HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA

20 2 0
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ  DO EVFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EVFTA) Họ và tên Lớp tín chỉ CQ57 STT Năm 2021 1 MỞ ĐẦU Trong 30 năm qua,.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BÀI TIỂU LUẬN MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EVFTA) Họ tên : Lớp tín : CQ57 STT : Năm 2021 MỞ ĐẦU Trong 30 năm qua, quan hệ Việt Nam - EU phát triển từ quan hệ chiều "nƣớc nhận viện trợ nhà tài trợ" trở thành quan hệ đối tác bình đẳng có lợi, hợp tác tồn diện bền vững, ngày vào chiều sâu, sở lợi ích chung, với chế tồn diện, đáp ứng hiệu quả, thiết thực nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội chiến lƣợc hai bên, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển bền vững giới Tháng 11 năm 2020, Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (28/11/1990 - 28/11/2020), bối cảnh quan hệ hai bên vừa có bƣớc đột phá quan trọng, với việc Hiệp định Thƣơng mại tự EVFTA có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Với kết đàm phán đạt đƣợc, đặc biệt nội dung cam kết thuế quan EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam EU cách toàn diện sâu sắc thời gian tới Việc triển khai hai hiệp định mở rộng thị trƣờng cho ngành xuất chủ lực Việt Nam, hội tiếp cận với thiết bị, công nghệ, kỹ thuật cao EU, đồng thời có điều kiện để hồn thiện thể chế, sách, pháp luật theo hƣớng minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, có khó khăn định quan hệ kinh tế Do vậy, để tận dụng tối đa hội từ việc thực thi hiệp định EVFTA, đòi hỏi cần phải chủ động tìm hiểu nội dung, đánh giá tác động, ảnh hƣởng theo đƣa giải pháp vƣợt qua thách thức nhƣ thực tốt cam kết Với mong muốn có nhìn tồn diện vấn đề này, em lựa chọn đề tài tiểu luận : “ Hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh Châu Âu (EVFTA)” Bài tiểu luận sâu vào nghiên cứu tìm hiểu nội dung cam kết thuế quan hiệp định, thực trạng thực cam kết tác động nội dung cam kết kinh tế Việt Nam, nhƣ làm rõ hội thách thức Việt Nam tham gia EVFTA Từ phân tích đề xuất giải pháp phù hợp cho quan quản lý doanh nghiệp nhằm phát huy hiệu tối đa nội dung cam kết Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA thời gian tới Kết cấu tiểu luận bao gồm ba phần: I Cơ sở lý luận chung II Thực trạng thực tác động cam kết thuế quan hiệp định thƣơng mại tự EVFTA việt nam III Cơ hội thách thức hiệp định EVFTA việt nam I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Các khái niệm 1.1 Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định thƣơng mại tự ( Free traid aggrement – FTA ) hiệp ƣớc thƣơng mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nƣớc tham gia hiệp định tiến hành lộ trình cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, nhằm tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự Điều cho phép quốc gia tận dụng lợi so sánh mình, chun mơn hóa phân cơng lao động để thu đƣợc tối đa lợi ích từ việc tăng cƣờng giao thƣơng Đặc trƣng Hiệp định Thƣơng mại tự : Giữa quốc gia thành viên, thuế quan hay hạn ngạch đƣợc giảm xóa bỏ; Đẩy mạnh hợp tác nƣớc thành viên; Cho phép đẩy mạnh chuyên môn hóa mạnh thành viên; Cần có quy tắc để FTA vận hành; Cố gắng cân lợi ích bên hợp tác; Tạo hội phát triển cho nƣớc thành viên Thuật ngữ “Hiệp định Thƣơng mại tự (FTA) hệ mới” đƣợc sử dụng để FTA có cam kết sâu rộng tồn diện, bao hàm cam kết tự thƣơng mại hàng hóa dịch vụ nhƣ: Các “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất; có chế thực thi chặt chẽ, bao hàm lĩnh vực đƣợc coi “phi truyền thống” nhƣ: Lao động, môi trƣờng, doanh nghiệp nhà nƣớc, mua sắm phủ, chế giải tranh chấp đầu tƣ… Hiện nay, Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA 1.2 Thuế quan Thuế quan thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ cửa biên giới hàng hóa dịch vụ di chuyển vào khỏi quốc gia Thuế quan bao gồm: Thuế xuất thuế nhập Tuy nhiên hầu hết quốc gia bãi bỏ thuế xuất mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nên thuế quan đƣợc coi thuế nhập khẩu, thuế nhập không phát huy đƣợc chức năng: chức tài khóa, chức bảo hộ chức điều tiết sản xuất, mà ảnh hƣởng, tác động chúng không nƣớc nhập mà cịn nƣớc có hàng xuất vào bị đánh thuế nhập Vai trò thuế quan: - Thuế quan công cụ động viên nguồn thu NSNN - Thuế quan chắn hữu hiệu bảo hộ sản xuất nƣớc - Thuế quan đóng vai trị cơng cụ tái phân phối thu nhập ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng nƣớc - Thuế quan đóng vai trị điều phối yếu tố sản xuất nội địa điều tiết hay kiểm soát tiêu dùng nƣớc 2 Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thƣơng mại tự Việt Nam 27 nƣớc thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng, hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trƣớc tới Hiệp định EVFTA đƣợc khởi động kết thúc đàm phán bối cảnh quan hệ song phƣơng Việt Nam-EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế-thƣơng mại Việc thực thi Hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định - Quá trình đàm phán ký kết: Tháng 10/2010, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định đƣợc công bố Ngày 26/6/2018, EVFTA đƣợc tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thƣơng mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tƣ (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA đƣợc hoàn tất Ngày 30/06/2019, Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Ngày 8/6/2020, đƣợc Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA Nhƣ vậy, Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 - Nội dung Hiệp định: EVFTA Hiệp định tồn diện, chất lƣợng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thƣơng mại giới Hiệp định gồm 17 Chƣơng, Nghị định thƣ số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thƣơng mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thƣơng mại, biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), thƣơng mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), đầu tƣ, phòng vệ thƣơng mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nƣớc, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thƣơng mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế 3 Nội dung cam kết thuế quan Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA Cam kết thuế quan EVFTA bao gồm 02 nhóm cam kết thuế nhập cam kết thuế xuất 3.1 Cam kết thuế nhập Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA có cam kết mạnh mẽ ƣu đãi thuế nhập khẩu, cụ thể loại bỏ thuế nhập phần lớn hàng hóa từ EU nhập vào Việt Nam ngƣợc lại Các hình thức mức độ ƣu đãi tùy thuộc vào kết đàm phán phía (Việt Nam EU) nhƣ sau: Hình thức ƣu đãi thuế: Tƣơng tự FTA khác, cam kết ƣu đãi thuế nhập EVFTA chủ yếu theo 03 hình thức: - Cam kết loại bỏ thuế EVFTA có hiệu lực: Thuế nhập đƣợc loại bỏ (0%) thời điểm EVFTA có hiệu lực; dịng thuế áp dụng theo hình thức chiếm tỷ lệ phổ biến Biểu cam kết EU Việt Nam; - Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình: Thuế nhập đƣợc giảm dần loại bỏ (về 0%) sau khoảng thời gian định (gọi lộ trình) kể từ EVFTA có hiệu lực Trong EVFTA, nhìn chung lộ trình phổ biến EU cho trƣờng hợp ƣu đãi theo hình thức năm, Việt Nam 10 năm - Cam kết hạn ngạch thuế quan: Một số dòng thuế lại đƣợc áp dụng hạn ngạch thuế quan, theo áp dụng mức thuế ƣu đãi thuế 0% cho số lƣợng, khối lƣợng hàng hóa nhập định; phần hàng hóa nhập vƣợt khỏi mức hạn ngạch không đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan mà áp dụng mức thuế thông thƣờng (thuế MFN) Mỗi Bên (Việt Nam, EU) có Biểu cam kết ƣu đãi thuế quan riêng, nêu Phụ lục 2c-I (Biểu cam kết EU cho hàng hóa Việt Nam) Phụ lục 2c-ii (Biểu cam kết Việt Nam cho hàng hóa EU) Trong Biểu thuế, mức độ cam kết ƣu đãi thuế quan, lộ trình (nếu có) đƣợc xác định cụ thể dòng thuế theo Bộ mã hài hòa hóa HS 2012 Ngồi ra, Việt Nam EU có số cam kết bổ sung liên quan tới sản phẩm dƣợc trang thiết bị y tế ô tô linh kiện ô tô Mức độ cam kết ƣu đãi thuế quan EU dành cho hàng hóa Việt Nam Biểu cam kết thuế quan EU đƣợc quy định Phụ lục 2c-i Chƣơng Hiệp định EVFTA Trong tổng thể, EU cam kết ƣu đãi thuế quan cho hàng hóa từ Việt Nam theo lộ trình nhƣ sau: - Xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 85,6% số dòng thuế, tƣơng đƣơng khoảng 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU; - Sau 07 năm, xóa bỏ thuế quan tổng cộng 99,2% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU; - Đối với khoảng 0,8% số dòng thuế lại, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Lộ trình xóa bỏ thuế quan Việt Nam Biểu cam kết thuế quan Việt Nam đƣợc nêu Phụ lục 2c-ii Chƣơng Hiệp định EVFTA Trong tổng thể, Việt Nam cam kết ƣu đãi thuế quan cho hàng hóa EU nhập vào Việt Nam theo lộ trình nhƣ sau: - Xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 48,5% số dịng thuế, tƣơng đƣơng 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; - Sau năm, xóa bỏ thuế quan tổng cộng 91,8% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 97,1% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; - Sau 10 năm, xóa bỏ thuế quan tổng cộng 98,3% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 99,8% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; - Khoảng 1,7% số dòng thuế lại Việt Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan nhƣ cam kết WTO, áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt (nhƣ thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy) 