(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam

101 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HỒNG MINH QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HỒNG MINH QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI - 2010 mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận quyền ng-ời ch-a thành niên theo pháp luật dân 1.1 Khái quát chung quyền ng-ời ch-a thành niên 1.1.1 Nng lc ch thể quyền người chưa thành niên theo pháp lut dõn s 1.1.2 Mức độ lực hành vi quyền ng-ời ch-a thành niên theo pháp luật dân 12 1.2 Khái quát trình điều chỉnh pháp luật quyền ng-ời ch-a thành niên ë ViƯt Nam 17 1.3 Qun cđa ng-êi ch-a thµnh niên theo pháp luật dân số n-ớc 30 Ch-ơng 2: Nội dung pháp luật dân hành quyền 40 ng-ời ch-a thành niên thực tiễn việc thi hành, áp dụng quy định pháp luật dân có liên quan tới quyền ng-ời ch-a thành niên 2.1 Nội dung pháp luật dân hành quyền ng-ời ch-a thành niên - Những thành tựu bất cập 40 2.1.1 Quyền ng-ời ch-a thành niên theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật Dân năm 2005 42 2.1.2 Quyền ng-ời ch-a thành niên theo Luật lao động 62 2.2 Một số tr-ờng hợp cụ thể trình giải vụ việc dân có liên quan đến quyền ng-ời ch-a thành niên địa bàn tỉnh Bắc Giang 66 Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp tăng c-ờng hiệu 74 pháp luật dân nhằm thực bảo vệ quyền ng-ời ch-a thành niên giai đoạn 3.1 Nhu cầu khách quan ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật dân quyền ng-ời ch-a thành niên 74 3.1.1 Ng-ời ch-a thành niên - Thế hệ chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc nhóm đối t-ợng đặc biệt cần quan tâm bảo vệ từ phía nhà n-ớc, xà hội 74 3.1.2 Tác động định h-ớng phát triển kinh tế, xà hội - yêu cầu hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghÜa 77 3.1.3 Héi nhËp quèc tÕ vµ sù gia tăng quan hệ pháp luật dân yếu tố n-ớc liên quan đến quyền ng-ời ch-a thành niên cần đ-ợc bảo vệ 78 3.1.4 Một số hạn chế tồn hệ thống pháp luật bất cập thực tiễn áp dụng, thực thi pháp luật dân liên quan đến quyền ng-ời ch-a thành niên 81 3.1.5 Ph-ơng h-ớng tăng c-ờng hiệu pháp luật dân nhằm thực bảo vệ quyền ng-ời ch-a thành niên thời gian tới 83 3.2 Một số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm tăng c-ờng bảo đảm thực quyền ng-ời ch-a thành niên giai đoạn 84 Kết Luận 88 Danh mục tài liƯu tham kh¶o 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ pháp luật dân sự, việc xác định chủ thể, lực chủ thể để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ dân có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Mỗi người, sinh chủ thể quan hệ pháp luật Tuy nhiên, lực chủ thể cá nhân tùy thuộc vào sức khỏe tâm sinh lý độ tuổi cá nhân Người chưa thành niên chủ thể mà pháp luật phải dành quan tâm đặc biệt đa số người chưa thành niên trẻ em Theo số liệu điều tra dân số năm 2009 cho thấy, tổng số dân Việt Nam tính đến thời điểm ngày 01 tháng năm 2009 85.789.573 người, số người từ đến 15 tuổi chiếm 25%, số người từ 15 đến 60 chiếm 66% số người từ 60 tuổi trở lên chiếm 9% Bộ luật Dân năm 2005 Điều 18 quy định: Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Mặc dù khơng có số xác số người 18 tuổi cấu dân số độ tuổi Việt Nam, nhiên dự đốn số nằm khoảng từ 28% đến 30%, có nghĩa tương đương với khoảng 24.000.000 người Đây thực số khơng nhỏ, cho thấy có tiềm lớn nguồn nhân lực tương lai Mặt khác nhóm dân số đặc biệt xã hội đặc điểm độ tuổi thể chất Tại Điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 có quy định: " Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn" [11], bên cạnh việc quy định độ tuổi để xác định người trẻ em, Công ước Liên Hợp Quốc dành nhiều quy định trao cho nhóm đối tượng quyền đặc biệt, lời mở đầu Công ước xác định: " tin tưởng rằng, gia đình với tư cách nhóm xã hội mơi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc tất thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em cần có bảo vệ giúp đỡ cần thiết đảm đương đầy đủ trách nhiệm cộng đồng " [11] Pháp luật Việt Nam Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em người 16 tuổi có nhiều quy định để dành cho đối tượng quyền ưu tiên đặc biệt Dưới góc độ pháp luật dân sự, xuất phát từ non nớt thể chất trí tuệ từ nhận thức vai trò quan trọng hệ chủ nhân tương lai đất nước, pháp luật dân Việt Nam thể quan tâm Đảng Nhà nước toàn thể xã hội dành nhiều quy định nhằm ghi nhận bảo vệ cho công dân chưa đủ 18 tuổi quyền dân quy định cụ thể chi tiết Về bản, năm qua, việc ghi nhận, bảo vệ bảo đảm cho quyền dân người chưa thành niên thực nghiêm túc đắn với tinh thần trách nhiệm cao nhà nước toàn thể xã hội; Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, ảnh hưởng lối sống thực dụng, ích kỷ băng hoại đạo đức số cá nhân đơn lẻ thời gian gần gây nên thực trạng xấu cho xã hội, tạo tâm lý bất bình tầng lớp nhân dân, tình trạng vi phạm xâm hại quyền người chưa thành niên, đặc biệt tình trạng bóc lột sức lao động người chưa thành niên ngày nghiêm trọng, chí có khơng trường hợp mang tính chất hình Một quyền quan trọng người chưa thành niên quyền bảo vệ thân thể sức khoẻ nhiều trường hợp không bảo vệ bị xâm hại cách trực tiếp quyền dân khác họ thực bảo vệ sao? Việc nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà nước toàn thể xã hội việc ghi nhận đặc biệt việc bảo vệ, bảo đảm cho quyền dân người chưa thành niên thực sống cách nghiêm chỉnh vấn đề cần thiết nhìn nhận nghiêm túc giai đoạn Tình hình nghiên cứu Việc ghi nhận bảo đảm thực quyền dân người chưa thành niên đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều người nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, xem xét góc độ đối tượng điều chỉnh pháp luật dân quyền người chưa thành niên thực tế thể qua cơng trình nghiên cứu hay viết đăng tạp chí chuyên ngành thường khai thác trình bày cách đơn lẻ, riêng biệt theo vấn đề cụ thể quyền khai sinh, quyền thay đổi họ tên, quyền nhận làm ni hay quyền cấp dưỡng , có trường hợp lại đươc xem xét cách tổng hợp không phân biệt theo chuyên ngành pháp luật cụ thể pháp luật hình sự, pháp luật dân Điều nhận thấy qua việc tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu số viết tác giả thời gian qua mà tiêu biểu luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Phương Nga với đề tài "Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn nay", luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hồng Oanh với đề tài "Chế định cấp dưỡng pháp luật hôn nhân gia đình năm 2000" luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Phương Lan với đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam" Thông qua việc tìm hiểu, tác giả nhận thấy cần thiết có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tương đối toàn diện việc ghi nhận thực quyền dân người chưa thành niên cách có hệ thống; từ đó, xem xét đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm ngồi việc góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật dân lĩnh vực cịn góp phần nâng cao nhận thức xã hội việc bảo đảm bảo vệ quyền dân người chưa thành niên, tạo điều kiện cần thiết để xây dựng xã hội lành mạnh cho phát triển người chưa thành niên Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa luận văn + Mục đích ý nghĩa luận văn: Về mặt lý luận, tác giả cố gắng nghiên