QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VÀ VẬN DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM ThS Mai Thúy An1 Tóm tắt: Phân tâm học học thuyết nghiên cứu giới bên người, thông qua hành vi biểu bên ngồi, từ tìm giải pháp để điều chỉnh hành vi “lệch chuẩn” Ngày nay, trước biến động sống đại, nhiều vấn đề cần đặt để giải mặt tâm lý - xã hội, đặc biệt đối tượng trẻ em có nguy mắc vào tệ nạn xã hội như: nghiện game, bạo lực học đường, xâm hại tình dục, sử dụng chất kích thích có xu hướng gia tăng Việc vận dụng phương pháp phân tích giấc mơ dựa học thuyết phân tâm học S Freud nội dung quan trọng cần thiết hoạt động công tác xã hội (CTXH) với trẻ em, nhằm giúp nhân viên CTXH can thiệp, trị liệu, bước xây dựng tiến trình CTXH phù hợp, linh hoạt với trẻ để đạt hiệu tích cực Đó nội dung mà viết đề cập tới Từ khóa: Phân tâm học; công tác xã hội; trẻ em; S.Freud Đặt vấn đề Thuyết Phân tâm học đời cung cấp ý tưởng khoa học đắn cho phát triển nhân loại nói chung, ngành khoa học, đặc biệt khoa học nghiên cứu tâm lý người nói riêng Thuyết Phân tâm học có liên kết y học triết học, để từ hiểu rõ suy nghĩ cá nhân tức nhận thức cá nhân giá trị đạo đức xã hội nói chung Từ hiểu rõ chất suy nghĩ cá nhân, tìm giải pháp để kiềm chế xung đột cá nhân có nhận thức khơng đắn giá trị đạo đức xã hội mà xâm hại đến giá trị sống, đưa cá nhân trở lại trạng thái ổn định, phát triển bình thường Trên sở nghiên cứu lý thuyết hệ thống học thuyết Phân tâm S Freud, tác giả viết lựa chọn tập trung nghiên cứu phương pháp trị liệu “Phân tích giấc mơ” Từ đó, đưa cách tiếp cận khả ứng dụng tiến trình làm việc với trẻ em nhân viên CTXH Thuyết Nhân cách học S Freud rằng, căng thẳng thần kinh xảy dẫn đến tình trạng lo âu xung đột nội tâm người Mặc dù, xã hội tồn định kiến cho trẻ em khơng có khả xung đột dẫn đến căng thẳng thần kinh trường hợp này, trẻ em trường hợp ngoại lệ Nguyên nhân tình trạng mâu thuẫn yếu tố siêu ngã người Bản xung đột với nỗ lực để làm thoả mãn nhu cầu yếu người mà cụ thể trẻ em Từ đó, dẫn tới hành vi không chấp nhận cá nhân tương tác với xã hội Công việc nhân viên CTXH dùng kỹ thuật đặc trưng thuyết Phân tâm nhằm Khoa Văn hóa - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO giúp trẻ em thấu hiểu chất tượng tâm lý, trình hình thành phát triển nhân cách có sức mạnh ngã để đạt tới cân nội tâm bên [3] Nội dung 2.1 Giới thiệu khái quát thuyết Phân tâm học S Freud Thuyết Phân tâm học đời vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Một trường phái tâm lý học khách quan sâu nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo, đối tượng thực tâm lý học Người sáng lập thuyết Phân tâm học Sigmund Freud (1856 - 1939), bác sĩ thần kinh tâm thần người Áo gốc Do Thái, sinh Tiệp Khắc Ông theo học Trường Đại học Y khoa thành Vienna tốt nghiệp năm 1881 Sau đó, ơng sang Pháp làm việc với nhà bệnh lý học thần kinh học tiếng Jean Charcot Tại lần ông tiếp xúc với phương pháp miên để điều trị bệnh loạn thần kinh Thuyết Phân tâm học đời chịu nhiều chi phối từ điều kiện, quan điểm khác S Freud tiếp thu có sáng tạo quan điểm học thuyết nhà triết học, khoa học tự nhiên để vực dậy khủng hoảng tâm lý học xã hội châu Âu lúc Đồng thời, xuất phát từ hoàn cảnh đời sống tinh thần mà S Freud sống, thái độ xã hội với vấn đề tình dục Trong bối cảnh chứng kiến bùng nổ mạnh mẽ chống đè nén tính dục xã hội tiếp cận với hàng loạt nghiên cứu tính dục ảnh hưởng dồn nén ham muốn tính dục đến sức khỏe tinh thần, thể chất trẻ em ảnh hưởng lớn đến quan điểm S Freud vào việc hình thành phương pháp lý luận phân tâm học Nội dung thuyết Phân tâm học S Freud việc xác định cấu trúc máy tâm thần người (bản chất tâm hồn, tâm lý người) Theo đó, nội dung Phân tâm học ơng làm rõ khía cạnh: Cấu trúc nhân cách; Động hệ; Sự phát triển nhân cách; Tâm bệnh học; Sức khỏe tâm lý; Sự thay đổi nhân cách tác dụng biện pháp tâm lý Thứ nhất, cấu trúc nhân cách: theo S Freud quan niệm gồm thành tố: “(1) (id), (2) hay ngã (ego), (3) siêu hay siêu ngã (superego) gọi máy tâm thần” [3] - Bản năng: phần khởi nguyên nhân cách, phần người có chung với loài vật, nơi tồn hoạt động nguyên tắc khoái lạc (hay nguyên tắc thỏa mãn) Trong đó, S Freud cho rằng, tình dục giữ vị trí trung tâm, cung cấp nguồn lượng, chi phối toàn hoạt động đời sống tâm thần người Các hành động tn theo ngun lý khối cảm có nguồn gốc sâu xa từ khối lạc vơ thức - Bản ngã: thể hoạt động ý thức: tri giác, ngơn ngữ thao tác trí tuệ cho phép kiểm soát, kiềm chế hành vi cá nhân quan hệ với môi trường ngoại cảnh, vượt khỏi thống sinh vật thân xác để đạt tới thống cao tự chủ - Siêu ngã: yếu tố hình thành giá trị cá nhân, nhân tố lương tâm, đạo đức nhân cách bao gồm khái niệm xã hội đúng, sai, tốt, xấu, thiện, ác thân lý tưởng cố gắng để đạt tới hồn thiện phẩm chất nhân cách thay thỏa mãn đơn [3, tr 59 - 83] QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Thứ hai, động hệ: theo quan điểm Phân tâm học, tư tưởng hành động người động gây Toàn sức mạnh tác động phía sau nhu cầu cấp bách biểu yêu cầu thuộc loại thể chất tâm thần xung lực Xung lực có chất sinh học đa dạng, chuyển đổi từ đối tượng sang đối tượng khác, lượng xung lực chuyển sang xung lực khác S Freud cho rằng, hành động người chịu chi phối hai loại xung năng: nguyên tắc khoái lạc cưỡng [5] Thứ ba, phát triển nhân cách: S Freud cho rằng, phát triển nhân cách bao gồm hàng loạt xung đột bên cá nhân mong muốn thỏa mãn ham muốn với bên xã hội - thường xuyên kìm hãm, hạn chế mong muốn cá nhân, thông qua hệ thống quy tắc, quy chuẩn luật pháp Trong phát triển, cá nhân tìm phương thức nhằm vừa thỏa mãn mong muốn thân vừa chịu kìm hãm xã hội, chiến lược thích nghi tạo thành nhân cách cá nhân Theo S Freud, tính dục cảm xúc khối lạc có qua da Ở giai đoạn phát triển người, vùng da thể có phản ứng hứng thú khối cảm cao kích thích Các giai đoạn phát triển nhân cách từ sơ sinh đến trưởng thành