3.2 Cam kết thuế xuất Việt Nam EU cam kết không áp dụng loại thuế, phí xuất trừ trƣờng hợp đƣợc bảo lƣu rõ (theo kết cam kết có Việt Nam có bảo lƣu vấn đề này, EU khơng có bảo lƣu nào) Theo ngun tắc này, trừ trƣờng hợp có bảo lƣu Việt Nam, Việt Nam EU không áp dụng loại thuế, phí riêng hàng xuất mà không áp dụng cho hàng tiêu thụ nội địa, khơng áp dụng mức thuế, phí hàng xuất cao mức áp dụng cho hàng tiêu thụ nội địa Bảo lƣu Việt Nam thuế xuất áp dụng hàng hóa xuất từ Việt Nam sang EU với nội dung chủ yếu nhƣ sau: - Việt Nam trì đánh thuế xuất 57 dòng thuế, gồm sản phẩm nhƣ cát, đá phiến, đá granit, số loại quặng tinh quặng, dầu thô, than đá, than cốc, vàng, Trong số này, dòng thuế có mức thuế xuất cao đƣợc đƣa mức 20% thời gian tối đa năm (riêng quặng măng-gan đƣợc giảm 10%); sản phẩm cịn lại trì mức thuế xuất hành; - Với toàn sản phẩm khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất theo lộ trình tối đa 15 năm II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Thực trạng thực cam kết thuế quan EVFTA Về kế hoạch thực cam kết EVFTA Chính Phủ: Kể từ Hiệp định thức có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam ban hành Kế hoạch tổng thể thực thi EVFTA Từng bộ, ngành, địa phƣơng ban hành kế hoạch triển khai cụ thể Ngày 06 tháng năm 2020, Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1201/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Thƣơng mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Kế hoạch hành động xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu Bộ, ngành có liên quan việc thực với lộ trình cụ thể Về tình hình triển khai kế hoạch thực EVFTA Chính phủ: Các nghị sĩ EP đánh giá cao việc Việt Nam triển khai tiến độ việc xây dựng nội luật hóa cam kết Hiệp định Tính riêng cho tháng đầu năm 2021, tỷ lệ tận dụng ƣu đãi thuế EVFTA với hàng xuất lên đến 29,09% Nhiều mặt hàng nông, lâm nghiệp xuất chủ lực Việt Nam có mức tăng trƣởng đáng kể so với kỳ năm 2019 Các sản phẩm mạnh nhƣ giày dép, dệt may, sản phẩm nông, lâm nghiệp nhƣ gạo, sản phẩm từ cao su giữ đƣợc phong độ tận dụng tốt cam kết thuế quan Hiệp định Các quan Quốc hội phối hợp chặt chẽ, đồng hành với Chính phủ việc đôn đốc thực thi đầy đủ hiệu cam kết EVFTA, đẩy mạnh hợp tác nghị viện, phát huy vai trị giám sát q trình triển khai thực nghĩa vụ cam kết Bộ Công Thƣơng nghiên cứu xây dựng số đánh giá tình hình thực thi FTA nói chung EVFTA nói riêng cấp (FTA Index) Dự kiến đƣa vào vận hành, FTA Index công cụ hiệu để đẩy mạnh việc thực thi tận dụng FTA nói chung, EVFTA nói riêng Về công tác thông tin tuyên truyền Hiệp định EVFTA: Hệ thống Thƣơng vụ nƣớc tiếp tục nắm bắt thông tin thị trƣờng vấn đề phát sinh ảnh hƣởng đến xuất Việt Nam nhƣ: Sự thay đổi sách nƣớc nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, kịp thời thông tin để bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp có phản ứng kịp thời Nhằm phổ biến Hiệp định EVFTA tới đông đảo ngƣời dân, đặc biệt đối tƣợng doanh nghiệp cán quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng, Bộ Công Thƣơng thiết lập trang điện tử chuyên sâu Hiệp định EVFTA địa evfta.moit.gov.vn, để cung cấp thông tin, giải thích cam kết nhƣ kết nối với ngƣời dân doanh nghiệp EVFTA Ngoài ra, Bộ lên kế hoạch đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Hiệp định thông qua việc tổ chức hội thảo, khóa tập huấn chuyên sâu trải dài hầu khắp tỉnh thành, tập trung địa phƣơng có đơn vị đƣợc Bộ Cơng Thƣơng ủy quyền cấp C/O; và/hoặc nơi tập trung khu công nghiệp lớn, có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, xuất nhập Từ đến cuối năm 2020, trƣờng hợp tình hình dịch bệnh Covid-19 kết thúc, Bộ Công Thƣơng cho triển khai đồng hoạt động Về công tác hỗ trợ doanh nghiệp thực thi EVFTA: Bộ Cơng Thƣơng rà sốt xây dựng lộ trình phƣơng án cắt giảm điều kiện đầu tƣ kinh doanh, thủ tục hành chính, kiểm tra chuyên ngành cho giai đoạn 2021-2025; bám sát vào nguyên tắc lấy doanh nghiệp ngƣời dân làm trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giảm thời gian chi phí cho doanh nghiệp, ngƣời dân việc tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc thực thi tận dụng cam kết ƣu đãi thuế quan chƣa thực tƣơng xứng với tiềm năng, doanh nghiệp chƣa quan tâm tới việc tìm hiểu tận dụng hội từ Hiệp định hay hoạt động tuyên truyền Hiệp định chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Một nguyên nhân dẫn đến việc tận dụng Hiệp định EVFTA chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới ảnh hƣởng đến kinh tế Việt Nam Ngoài ra, cịn có ngun nhân chủ quan đến từ doanh nghiệp Phần đông doanh nghiệp nay, doanh nghiệp nhỏ vừa có lực cạnh tranh yếu, giá sản phẩm cao, chất lƣợng thấp so tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, cơng tác dự báo, quan tâm đánh giá mức phạm vi tác động hội nhập thực thi FTA số quan, địa phƣơng số hạn chế, chƣa có tính hệ thống kịp thời Nhiều địa phƣơng chƣa thực chủ động vào việc xây dựng định hƣớng, chiến lƣợc tận dụng FTA cho doanh nghiệp địa phƣơng Tác động nội dung cam kết thuế quan EVFTA kinh tế Việt Nam Sau năm vào triển khai thực thi cam kết thuế quan Hiệp định Thƣơng mại tƣ Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại nhiều kết tích cực đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam EU, thu hút vốn đầu tƣ, tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, góp phần hồn thiện cải cách thể chế tác động đến nguồn thu ngân sách nhà nƣớc 2.1 Tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam - EU - Hiệp định EVFTA thúc đẩy xuất hàng hóa sang EU: Bảng 2.1: Một số mặt hàng xuất sang thị trƣờng EU thời gian trƣớc sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan Theo số liệu thống kê, sau EVFTA có hiệu lực từ đầu tháng 8-2020 đến tháng 11-2020, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 12,4 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm 2019 cải thiện so với mức giảm 5,9% tháng đầu năm 2020 Nhờ đó, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU sau giai đoạn sụt giảm mạnh tháng đầu năm 2020 tác động đại dịch COVID-19 dần thu hẹp kể từ tháng 8-2020 tính chung năm 2020, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giảm 3,5% Trong tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất sang thị trƣờng Liên minh châu Âu đạt 25,85 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ Trong đó, giá trị hàng hóa tận dụng đƣợc ƣu đãi từ Hiệp định EVFTA đạt 5,66 tỷ USD, chiếm 21,9% giá trị xuất sang EU Đối với ngành hàng, EVFTA tạo cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trƣờng mặt hàng xuất khẩu:  Trong lĩnh vực nông nghiệp: EU thị trƣờng xuất lớn thứ tƣ nông sản Việt, cộng thêm việc miễn giảm thuế nhập theo EVFTA xóa bỏ 100% thuế trái tƣơi, trái chế biến, nƣớc trái sau năm EVFTA có hiệu lực, nhiều mặt hàng nông, lâm nghiệp xuất chủ lực Việt Nam có mức tăng trƣởng đáng kể Sản phẩm từ cao su đạt 61 triệu USD, tăng 56,91%; gạo đạt 5,2 triệu USD, tăng 3,73%; sản phẩm mây, tre, cói thảm đạt 70,5 triệu USD, tăng 33,75%; rau đạt 63,8 triệu USD, tăng 12,5%.Quả vải Việt Nam sau có EVFTA xuất tăng đáng kể mang lại lợi cạnh tranh giá cho nông sản Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh Covid-19, đơn hàng lớn vải thiều tới Pháp theo Hiệp định EVFTA xóa bỏ nghi ngờ lực cung cấp Việt Nam, khẳng định thƣơng hiệu nhƣ chất lƣợng hàng Việt nói chung thị trƣờng quốc tế  Ngành nông thủy sản: EVFTA đem lại tiềm thị trƣờng lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đƣờng (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) thủy sản (2% giai đoạn 2020-2030)  Ngành chế biến chế tạo: Đối với ngành dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trƣờng EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lƣợng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lƣợng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Đối với ngành da giầy, Hiệp định có hiệu lực góp phần làm gia tăng đáng kể xuất giày da vào EU Tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lƣợng toàn ngành tăng mức 31,8% - EVFTA thúc đẩy nhập từ EU vào Việt Nam: Ở chiều ngƣợc lại, EVFTA thúc đẩy mạnh mẽ nhập từ EU vào Việt Nam Nếu nhƣ năm 2020, nhập từ EU Việt Nam tăng 4,3% tháng đầu năm 2021, số 19,8% Các thị trƣởng nhập Việt Nam Ireland, Đức, Italia, Pháp, Hà Lan Các sản phẩm nhƣ linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị ô tô nguyên loại , hàng điện gia dụng linh kiện, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh… mạnh EU nguồn đầu vào quan trọng cho Việt Nam Nhóm hàng đƣợc dự báo tăng nhập nhiều từ EU phƣơng tiện thiết bị vận tải, chiếm khoảng 12% tổng giá trị nhập tăng thêm, nhóm hàng máy móc thiết bị (10%), dệt may điện thoại linh kiện điện tử (6-7%), nông-lâmthủy sản (5%) 2.2 Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi: Khơng đạt đƣợc giá trị thƣơng mại xuất nhập hai chiều, hoạt động thu hút đầu tƣ Việt Nam - EU đạt đƣợc kết khả quan Ngay sau EVFTA có hiệu lực, Phòng Thƣơng mại châu Âu Việt Nam đƣa câu hỏi khảo sát mức độ tác động Hiệp định kế hoạch kinh doanh đầu tƣ doanh nghiệp quốc gia thành viên Theo đó, 1/3 số lƣợng ngƣời trả lời cho rằng, Hiệp định phần quan trọng định đầu tƣ vào Việt Nam họ với hai yếu tố hàng đầu đƣợc dự đoán thúc đẩy tăng trƣởng cắt giảm thuế quan (33%) tiếp cận thị trƣờng dễ dàng cho nhà đầu tƣ (13%) Bảng 2.2: Tình hình đầu tƣ EU qua năm tháng 2021 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư Trong tháng đầu năm 2020, tổng vốn đầu tƣ EU vào Việt Nam tăng 100 triệu USD 180 dự án so với trƣớc EVFTA có hiệu lực Tính đến tháng 9/2021, EU có 2.242 dự án (tăng 142 dự án so với kỳ năm 2020) từ 26/27 quốc gia thuộc EU hiệu lực Việt Nam với vốn đầu tƣ đăng ký đạt 22,250 tỷ USD (tăng 449 triệu USD so với kỳ năm 2020), chiếm 6% tổng vốn đầu tƣ đăng ký nƣớc vùng lãnh thổ vào Việt Nam chiếm 7,89% số dự án Thông qua hiệp định EVFTA với cam kết mạnh mẽ thuế quan quản trị minh bạch, tạo môi trƣờng thƣơng mại đầu tƣ thơng thống, thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tƣ hai bên, Việt Nam tiếp nhận đƣợc nguồn đầu tƣ có chất lƣợng đƣợc học hỏi, hấp thụ khoa học công nghệ tiên tiến từ EU, tạo giá trị lợi ích cho doanh nghiệp nhà đầu tƣ hai bên 10 2.3 Đối với lực cạnh tranh doanh nghiệp - Tăng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa xuất Việt Nam vào EU: Sau năm thực thi hiệp định EVFTA, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt ƣu đãi thuế quan từ hiệp định, qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trƣờng EU Theo thống kê Cục Xuất nhập khẩu, kể từ EVFTA có hiệu lực đến ngày 4/6/2021, quan, tổ chức đƣợc ủy cấp C/O mẫu EUR.1 cấp 180.551 C/O mẫu EUR.1, với kim ngạch 6,6 tỷ USD 27 nƣớc EU Ngồi ra, doanh nghiệp xuất hàng hóa sang EU thực tự chứng nhận xuất xứ cho 4.845 lô hàng với trị giá 14,91 triệu USD đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan theo EVFTA Các mặt hàng đƣợc cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu giày dép, thủy sản, hàng dệt may, nông sản, sản phẩm từ ngũ cốc, hàng điện tử… - Tăng sức ép cạnh tranh từ hàng hóa, dịch vụ EU nhập vào Việt Nam: Thực cam kết mở cửa thị trƣờng giảm thuế nhập cho hàng hóa từ EU đồng nghĩa với việc Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ thị trƣờng nƣớc Với 96% tổng số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Hiệp định EVFTA đƣợc thực thi, doanh nghiệp lớn nƣớc liên tục gia tăng thị phần nhiều khả tăng với tốc độ nhanh Đây sức ép lớn với doanh nghiệp nƣớc, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Nhiều ngành hàng chịu áp lực cạnh tranh nƣớc lớn nhƣ: + Ngành dƣợc phẩm: Cam kết EVFTA thuế quan dƣợc phẩm khơng tạo thay đổi lớn tƣơng lai gần việc xuất, nhập dƣợc phẩm Việt Nam EU Tuy nhiên, cam kết thuế quan cam kết khác liên quan tới dƣợc phẩm khía cạnh khác có tác động đáng kể tới thị trƣờng doanh nghiệp dƣợc Việt Nam EVFTA có hiệu lực, theo hƣớng: Thứ nhất, dƣợc phẩm EU vào Việt Nam thuận lợi, dễ dàng trực tiếp hơn; Thứ hai, mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ dƣợc phẩm đƣợc tăng cƣờng, khiến số loại dƣợc phẩm chậm đƣợc giảm giá hơn; Thứ ba, cạnh tranh gay gắt gói thầu cung cấp thuốc cho bệnh viện Việt Nam 11 + Ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: EVFTA mở hội cho việc thúc đẩy tự hóa ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Việt Nam Tác động mở cửa dịch vụ với nhóm ngành tích cực góc độ cầu dịch vụ, hội hợp tác với doanh nghiệp từ EU Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh lớn, đồng thời, áp lực ổn định vĩ mô lớn mở cửa dịch vụ làm cho Việt Nam dễ nhạy cảm với cú sốc từ bên ngồi + Ngành logistics: EVFTA ảnh hƣởng đến triển vọng phát triển ngành logistics góc độ: Thứ nhất, cam kết mở cửa thị trƣờng Việt Nam EU lĩnh vực vận tải phục vụ vận tải; Thứ hai, cam kết lĩnh vực ảnh hƣởng đến dung lƣợng thị trƣờng dịch vụ logistics góc độ quy mơ, chất lƣợng dịch vụ, nhu cầu mở rộng công suất, thực dịch vụ Bên cạnh đó, nhà bán lẻ nƣớc chịu áp lực lớn Tốc độ thâm nhập mở rộng ngày gia tăng doanh nghiệp nƣớc gây sức ép lớn mối lo ngại nhà bán lẻ nƣớc Nhiều hàng hóa sản xuất nƣớc bị suy giảm thị phần đáng kể Bởi phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa với nguồn lực hạn chế Thực tế, nay, có số doanh nghiệp lớn Việt Nam Saigon Co.op, VinCommerce, Massan…gây dựng đƣợc thƣơng hiệu, đủ lực để cạnh tranh thị trƣờng bán lẻ Việt Nam Ngoài ra, hàng rào thuế quan đƣợc gỡ bỏ nhƣng hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam có nguy trở thành thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chất lƣợng kém, không bảo vệ đƣợc sản xuất nƣớc 2.4 Tác động đến cải cách thể chế: Cùng với lợi ích kinh tế, hiệp định EVFTA thúc đẩy cải cách thể chế Đến thời điểm tại, Việt Nam có 39 dẫn địa lý đƣợc công nhận bảo hộ EU mà qua thủ tục đăng ký, mang lại hội lớn cho doanh nghiệp nông dân Việt Nam tiếp cận thị trƣờng Riêng ngành dệt may, doanh nghiệp tập trung đầu tƣ cho sản xuất sợi - dệt vải chiếm tỷ lệ nội địa hóa cao Nhiều vùng sản xuất nguyên liệu đƣợc mở với quy mô lớn vƣợt trội; doanh nghiệp dần chuyển hƣớng nhập nguyên liệu sang thị trƣờng có FTA với EU, đáp ứng đƣợc yêu cầu quy tắc xuất xứ cộng gộp mà EVFTA đƣa Trong cơng tác hồn thiện văn quy phạm pháp luật hành để đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan sửa đổi, ban hành 08 văn quy phạm pháp luật Riêng Bộ Công Thƣơng, năm 2019-2020 cắt giảm thêm 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc Bộ Công Thƣơng tổng số 1.216 điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc Bộ Công Thƣơng 12 2.5 Tác động đến thu Ngân sách nhà nƣớc - Tăng thu ngân sách Nhà nƣớc: Với mức dự báo tác động thƣơng mại chiều thực thi hiệp định EVFTA, thấy thƣơng mại hai chiều tăng lên, số tuyệt đối thu ngân sách nhà nƣớc từ hoạt động xuất nhập đƣợc phát huy tốt trung dài hạn Ngoài ra, cam kết cắt giảm thuế quan phi thuế quan đƣợc thực thi triệt để, kết hợp với số yếu tố từ chiến tranh thƣơng mại, thay đổi sách nƣớc…, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đƣợc cải thiện ngắn hạn, trung hạn dài hạn Dự báo Hiệp định EVFTA dự kiến góp phần làm GDP tăng thêm nhƣ sau: Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư - Giảm thu ngân sách nhà nƣớc: Tuy nhiên, mức thuế suất thuế xuất nhập giảm, dự kiến tổng mức giảm thu NSNN từ giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập theo lộ trình Hiệp định EVFTA khoảng 1.100 tỷ đồng/năm Tỷ trọng thu ngân sách nhà nƣớc từ thuế nhập tổng thu ngân sách nhà nƣớc có xu hƣớng giảm thuế suất thuế nhập ƣu đãi đặc biệt ngày vào lộ trình cắt giảm sâu Nếu năm 2017 chiếm 21,85%/tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2018 cịn 17,4% đến năm 2019 khoảng 16,7%/tổng thu, thách thức lớn thu ngân sách nhà nƣớc Việt Nam tham gia hiệp định song phƣơng đa phƣơng, có hiệp định EVFTA 13 III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cơ hội - Phục hồi tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: Từ cuối năm 2019 đến nay, đại dịch Covid-19 tác động ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế - xã hội giới, bao gồm Việt Nam Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định rằng, tăng trƣởng kinh tế năm 2020 không đạt đƣợc mục tiêu đề Trong bối cảnh đó, việc EVFTA đƣợc đƣa vào thực thi mang ý nghĩa quan trọng, giúp bù đắp suy giảm kinh tế giai đoạn dịch bệnh Từ phía DN, EVFTA mang đến hội để DN mở rộng đa dạng thị trƣờng, lấy lại đà tăng trƣởng hậu dịch bệnh Nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cho thấy, EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng nhƣng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân từ 2,18% - 3,25% (năm 2019 - 2023); 4,57% - 5,30% (năm 2024 - 2028) 7,07% - 7,72% (năm 2029 - 2033) Bên cạnh đó, nhập khẩu, DN Việt Nam đƣợc lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lƣợng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU - Đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam: EVFTA góp phần giúp đa dạng hóa thị trƣờng để khơng bị phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng nào, từ giúp bảo đảm an ninh kinh tế Việt Nam Là hiệp định FTA hệ mới, EVFTA đƣợc ví nhƣ “con đƣờng cao tốc hƣớng Tây”, kết nối Việt Nam tới không gian thị trƣờng rộng lớn có tiềm hàng đầu giới tài chính, cơng nghệ thị trƣờng Lợi ích đến từ số nhận thấy Hiệp định có hiệu lực, châu Âu dỡ bỏ 85,6% số dòng thuế, giúp tăng lực cạnh tranh cho 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trƣờng này, Việt Nam xóa bỏ 48,5% tƣơng đƣơng với 64,5% kim ngạch nhập vào nƣớc ta, giúp giảm chi phí đầu vào cho ngành sản xuất, giảm giá hàng hóa, dịch vụ, khơi thơng dòng chảy thƣơng mại - Tác động tới việc làm, an sinh xã hội: Theo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào ngành thâm dụng lao động có tốc độ xuất cao sang thị trƣờng EU Mức tăng thêm việc làm số ngành 14 dự kiến nhƣ sau: ngành Dệt may tăng 71.300 (năm 2025) 72.600 (năm 2030) mức tăng tƣơng ứng so với năm 2018 1,2%, 2,3% 2,4%; ngành Da giày có tốc độ tăng tƣơng ứng 4,3% 3,8% vào năm 2025 2030 Một số ngành khác có số lƣợng việc làm tăng cao nhƣ vận tải hàng không (1,5% vào năm 2025), vận tải thuỷ (0,9% vào năm 2025) Tuy nhiên, số ngành chịu tác động giảm việc làm nhƣ ngành lâm nghiệp, khai khoáng, sản xuất lúa gạo với mức giảm từ 0,26 đến 0,36% năm EVFTA không mang lại lợi ích số lƣợng việc làm mà cịn có khả làm tăng tiền lƣơng ngƣời lao động thông qua hoạt động thị trƣờng hiệu quả, tác động lan toả tiền lƣơng từ DN FDI - Tăng cƣờng vị DN Việt Nam thị trƣờng giới: Ngay EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Đối với ngành nông, thủy sản, EVFTA đem lại tiềm thị trƣờng lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đƣờng (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) thủy sản (2% giai đoạn 2020-2030) Đối với ngành Dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trƣờng EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Nhƣ vậy, gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đƣợc xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trƣờng xuất lớn Việt Nam Điều giúp cho nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam dần chiếm đƣợc vị khẳng định chỗ đứng, tăng khả cạnh tranh toàn cầu - Tạo sức ép cạnh tranh hợp lý thúc đẩy doanh nghiệp nƣớc phát triển: Cạnh tranh đƣợc coi động lực cho doanh nghiệp liên tục đổi sáng tạo, đồng thời tạo thêm nhiều lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng Cùng với giai đoạn đầu tiến trình hội nhập, doanh nghiệp có bƣớc phát triển mạnh mẽ EU kinh tế mang tính bổ sung cao với Việt Nam, nên tiềm khai thác lớn, ngành hàng cạnh tranh hay đối đầu trực tiếp Thậm chí, nơi có tiềm lực cơng nghệ hàng hóa có chất lƣợng cao nên việc tăng nhập công nghệ nguồn nhiều mặt hàng từ EU có lợi cho hiệu chung kinh tế 15 Thách thức - Yêu cầu nguồn gốc xuất xứ hàng hóa: EU thị trƣờng khó tính, địi hỏi hàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia EU tận dụng đƣợc thời EVFTA Thông thƣờng mặt hàng muốn đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan nguyên liệu phải đáp ứng đƣợc tỷ lệ hàm lƣợng nội khối định Đây thách thức lớn DN Việt Nam, nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu đƣợc nhập từ Trung Quốc nƣớc ASEAN - Yêu cầu chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn: Theo Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), nay, hiểu biết EVFTA cộng đồng DN Việt Nam không nhiều Hơn nữa, khả thay đổi để thích ứng với EVFTA cịn hạn chế có tới 40% DN khó cải thiện điều kiện lao động; 55% DN khó đầu tƣ vào cơng nghệ mới; 59% DN khó đáp ứng yêu cầu nội địa hóa… Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh mà EVFTA mang lại đƣợc nhận định sức ép cạnh tranh lành mạnh, có chọn lọc theo lộ trình phù hợp Do đó, EVFTA hội, sức ép hợp lý để DN Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phƣơng thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, liên kết thành chuỗi cung ứng sản phẩm: Nhiều DN phát triển theo chiều rộng, tăng doanh thu, số lƣợng sản phẩm, số lƣợng lao động, nguồn vốn… Tuy nhiên, chƣa trọng cải thiện chất lƣợng sản phẩm nhƣ chiều sâu công tác quản lý Hàng hóa Việt Nam chƣa có nhiều thƣơng hiệu tiếng hấp dẫn khách hàng chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng thị trƣờng quốc tế - Thể chế pháp lý quy định phức tạp hơn: Hiệp định EVFTA bao gồm quy định, quy tắc chặt chẽ thủ tục đầu tƣ, hải quan, thuận lợi hóa thƣơng mại, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động, thực vật, sở hữu trí tuệ… đòi hỏi DN Việt Nam cần nắm rõ áp dụng linh hoạt, trung thực theo quy định Bản thân DN chƣa nắm bắt đƣợc đầy đủ thơng tin FTA, khó xác định đƣợc tác động trực tiếp FTA lên hoạt động sản xuất kinh doanh DN Việc không hiểu rõ thông tin cần thiết khiến DN khơng có chuẩn bị tốt q trình hội nhập 16 Đề xuất giải pháp 3.1 Đối với quan quản lý Nhà Nƣớc: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết FTA hệ cách toàn diện, đồng kinh tế, trị Nhanh chóng rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện khung khổ pháp lý cho phù hợp với điều kiện áp dụng hành, đặc biệt trọng đến nội dung phi truyền thống nhƣ mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trƣờng - Tăng cƣờng phổ biến EVFTA cho cộng đồng doanh nghiệp đội ngũ cán nhà nƣớc địa phƣơng dƣới hình thức đổi sáng tạo qua phƣơng tiện truyền thông, trang thông tin điện tử, tài liệu, chƣơng trình phát truyền hình, lớp tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết nội dung cam kết nhƣ công việc cần triển khai để thực thi hiệu EVFTA; thiết lập tăng cƣờng liên kết đầu mối thực thi EVFTA Bộ, ngành địa phƣơng - Nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng, phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng, khuyến khích doanh nghiệp liên kết theo chuỗi sản xuất, tăng cƣờng chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Giải pháp cần nỗ lực đồng từ Nhà nƣớc lẫn doanh nghiệp kế hoạch dài hạn, - Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh với thể chế ổn định, minh bạch; đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tận dụng hội chuyển giao công nghệ - Triển khai hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) theo hƣớng đơn giản hóa, đại hóa; đẩy mạnh việc cấp C/O qua Internet - Cần có chế cảnh báo sớm để doanh nghiệp chủ động phịng tránh vụ kiện phịng vệ thƣơng mại Song song với đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, thƣơng hiệu, nhãn hiệu quốc gia; phát triển nhân rộng việc thực cấp mã số vùng sản xuất, truy xuất nguồn gốc, đáp ứng khả cạnh