cứu cách tương đối toàn diện quy định pháp luật dân quyền người chưa thành niên, tìm hiểu số trường hợp cụ thể thực tiễn hoạt động quan tư pháp, thơng qua phát nêu số vấn đề bất cập quy định hành đề phương hướng, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật dân quyền người chưa thành niên + Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu, phân tích xây dựng khái niệm người chưa thành niên - Phân tích cách cụ thể chi tiết chế định quyền người chưa thành niên văn luật luật thuộc chuyên ngành luật dân - Phân tích, so sánh việc ghi nhận quyền người chưa thành niên qua giai đoạn lịch sử pháp luật dân Việt Nam - Đánh giá phần thực trạng việc thi hành, áp dụng quy định pháp luật dân quyền người chưa thành niên Phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân Việt Nam", tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân có nội dung chứa đựng quy phạm nhằm điều chỉnh đối tượng người chưa thành niên bao gồm quy định Bộ luật Dân 1995 - 2005, Luật Hôn nhân gia đình, luật lao động văn luật, luật khác thuộc ngành Luật dân Việt Nam, quy định điều chỉnh vấn đề quyền người chưa thành niên Bên cạnh đó, việc tìm hiểu, xem xét phân tích số trường hợp cụ thể thực tiễn hoạt động số quan tư pháp góp phần giúp tác giả nghiên cứu đề tài cách sâu sắc Điểm luận văn - Luận văn nghiên cứu phân tích cách cụ thể, chi tiết đặc điểm người chưa thành niên - chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luât dân sự, xây dựng khái niệm người chưa thành niên quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân - Luận văn có đánh giá thực trạng thi hành quy định pháp luật dân liên quan tới quyền người chưa thành niên cách tồn diện, có hệ thống từ đưa giải pháp có tính đồng nhằm thực bảo vệ tốt quyền dân người chưa thành niên giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa việc vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê tổng hợp; phương pháp phân tích quy phạm tác giả vận dụng để phân tích, bình luận nội dung số chế định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân Chương 2: Nội dung pháp luật dân hành quyền người chưa thành niên thực tiễn việc thi hành, áp dụng quy định pháp luật dân có liên quan tới quyền người chưa thành niên Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường hiệu pháp luật dân nhằm thực bảo vệ quyền người chưa thành niên giai đoạn 3.1.3 Hội nhập quốc tế gia tăng quan hệ pháp luật dân yếu tố nƣớc liên quan đến quyền ngƣời chƣa thành niên cần đƣợc bảo vệ Xu hướng hội nhập tất yếu xem đòi hỏi khách quan đời sống xã hội đại, xu hướng nhận thức góc độ khác khu vực, quốc gia Với sách mở cửa phương châm: "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới", nhiều năm qua lãnh đạo Đảng, kinh tế xã hội liên tục tăng trưởng đạt thành tựu xã hội to lớn Để đạt kết vậy, việc lỗ lực phát huy nội lực, cịn có nguồn lực vơ quan trọng q giá, lực, khả hội nhập với nước khu vực giới nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Chính sách mở cửa hội nhập Việt Nam không giới hạn lĩnh vực hợp tác kinh tế mà hội nhập triển khai thực phạm vi rộng lớn toàn diện lĩnh vực Sự hội nhập đem đến cho quan hệ dân ngày gia tăng mặt số lượng quan hệ có yếu tố nước ngồi liên quan đến người chưa thành niên quyền họ Đối với sách Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên quyền người chưa thành niên, nhiều năm qua tham gia ký kết khơng Hiệp định, Điều ước quốc tế song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế giới vấn đề Bên cạnh tiến hành việc sửa đổi, bổ xung quy định người chưa thành niên quyền họ chuyên ngành luật khác nhằm phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết 83 Công ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc thức thơng qua ngày 20/11/1989, ngày 26/01/1990 Công ước mở cho nước ký phê chuẩn Tại lễ ký Liên Hợp Quốc, đại diện 60 nước ký vào văn cam kết Chính phủ họ phê chuẩn phù hợp với Hiến pháp nước Công ước có hiệu lực luật quốc tế vào ngày 02/9/1990 Tại Điều Công ước xác định: "Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người mười tám tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn" Việt Nam quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Ngay sau phê chuẩn Công ước, năm 1991 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam thành lập với mạng lưới xuống đến cấp huyện xã, năm 1991 nhà nước ta ban hành hai đạo luật riêng biệt quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật phổ cập giáo dục tiểu học Chương trình hành động quốc gia sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em với nhiều mục tiêu lớn cho năm từ 1991 đến năm 2000 thông qua tổ chức thực phạm vi toàn quốc Cho đến thời điểm tại, Công ước quốc tế quyền trẻ em coi văn kiện pháp lý quốc tế toàn diện quyền trẻ em Năm 2000 để hỗ trợ cho Công ước, Liên Hợp Quốc thông qua hai Nghị định thư bổ xung, đề cập đến việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang việc bn bán, bóc lột mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em Việt Nam phê chuẩn hai Nghị định thư vào ngày 20/12/2001 Một lỗ lực Việt Nam việc bảo vệ người chưa thành niên quyền họ việc thành lập Hội bảo vệ quyền trẻ em theo định số 464/QĐ-BNV ngày 08 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ nội vụ Trong chiến lược phát triển mình, hội đề nhiệm vụ mục tiêu cụ thể, hoạt động chuyên môn mình, Hội có kế 84 hoạch tổ chức tập huấn cho cán chuyên trách bán chuyên trách nhằm cung cấp kỹ liên quan đến lĩnh vực hoạt động Hội, qua phối hợp với tổ chức UNICEF, Quỹ One Foundation Liên Minh quyền trẻ em Irish Alliance for Child Rights (Ireland) Trong tổ chức hoạt động mình, Hội thành lập Ban hợp tác quốc tế Thơng qua hoạt động trên, góp phần hồn thành nhiệm vụ đề 3.1.4 Một số hạn chế tồn hệ thống pháp luật bất cập thực tiễn áp dụng, thực thi pháp luật dân liên quan đến quyền ngƣời chƣa thành niên Pháp luật dân Việt Nam có nhiều quy định chung việc ghi nhận bảo vệ người chưa thành niên quyền họ Tuy nhiên, sách cụ thể cịn quy định lại nằm rải rác nhiều văn luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật lao động phần gây khó khăn cho người dân muốn tìm hiểu theo chuyên đề nghiên cứu áp dụng Đối với công tác quản lý nhà nước đất đai, nhà cửa số lĩnh vực khác nhiều bất cập, thực tế tồn số trường hợp người dân muốn thu thập tài liệu, chứng từ quan quản lý gặp nhiều khó khăn quan thực việc quản lý khơng nghiêm túc có phần lỏng lẻo nên khơng có tài liệu cung cấp có nhiều khơng rõ ràng gây khó khăn cho người dân mà đặc biệt công tác xét xử ngành án; nhiều trường hợp, ảnh hưởng tiêu cực tới việc bảo vệ quyền lợi đương mà có khơng trường hợp có liên quan đến quyền người chưa thành niên, đặc biệt trường hợp chia tài sản chung vợ chồng vụ án ly hôn 85 Sự lãnh đạo đạo cấp lãnh đạo chưa triệt để tồn nhiều bất cập, tồn bất cập nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục người chưa thành niên cấp lãnh đạo cịn chưa thực qn triệt vậy, quan tâm đầu tư cho người chưa thành niên chưa tập trung mức thoả đáng, số vấn đề người chưa thành niên thực tế chưa xem ưu tiên Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng quyền địa phương cơng tác bảo vệ chăm sóc người chưa thành niên vài nơi cịn bị coi nhẹ, xem thường buông lỏng Các ngành tổ chức nhân dân địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ, chưa đưa vấn đề người chưa thành niên vào chương trình hoạt động ngành, tổ chức mình, có mang tính hình thức, chưa vào thực chất Pháp luật sách liên quan đến người chưa thành niên chưa thực nghiêm túc triệt để Tuy pháp luật quy định vấn đề liên quan đến quyền người chưa thành niên, thực tế, số quy định không thực nghiêm túc, triệt để Có trường hợp hồn cảnh, điều kiện sống người dân cịn khó khăn đó, biết quy định cấm, họ thực khơng lựa chọn khác Ngân sách đầu tư nhà nước dành cho việc thực bảo vệ quyền người chưa thành niên chưa thoả đáng thiếu cụ thể điều kiện phát triển kinh tế xã hội chưa cao Vấn đề thông tin - giáo dục - truyền thông quyền người chưa thành niên chưa trọng thiếu phối hợp, vấn đề đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức người dân việc ghi nhận, thực bảo vệ quyền người chưa thành niên, số nơi, vấn đề chưa quan tâm mức vật chất lẫn đội ngũ làm cơng tác này, chí có nơi, công tác thông tin - giáo dục - truyền thông chưa vào thực chất mà phơ trương, hình thức, không 86 bám sát vào nội dung, không sát tận sở, gia đình cộng đồng tập trung chưa đối tượng, nên kết hạn chế Vấn đề lực cán cán làm chun trách cịn bất cập, có lịng nhiệt tình hăng say, tâm huyết với cơng việc nhiều địa phương, cán làm công tác liên quan đến quyền lợi người chưa thành niên lại hạn chế trình độ, dẫn đến việc nhận thức họ vai trò người chưa thành niên tầm quan trọng việc bảo vệ quyền dân họ đơn giản 3.1.5 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hiệu pháp luật dân nhằm thực bảo vệ quyền ngƣời chƣa thành niên thời gian tới Để hạn chế tồn có ảnh hưởng khơng tốt cho việc bảo vệ người chưa thành niên quyền dân họ để tạo môi trường pháp lý môi trường xã hội tốt cho việc ghi nhận, thực bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên giai đoạn nay, cần tìm giải pháp cụ thể nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng mang tính tiêu cực qúa trình áp dụng pháp luật dân tới đối tượng điều chỉnh người chưa thành niên quyền dân họ Tuy nhiên, để giải pháp thực phát huy tác dụng khắc phục hạn chế tồn để điều chỉnh pháp luật hướng, thiết phải xác định phương hướng chung xác định phương hướng chung rồi, dựa vào để đưa giải pháp cụ thể nhằm giải tình hình Phương hướng tăng cường hiệu pháp luật dân nhằm thực bảo vệ người chưa thành niên quyền dân họ tốt thời gian tới theo quan điểm tác giả: 87 Cần thiết tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật dân vấn đề người chưa thành niên quyền dân họ cách khoa học, đồng bộ, thống toàn diện, đảm bảo cho việc ghi nhận quyền người chưa thành niên cách rõ ràng cụ thể Kết hợp với thông tin, truyền thông biện pháp tuyên truyền, pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cần tiếp tục góp phần làm thay đổi quan điểm, nhận thức toàn thể xã hội, cộng đồng vai trò tầm quan trọng người chưa thành niên Thơng qua đó, pháp luật thể vai trò định hướng nhận thức người dân, để người dân hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc ghi nhận bảo vệ quyền dân người chưa thành niên; thay đổi nhận thức, thay đổi quan niệm có tác dụng tăng cường quan tâm toàn thể xã hội người chưa thành niên qua quyền dân họ đảm bảo thực bảo vệ với tinh thần trách nhiệm cao cộng đồng Đối với công tác cán ngành nghề liên quan tới việc ghi nhận bảo vệ quyền người chưa thành niên, cần thiết quán triệt tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc, đặc biệt cán làm ngành tồ án số lượng vụ việc ly có liên quan đến quyền lợi người chưa thành niên ngày gia tăng Đối với việc kiểm tra, giám sát: việc cần thiết phải làm, chí phải làm thường