trải qua giai đoạn: Giai đoạn môi miệng (từ - tuổi); Giai đoạn hậu môn (từ - tuổi); Giai đoạn dương vật (từ - tuổi); Giai đoạn ẩn tàng (từ - 12 tuổi); Giai đoạn sinh dục (sau 12 tuổi - tuổi dậy trưởng thành) Trong giai đoạn phát triển nhân cách, S Freud khẳng định nhân cách hình thành vào cuối giai đoạn (lúc gần tuổi), sau cá nhân phát triển chiến lược chủ yếu để bộc lộ tạo thành hạt nhân nhân cách cá nhân [4, tr 43 - 64] Thứ tư, tâm bệnh học: từ nghiên cứu nhóm bệnh hysteri, trạng thái lo âu, rối loạn ám, S Freud đưa khám phá: trải nghiệm tuổi thơ có ảnh hưởng đến nhân cách trưởng thành, tất bệnh nhân nhớ lại khứ; phần lớn giai đoạn tuổi thơ gọi ám thị; triệu chứng rối nhiễu hình thành thúc đẩy động vô thức Nguồn gốc triệu chứng cảm giác bên ngồi ý thức, sau trở thành vơ thức bị lãng quên [5] Thứ năm, sức khỏe tâm lý: S Freud cho nhân cách lành mạnh, trưởng thành tập hợp lượng kiềm chế giữ thăng Cái sản sinh nhu cầu, kiềm chế xung đủ lâu để tìm giải pháp thực tế làm thỏa mãn nhu cầu này, siêu định liệu kế hoạch giải vấn đề tơi có chấp nhận phương diện đạo đức hay không Khi đủ sức giải mâu thuẫn người sống khỏe mạnh nhân cách phát triển bình thường [5] Thứ sáu, thay đổi nhân cách tác dụng biện pháp tâm lý: theo S Freud người bệnh xảy chuyển hóa từ hữu thức trở thành vô thức, nghĩa người ta mắc bệnh tâm thần người ta để hữu thức trở thành vô thức tạo lỗ hổng trí nhớ trí nhớ Nghĩa là, biến cố xảy xúc động không tự làm phát sinh bệnh cịn nằm lĩnh vực ý thức, bị đẩy khỏi trở thành vơ thức tạo cân đời sống tinh thần người [5] Trong trị QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO liệu tâm lý, phương pháp phân tích tâm lý S Freud tiến hành theo hai giai đoạn: thu thập thông tin quan sát lâm sàng giai đoạn phân tích tâm lý Một điểm quan trọng phương pháp trị liệu Phân tâm học phân tích giấc mơ 2.2 Vận dụng phương pháp Phân tích giấc mơ thuyết Phân tâm học vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em CTXH với trẻ em phần lĩnh vực chuyên biệt ngành CTXH với mục tiêu đem lại hỗ trợ cho trẻ em, giúp bảo vệ trẻ em, góp phần vào an sinh cho trẻ em [1] Theo Beatrice Pompy, nhân viên CTXH có trách nhiệm xác định rối loạn trẻ, đánh giá khả hạn chế trẻ, sau đó, quan sát cá nhân, trực giác, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp để đưa tiến trình hỗ trợ trẻ [2] Nhân viên CTXH can thiệp giúp đỡ trẻ có vấn đề thường mang theo thời thơ ấu, cảm xúc riêng tư bên cạnh kỹ chun nghiệp Vì thế, CTXH nói chung CTXH với trẻ em nói riêng hoạt động vơ khó khăn, cơng tác địi hỏi phải đào tạo trước tiếp xúc với đối tượng rút kinh nghiệm cho lần làm việc CTXH với trẻ em bao gồm: Các chức CTXH với nhu cầu đặc biệt trẻ em: trị liệu, hỗ trợ, phục hồi, bảo vệ liên quan đến trẻ em có nhu cầu đặc biệt; Các lĩnh vực thực CTXH với trẻ em: cộng đồng, trường học, bệnh viện, sở xã hội Theo lý thuyết S Freud, người không cịn đủ khả kiểm sốt hữu hiệu số tình sống, chế tự vệ chiến lược cho phép ngã bù trừ bất lực cách vơ thức, cách làm giảm thiểu căng thẳng lo âu kèm theo Các nhân viên CTXH trình làm việc với trẻ em cần nhận biết rằng: trẻ em có giai đoạn “khủng hoảng” thay đổi tâm sinh lý độ tuổi tạo nên căng thẳng hay tổn thương hoàn cảnh sống mang đến Khi căng thẳng thần kinh xảy gây nên lo âu xung đột nội tâm trẻ Bản xung đột với cố gắng để làm thỏa mãn dẫn tới hành vi tiêu cực trẻ em lạm dụng chất kích thích hay trẻ em vi phạm pháp luật Vai trò ngã tạo cân mặt đối lập tồn bên trẻ em Lúc này, ngã siêu ngã làm việc với hợp tác Nhân viên CTXH dùng phương pháp đặc trưng phân tâm học nhằm giúp trẻ em đạt sức mạnh ngã để đạt tới cân S Freud nhấn mạnh điểm cần lưu ý giấc mơ trẻ con: (1) Để hiểu giấc mơ trẻ không cần phân tích mà chẳng cần kỹ thuật cả, khơng nên hỏi trẻ em lúc kể lại giấc mơ, cần bổ túc điều trẻ nói tài liệu có liên quan (2) Giấc mơ trẻ khơng phải khơng có ý nghĩa (3) Những giấc mơ trẻ không bị biến dạng nên khơng cần giải thích (4) Giấc mơ trẻ phản ứng biến cố ngày làm cho đứa trẻ có điều tiếc rẻ, buồn rầu, khơng thoải mái Giấc mơ mang đến cho đứa trẻ thỏa mãn thực mong muốn (5) Lịng ham muốn kích động giấc mơ [5], [6] S Freud khẳng định tất giấc mơ (trẻ hay người lớn) có ý nghĩa, không đơn trạng thái xảy ngủ Cái mà nhớ lại từ giấc mơ nội dung biểu nó; gây giấc mơ nội dung tiềm ẩn, bị dồn nén QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO vào vơ thức [5] Những giấc mơ có liên quan đến thực mong ước, biểu diễn lại suy nghĩ, động khao khát vô thức S Freud tin tính dục đàn áp ý thức xuất giấc mơ Trong sách S Freud “Sự giải thích giấc mơ” (The interpretation of Dreams), Freud chia giấc mơ thành hai thành phần: Một là, nội dung hiển nhiên (Manifest content) - Những suy nghĩ thực tế, nội dung hình ảnh giấc mơ hiển nhiên rõ ràng Hai là, nội dung tiềm ẩn (Latent content) - Ý nghĩa tâm lý giấc mơ kín đáo ẩn giấu Để hiểu ý nghĩa đằng sau giấc mơ, S Freud tách giấc mơ thành năm phần riêng biệt: cô đặc (sự ngưng tụ), di chuyển, kịch hóa, tượng trưng hóa, chế biến lần thứ hai (sự xem xét lại) [6] Phần cô đặc (Condensation): Khi nhiều thơng tin nén vào hình ảnh hay tư tưởng tạo nên ý nghĩa khó để giải mã “Giấc mơ thường ngắn ngủi, nghèo nàn, vắn tắt, so với rộng lớn phong phú ý nghĩ giấc mơ” Điều có nghĩa giấc mơ biểu ý tưởng nhiều liên tưởng tự do, liên tưởng tự dẫn tới ý tưởng hoàn toàn khác, chúng thường đan xen nội dung tiềm ẩn Phần dịch chuyển (Displacement): Đây trình mà cảm xúc tách khỏi đối tượng tách khỏi thực để chuyển sang đối tượng khác hay hoàn cảnh khác Sự thay xem trình tâm lý thúc đẩy số yếu thân thể tâm trí cá nhân, vượt lên khác Phần kịch hóa (dramatization): Nếu quan sát tổng quan, hầu hết giấc mơ nhớ hình ảnh thị giác đầy sống động Nhưng tư khái niệm thường không xuất hiện, kể lại giấc mơ người nằm mơ có diễn đạt lời Phần tượng trưng hóa (Symbolization): Khi ham muốn khao khát bị dồn nén lại ẩn dụ qua giấc mơ Ví dụ, giấc mơ trẻ thường mơ thấy hình ảnh ngơi sao, qi vật, lửa, hang động… Cũng khung cảnh lặp đi, lặp lại như: bị nhốt phòng kín, bị rơi từ cao xuống Ý nghĩa sâu xa giấc mơ ẩn chứa đằng sau biểu tượng Phần xem xét lại (Secondary Revision): Là giai đoạn cuối giấc mơ, nơi yếu tố rời rạc tổ chức lại để trở thành giấc mơ dễ hiểu Hiểu chế chế biến giấc mơ điều dễ dàng Đây thiên hướng tự nhiên người nằm mơ, tỉnh dậy, muốn đem lại ý nghĩa cho ký ức giấc mơ Phần lớn chúng ta, nhớ lại, hay kể lại giấc mơ mình, hiểu buộc phải thực xem xét lại mức độ nhằm diễn đạt giấc mơ thành lời, chưa nói tới việc làm cho chúng có sức truyền cảm để thỏa mãn ý thích lối kể chuyện, trật tự ý nghĩa [6], [7] S Freud khẳng định tất giấc mơ thực ham muốn; phần lớn giấc mơ trẻ thực ham muốn cách trực tiếp, bù QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO đắp ham muốn bị ngăn chặn, hẫng hụt, không thực hay phải để lại sau thực Thông qua nghiên cứu cá nhân, tác giả nhận thấy, trải nghiệm sống cá nhân ảnh hưởng đến việc diễn đạt lại giấc mơ Thân chủ (đối tượng hoạt động CTXH) thường xâu chuỗi giấc mơ thành câu chuyện sau họ tỉnh dậy Vì thế, nhân viên CTXH trước tiến hành Phân tích giấc mơ, cần có thơng tin hồn cảnh sống thân chủ Trong trình làm việc với trẻ em, nhân viên CTXH cần lập kế hoạch tiếp cận nói chuyện giấc mơ Như trình bày trên, giấc mơ thường rời rạc khơng có kết cấu, nhân viên CTXH cần khơi gợi để em tập trung kể lại, miêu tả hình ảnh xuất giấc mơ thay tạo nên tâm lý cố gắng hiểu giấc mơ lại xuất hiện, ý nghĩa giấc mơ gì? Nhân viên CTXH cần có lắng nghe, ghi chép sử dụng kỹ đặc trưng nghề để tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thoải mái kể giấc mơ Vì thực tế, giấc mơ tồn nhiều hành vi không phù hợp với quy chuẩn xã hội Khi sử dụng kỹ thuật Phân tâm học để phân tích cần cẩn trọng, tránh trường hợp phán đoán, suy diễn dựa quan điểm cá nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình kết hoạt động CTXH với trẻ em Đặc trưng phương pháp tiếp cận phân tâm nói chung phân tích giấc mơ nói riêng thực tiến trình CTXH đàm thoại - trò chuyện Phương pháp tiếp cận phân tâm coi vấn đề thân chủ phát sinh căng thẳng tâm lý ham muốn vô thức hướng tới hành động điều ép buộc hoàn cảnh sống cá nhân khứ dồn nén lại S Freud nhiều lần khẳng định người ta mắc bệnh xung đột yêu cầu sống với chống cự xuất bên người chống lại u cầu Mục đích phương pháp tiếp cận phân tâm giúp người tìm lại cội rễ vô thức vấn đề nảy sinh xung đột bị dồn nén, cách sau giải phóng cảm xúc có liên quan, thân người cấu trúc lại nhân cách sở Nhân viên CTXH phải hiểu rõ vận hành chế này, mặt để phá vỡ chế phòng vệ với thân chủ (lúc trẻ em), mặt khác thân khơng phịng vệ với thân chủ, tạo mối quan hệ thấu cảm - tiền đề cho trình tham vấn hiệu diễn sau S Freud cho dù chế phịng vệ diễn hành vi bình thường người chúng ngăn trở khả người ứng phó với việc giải vấn đề vơ thức Vì thế, nhân viên CTXH phải biết cách thức (cụ thể chất