tranh xu hội nhập quốc tế - Chú trọng xây dựng sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi nội dung cam kết - Cần có sách xúc tiến thƣơng mại theo thị trƣờng, trung dài hạn Tiếp tục đẩy mạnh chủ động hợp tác với đối tác nƣớc ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng lƣới sản xuất, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu 17 3.2 Đối với Doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin Hiệp định EVFTA để nắm vững cam kết Việt Nam cam kết EU, đặc biệt thông tin ƣu đãi thuế qua theo Hiệp định mặt hàng ta mạnh có nhiều tiềm xuất thời gian tới Các nội dung Hiệp định đƣợc đăng tải trang thông tin điện tử thức Bộ Cơng Thƣơng Đây kênh thơng tin tham khảo hữu ích cho doanh nghiệp tìm hiểu EVFTA - Việc chuẩn bị nên đƣợc tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trƣờng EU đến giải pháp nhƣ nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất Để tận dụng đƣợc ƣu đãi từ Hiệp định, doanh nghiệp cần đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ tiêu chuẩn kỹ thuật EU - Doanh nghiệp cần thay đổi tƣ kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển EVFTA chắn mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trƣờng kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dịng chảy hàng hóa vào thị trƣờng EU - Chủ động đầu tƣ cho ngƣời, máy móc cơng nghệ hƣớng tới hoạt động nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm nâng cao suất cắt giảm chi phí đến mức tối đa - Nâng cao trình độ quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, hƣớng tới sản xuất minh bạch, đổi công nghệ để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đồng đều, ổn định; đồng thời, nâng cao trình độ, nhận thức ngƣời lao động hợp tác kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Việc kết thúc đàm phán, ký kết tiến tới phê chuẩn Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA chặng đƣờng dài với nỗ lực, cố gắng tâm trị cao Đảng Nhà nƣớc nhƣ phối hợp nhịp nhàng hiệu cấp, ngành với mục tiêu nâng mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Liên minh châu Âu lên tầm cao nói riêng thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung, góp phần vào cơng đổi đại hóa đất nƣớc 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (n.d.) Chuyên san Thương mại Việt Nam - EU Retrieved from http://evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2a-4c93-8046df701661850/userfiles/files/Chuyen%20san%20EU-1.pdf 2.Bộ Công Thương.(n.d) Các cam kết Việt Nam EU số lĩnh vực Hiệp định EVFTA IPA Retrieved from http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=2809fd0e-b509-41c4aa5f-fc2257d628c2 Bộ Công Thương Việt Nam (2021) “EVFTA – Sức bật cho hợp tác thương mại đầu tư bối cảnh bình thường mới” Retrieved from https://moit.gov.vn/tintuc/thong-bao/sap-dien-ra-dien-dan-thuong-mai-viet-nam-eu-2021-evfta-sucbat-cho-hop-tac-thuong-mai-dau-tu-trong-boi-canh-binh-thuong-.html Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA tới Việt Nam; Thuận, L Q (2019) Các hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam Retrieved from http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voi-kinhte-viet-nam-309171.html Trung tâm WTO (2017) Toàn văn Hiệp định EVFTA Trung tâm WTO (2020) Báo cáo Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thi Hiệp định EVFTA World Bank (2018) Doing Business 2018: Reforming to Create Jobs, Washington, DC IBRD Nguồn https://www.mof.gov.vn 10 PGS.TS Phan Duy Minh, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (2012) Giáo trình Tài quốc tế Hà Nội 19 ... thuế quan hiệp định thƣơng mại tự EVFTA việt nam III Cơ hội thách thức hiệp định EVFTA việt nam I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Các khái niệm 1.1 Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định thƣơng mại tự ( Free... tiêu dùng nƣớc 2 Hiệp định thƣơng mại tự EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thƣơng mại tự Việt Nam 27 nƣớc thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác xuyên... văn hiệp định đƣợc công bố Ngày 26/6/2018, EVFTA đƣợc tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thƣơng mại (EVFTA) , Hiệp định Bảo hộ Đầu tƣ (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trƣờng EU thời gian trƣớc và - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ  DO EVFTA

Bảng 2.1.

Một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trƣờng EU thời gian trƣớc và Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình đầu tƣ của EU qua các năm và trong 9 tháng 2021. - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ  DO EVFTA

Bảng 2.2.

Tình hình đầu tƣ của EU qua các năm và trong 9 tháng 2021 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan