà có hàng chục điểm TLĐ, Phong Quang, Tùng Bá (Vị Xuyên) đồng loạt có nhiều điểm TLĐ sờn đồi sờn thung lũng suối cấp 2, đồng thời xẩy LBĐ Tùng Bá III Nghiên cứu ngỡng ma gây TLĐ tỉnh Hà Giang Một số khó khăn a) Hà Giang tỉnh miền núi có địa hình phân dị phân cắt phức tạp, lợng ma phân bố không đồng theo lÃnh thổ, ngỡng ma gây TLĐ khác cho tõng vïng thĨ (vïng ®åi tr−íc nói, vïng s−ên đón gió, mặt cao nguyên ) Có thể quy ớc chia lÃnh thổ thành vùng có chế độ ma khác : vùng nhiều ma (3.000-4.000 mm, Bắc Quang - Vị Xuyên), vùng ma trung bình (2.000- 2.500 mm, Tx Hà Giang, Yên Bình ) vùng ma (1.300-1.600 mm, Hoàng Su phì, Xí Mần, Yên Minh ) b) Tại tỉnh Hà Giang có trạm đo ma ; nghiên cứu trạm đại diƯn cho mét vïng diƯn tÝch trung b×nh 700 km2, khó để gắn vụ TLĐ với số liệu ma cụ thể trạm Điều hạn chế nhiều đến kết nghiên cứu Các vụ TLĐ xẩy Tx Hà Giang, nơi có trạm đo ma từ nhiều năm trờng hợp lý tởng Để khắc phục tình trạng thiếu trạm đo ma địa điểm có TLĐ, nghiên cứu vụ tai biến xẩy diện rộng, đợt ma lớn kéo dài phạm vi phần lớn lÃnh thổ tỉnh Trong trờng hợp lợng ma đồng theo lÃnh thổ, gán số liệu ma trạm cho vụ TLĐ khoảng cách xa hơn, so với trận ma khu biệt, địa điểm hẹp c) Số liệu vụ TLĐ đà xẩy 10-15 năm gần thờng tản mạn, thiếu cụ thể ; cha xây dựng đợc sở liệu TLĐ theo quy cách thống nhất, cha tách riêng đợc điểm tai biến cụ thể Điều hạn chế việc triển khai nghiên cứu theo hớng thống kê, định lợng 100 Hai giai đoạn phát triển vụ TLĐ Theo tài liệu khảo sát kết hợp với tài liệu đo ma đà nêu trên, khẳng định đại đa số vụ TLĐ đợc gây hai pha ma khác rõ ràng (bảng 2) Pha gọi pha chuẩn bị, với trận ma nối tiếp kéo dài nhiều ngày, có trận ML MRL Pha ma chủ yếu làm tăng độ ẩm đất, làm giảm độ gắn kết vật liệu, giảm độ ổn định sờn Pha 2, gọi pha tác động, thờng với trận ma lín bÊt th−êng, trùc tiÕp g©y tai biÕn Pha trực tiếp phá vỡ độ ổn định sờn cung cấp động vận chuyển bùn đá Lợng ma cờng độ ma gây TLĐ đợc phân biệt thành hai pha nh Quy trình nghiên cứu ngỡng ma gây TLĐ Khác với tác giả Mỹ sử dụng số liệu điểm TLĐ, nghiên cứu này, điều kiện hạn chế sở liệu, đà tiến hành theo cách xây dựng biểu đồ cho đợt TLĐ khác nhau, đợt gồm nhiều điểm tai biến xẩy đồng loạt địa bàn Thí dụ, đợt TLĐ Tx Hà Giang 29/73/8/2007 có hàng chục địa điểm TLĐ nội thị [1] đợc thể nh điểm biểu đồ Các bớc nội dung nghiên cứu gồm : a) Xây dựng biểu đồ ngỡng ma gây TLĐ mối quan hệ lợng ma pha tác động (Pef) với lợng ma pha chuẩn bị (Ppr), đờng biểu diễn đợc tạo riêng biệt cho vùng nhiều ma vùng ma (để đơn giản, chia vùng) b) Xây dựng biểu đồ ngỡng cờng độ ma gây TLĐ mối quan hệ cờng ®é m−a t¸c ®éng (Ief) víi c−êng ®é m−a chn bị (Ipr), nh trên, đờng biểu diễn dạng tuyến tính đợc tạo riêng biệt cho vùng nhiều ma vùng ma c) Ngoài xây dựng biểu đồ thể mối quan hệ lợng ma tích lũy trớc TLĐ (P) với thời gian đợt ma kéo dài trớc tai biến (D) Biểu đồ sử dụng nh công cụ để cảnh báo mức độ nguy hiểm trận ML, MRL [1] Kết thảo luận Để xây dựng biểu đồ trên, đà lựa chọn 26 đợt TLĐ xẩy từ năm 2000 đến năm 2008 địa bàn tỉnh có mối liên hệ rõ với tài liệu đo ma (bảng 2) a) Biểu đồ quan hệ Pef v Ppr Trên biểu đồ (hình 1) điểm đại diện cho vùng nhiều ma phân bè kh¸ t¸ch biƯt víi vïng Ýt m−a Ng−ìng m−a gây TLĐ vùng nhiều ma có quan hệ : Pef = -0,27Ppr + 167,90 ; víi Ppr ≥ 64,5 mm Ngỡng ma gây TLĐ cho vùng Tx Hà Giang lân cận đáng tin tởng (vì có trạm đo ma chỗ) có d¹ng : Pef = -0,335Ppr + 210,371 ; víi Ppr ≥ 125,4 mm ♦ Cho vïng Ýt m−a, ng−ìng m−a g©y tai biÕn : Pef = -0,693Ppr + 135,138 ; víi Ppr ≥ 34,8 mm ♦ Trong ®ã ng−ìng m−a cho vùng Hoàng Su Phì có dạng : Pef = - 0,464Ppr + 144,203 ; víi Ppr ≥ 69,3 mm b) BiĨu ®å quan hƯ Ief vμ Ipr C−êng ®é m−a tÝnh trung b×nh cho tõng pha m−a (h×nh 2) Đối với vùng nhiều ma, ngỡng cờng độ ma gây TLĐ có quan hệ : Ief = - 3,016 Ipr + 8,328 ; víi Ipr ≥ 0,435 (Ief = Pef/Def ; Ipr = Ppr/Dpr ; đơn vị : mm/h) Ngỡng cờng độ ma có độ tin cậy cao thuộc vùng Tx Hà Giang Còn vùng ma, ngỡng cờng độ ma có dạng : Ief = - 5,491 Ipr + 6,152 ; víi Ipr 0,395 Hình Ngỡng lợng ma gây TLĐ 101 Hình Ngỡng cờng độ ma gây TLĐ Từ biểu thức nêu nhận thấy, ngỡng lợng ma pha tác động gây TLĐ (Pef) cho vùng nhiều ma khoảng 150-170 mm, cho vùng ma 110 mm Cờng độ ma pha tác động gây tai biến (Ief) vùng nhiều ma 7,0 vùng ma 4,0 mm/h Để so sánh vùng nhiều ma với vùng ma, từ bảng tính giá trị trung bình yếu tố D, P I Kết cho thấy : a) vùng nhiều ma, lợng ma tác động (Pef) 80 % lợng ma chuẩn bị (Ppr), vùng ma, lợng ma tác động lên đến 120 % lợng ma chuẩn bị Trái lại , cờng độ ma, vùng nhiều ma lẫn vùng ma, cờng độ ma tác động lớn nhiều cờng độ ma chuẩn bị, gấp đến 5,4-5,9 lần b) Lợng ma chuẩn bị vïng nhiỊu m−a gÊp lÇn vïng Ýt m−a, lợng ma tác động vùng nhiều ma gấp 1,3 lần vùng ma 102 c) Cờng độ ma chuẩn bị tác động vùng nhiều ma gấp 1,5-1,7 lần giá trị tơng ứng vùng ma d) Số ngày ma chuẩn bị vùng nhiỊu m−a lµ 8, ë vïng Ýt m−a Thời gian ma tác động thông thờng ngày (có thể đến ngày) c) Biểu đồ quan hệ P v D Trên biểu đồ (hình 3), P lợng ma tích lũy trớc TLĐ, D lợng thời gian đợt ma trớc TLĐ Biểu đồ đợc xây dựng cho Tx Hà Giang lân cận Nh đà trình bầy, ngỡng ma gây TLĐ vùng có dạng Pef = - 0,335Ppr + 210,371 Nh vậy, mặt lý thuyết lợng ma chuẩn bị cực đại đạt đến 627,9 mm lợng ma tác động cực đại đến 210,3 mm Nhng thực tế vào số liệu đo ma năm 2000 2007, giá trị Ppr dao động khoảng 125,4 đến 306,8mm, Pef từ 107,5 đến 168,4 mm TLĐ xẩy không tổng lợng ma lớn, mà phụ thuộc vào tiến trình ma, tức Hình Quan hệ lợng ma tích luỹ thời gian ma trớc TLĐ Tx Hà Giang lân cận vào phân bố lợng ma theo thời gian trớc TLĐ, đợc phản ánh biểu đồ P-D (hình 3) cảnh báo tiệm cận đợc với thực trạng ma, việc cảnh báo có kết tốt Đờng biểu diễn quan hệ P-D cho Tx Hà Giang lân cận đợc lập dựa giá trị trung bình lợng ma tích lũy trớc TLĐ năm 2000 2007 (bảng 3) Đờng với đờng phụ (các giá trị cao thấp giá trị trung bình) đà chia biểu đồ thành trờng : trờng TLĐ, trờng có nguy cao TLĐ, trờng có nguy TLĐ Biểu đồ dùng để cập nhật số liệu ma hàng ngày đợt ma kéo dài địa bàn để đánh giá nguy xẩy TLĐ Nếu số liệu đo ma cập nhật nằm trờng TLĐ, sở để định cảnh báo cộng đồng Đờng quan hệ P-D gọi đờng cảnh báo - Việc xây dựng biểu đồ đợc xem thử nghiệm có tính chất tìm tòi, với khó d) Những lu ý - Các ngỡng ma cho vùng đợc nêu phản ánh đặc điểm lợng ma năm mà phản ánh tổng hợp đặc thù vùng địa chất, địa mạo, lớp phủ tác động nhân sinh - Trong pha ma tác ®éng, tèt nhÊt lµ sư dơng sè liƯu ®o m−a , nh đờng Bảng Lợng ma tích lũy (P) trớc TLĐ Tx Hà Giang lân cận Thời gian, D* (ngày) Giá trị P P(mm) Năm 2000 Năm 2007 trung bình 168,4 189,5 213,7 232,9 234,7 107,5 115,9 222,5 236,0 309,8 137,9 152,7 218,1 234,4 272,2 10 234,8 237,3 240,6 246,8 265,1 327,1 327,1 327,8 364,9 414,3 280,9 282,2 284,2 305,8 339,7 11 12 13 273,4 273,8 293,8 * Thêi gian m−a tr−íc TL§ 103 ... Giang có trạm đo ma ; nghiên cứu trạm đại diện cho vùng diƯn tÝch trung b×nh 700 km2, v× vËy rÊt khã để gắn vụ TLĐ với số liệu ma cụ thể trạm Điều hạn chế nhiều đến kết nghiên cứu Các vụ TLĐ xẩy... độ ma gây TLĐ đợc phân biệt thành hai pha nh Quy trình nghiên cứu ngỡng ma gây TLĐ Khác với tác giả Mỹ sử dụng số liệu điểm TLĐ, nghiên cứu này, điều kiện hạn chế sở liệu, đà tiến hành theo cách... bố lợng ma theo thời gian trớc TLĐ, đợc phản ánh biểu đồ P-D (hình 3) cảnh báo tiệm cận đợc với thực trạng ma, việc cảnh báo có kết tốt Đờng biểu diễn quan hệ P-D cho Tx Hà Giang lân cận đợc

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w