giấc mơ q trình phân tích giấc mơ) giải chế ngăn trở thân chủ ứng phó trực tiếp với vấn đề mình, phá bỏ chúng Từng bước xây dựng tiến trình CTXH linh hoạt với trẻ, có điều chỉnh trường hợp cụ thể nhằm đạt hiệu tốt Kết luận Nội dung thuyết Phân tâm học sâu tìm hiểu đời sống nội tâm người, nhằm hiểu rõ suy nghĩ người thực hành vi, đằng sau hành vi thuộc bên người Thuyết Phân tâm học S.Freud, có hệ thống lý thuyết nhiều biện pháp trị liệu đưa Tuy nhiên, phương pháp trị liệu Phân tích giấc mơ với ưu điểm vượt trội phù hợp chứng minh khả 10 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO ứng dụng tiến trình CTXH với trẻ em Thuyết Phân tâm học hồn tồn nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động CTXH với trẻ em, lẽ Phân tâm học với vai trò phương pháp nghiên cứu có hướng gần đến chất vấn đề, mảnh đất màu mỡ cần khai thác phát huy Phân tâm học hệ thống lý thuyết trừu tượng cách thức tiến hành ứng dụng không đơn giản; cần phải có đội ngũ nhân viên CTXH có khả tiếp thu tốt nhất, hấp thu đầy đủ kiến thức kỹ Phân tâm học để ứng dụng thực tiễn Với điều kiện Việt Nam nay, địi hỏi chưa thể đáp ứng được, có mức độ nhỏ Chúng ta chưa có cách tiếp cận tốt để đưa Phân tâm học vào ứng dụng lĩnh vực CTXH Bài viết bước đầu tiếp cận nghiên cứu ứng dụng thuyết Phân tâm học vào hoạt động CTXH với trẻ em nói chung Từ đó, có đánh giá để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hoạt động CTXH với trẻ em Việt Nam như: giảng dạy tâm lý trường học, viện nghiên cứu mở ra, bệnh viện có khoa tâm thần sử dụng biện pháp trị liệu tâm lý, trung tâm nghiên cứu tiềm người Với đạt được, Phân tâm học chứng minh thuyết phục với tồn hợp lý giá trị nó, điều cho thấy rằng, Phân tâm học tiếp tục tiếp nhận ứng dụng để đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khác nhau, bao gồm hoạt động CTXH nói chung CTXH với trẻ em nói riêng Tài liệu tham khảo [1] Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [2] Marian Brandon, Gillian Schofiel, Liz Trinder, Nigel Stone (2011), Công tác xã hội với trẻ em, Nxb Đại học Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh [3] Sigmund Freud (2015), Cái tơi nó, Nxb Tri thức [4] Sigmund Freud (2015), Sâu xa nguyên tắc không đổi, Nxb Tri thức [5] Singmund Freud (2002), Nguyễn Xuân Hiến (dịch), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Cổng tin tức tổng hợp (2018), Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học tâm lý trị liệu Truy cập từ http: congtintuctonghop.com (truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2018) [7] Trang inpsychology.net (2016), giấc mơ Truy cập từ http://www.inpsychology.net (truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2016) PSYCHOANALYSIS AND ITS APPLICATION IN SOCIAL WORK WITH THE CHILDREN Mai Thuy An, M.A Abstract: Psychoanalysis is a research theory on the inner world of people through outwardly expressed behaviors, from which we can find solutions to correct social norms 11