xun tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cơng việc chun mơn ngành có liên quan đến quyền người chưa thành niên; vi phạm, kể trường hợp bao che cần kiên xử lý thật nghiêm khắc 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 88 Từ phương hướng chung xác định trên, để nâng cao tính hiệu pháp luật dân nhằm thực bảo vệ quyền người chưa thành niên giai đoạn nay, cần thiết phải thực cách đồng giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự, sửa đổi số điều luật cụ thể việc ghi nhận quyền người chưa thành niên Người chưa thành niên nói chung quyền dân họ nói riêng ghi nhận quy định Bộ luật Dân năm 2005, nhiên, thấy quy định nằm rải rác luật có tới 777 điều Mặt khác quyền dân người chưa thành niên quy định Bộ luật Dân mà quy định nhiều văn luật khác Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình việc phân bố khơng tập trung thực gây khó khăn cho việc tìm hiểu người dân, chí số cán làm công tác liên quan Vì vậy, chúng tơi đề nghị sửa đổi Bộ luật Dân cần thiết dành hẳn chương để quy định người chưa thành niên quyền dân họ Bên cạnh đó, cần sửa đổi số điều luật cụ thể sau: Đối với việc cử người giám hộ, Điều 63 Bộ luật Dân 2005 quy định: Trong trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định Điều 61 Điều 62 Bộ luật Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ đề nghị tổ chức đảm nhận việc giám hộ [34] 89 Về mặt lý luận, thấy quyền lợi người chưa thành niên trường hợp khơng bảo đảm trường hợp khơng có người giám hộ đương nhiên, uỷ ban nhân dân xã phường thị trấn nơi cư trú người giám hộ không cử không đề nghị tổ chức nhận việc giám hộ, người chưa thành niên cần giám hộ trường hợp cá nhân hay tổ chức nhận trách nhiệm giám hộ? Do cần thiết nên bổ sung vào Bộ luật Dân quy định giống quy định trước Bộ luật Dân 1995 Điều 73 có quy định: "trong trường hợp khơng có người giám hộ đương nhiên không cử người giám hộ, khơng có tổ chức từ thiện đảm nhận việc giám hộ, quan lao động thương binh xã hội nơi cư trú người giám hộ đảm nhận việc giám hộ" Đối với quyền thay đổi họ tên, phân tích hạn chế phần trước, thấy cho rằng, nhằm lược bỏ cá nhân lợi dụng quy định pháp luật để thoả mãn ý đồ cá nhân, khơng nên dễ dãi giải yêu cầu thay đổi tên gọi, nhiên với yêu cầu thực đáng nên giải Với u cầu thay đổi họ tên người chưa thành niên theo yêu cầu cha mẹ, không nên cứng nhắc với điều kiện thay đổi họ tên mà kể trường hợp đơn giản họ muốn chọn lại tên gọi cho cần xem xét giải quyết, cần thiết sửa đổi Điều 27 Bộ luật Dân để người chưa thành niên thực quyền thay đổi họ tên cách thuận lợi, rõ ràng mà cụ thể, điểm a khoản Điều 27 cần sửa đổi sau: Theo yêu cầu người có họ, tên theo yêu cầu người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên việc sử dụng họ tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình; đến tình cảm, danh dự, quyền lợi ích hợp pháp người Về quyền lập di chúc người chưa thành niên, khoản Điều 647 quy định: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập 90 di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý" Để việc hiểu quy định thống rõ ràng tạo điều kiện cho tự thể ý chí nguyện vọng người chưa thành niên việc định để lại tài sản di sản cho người khác, khoản Điều 647 cần sửa đổi sau: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha mẹ, người giám hộ đồng ý văn trước lập di chúc Thứ hai: Cần thiết nghiên cứu xem xét việc thành lập Toà án Hơn nhân gia đình Tồ án dành cho người chưa thành niên, thơng qua việc thực bảo vệ người chưa thành niên quyền dân họ thực thi cách tập trung mang tính "chun mơn" hơn, ngồi việc hồn thiện tạo lập thiết chế mới, cần thiết phải quan tâm tới công tác cán bộ, cần thường xun nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách quán triệt sâu sắc với họ ý nghĩa, tầm quan trọng việc ghi nhận, thực bảo vệ người chưa thành niên quyền dân họ Bên cạnh việc hoàn chỉnh sở pháp lý, nâng cao hiệu thực tiễn pháp luật dân sự, giải pháp quan trọng để việc ghi nhận bảo vệ quyền người chưa thành niên thực trở thành nghiệp toàn thể xã hội công tác truyền thông-giáo dục vận động xã hội Trong thời gian tới, công tác cần tiếp tục tăng cường nữa, với nội dung hình thức phù hợp với khu vực, vùng nhóm đối tượng nhằm góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân toàn thể xã hội việc bảo vệ người chưa thành niên quyền họ, đặc biệt ý vùng sâu vùng xa khu vực có trình độ dân trí cịn hạn chế Thứ ba: Đẩy mạnh, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ngành, cấp tổ chức, kiểm 91 tra, giám sát, đánh giá tình hình thực thực trạng vi phạm quyền dân người chưa thành niên qua phát xử lý thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm nhằm tạo điều kiện để người chưa thành niên sống môi trường thuận lợi cho phát triển 92 KẾT LUẬN Người chưa thành niên xác định chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân Việt Nam Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - quyền người nói chung quyền dân người chưa thành niên nói riêng ln bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh sống Tuy nhiên, khó khăn q trình xây dựng phát triển đất nước tác động mang tính tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật dân phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thiếu ý thức tinh thần trách nhiệm chưa cao khiến cho việc ghi nhận việc bảo đảm thực thi quyền dân người chưa thành niên sống tồn hạn chế định, chí mức độ xâm hại quyền người chưa thành niên thời gian qua khiến dư luận phải vào vấn đề trở thành chủ đề nóng bỏng, thu hút quan tâm toàn thể xã hội Bên cạnh tồn trên, phải thừa nhận đời sống xã hội đất nước ta thời kỳ đổi ngày tốt hơn, quyền người nói chung quyền người chưa thành niên nói riêng ngày đáp ứng tốt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 Bộ trị triển khai vào sống thực làm thay đổi đất nước ta cách tích cực nhiều phương diện, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi chế xây dựng thực pháp luật góp phần tăng cường hiệu pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng nhằm thực bảo vệ tốt quyền người chưa thành niên thời gian tới Tuy nhiên, pháp luật yếu tố quan trọng thiếu, yếu tố bảo đảm cho người chưa thành niên 93 hưởng thụ quyền dân Ở đây, cơng tác tổ chức, trình độ dân trí, điều có tầm quan trọng hàng đầu trình độ phát triển kinh tế, văn hố xã hội, khả tài sở vật chất Nhà nước, xã hội Bằng chủ trương, biện pháp cụ thể thiết thực, hưởng ứng tích cực, chủ động, đồng tồn thể xã hội mà nhà nước đóng vai trị trụ cột, tin tưởng hy vọng người chưa thành niên - hệ chủ nhân tương lai đất nước, dân tộc hưởng thụ ngày đầy đủ quyền dân sự, để đến lượt gánh vác sứ mệnh đưa đất nước lên đường phát triển kỷ 21 sánh vai cường quốc năm châu 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Dân nước Cộng hoà Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hammurabi (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sửa đổi số luật lệ dân cũ 10 Chính phủ (1950), Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11 Chủ tịch nước quy định điều khoản ly hôn 11 Công ước quốc tế quyền trẻ em 12 Dân luật Bắc Kỳ 1931 13 Dân luật Trung Kỳ 1936 14 Đại Việt sử ký tồn thư (2004), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiên lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đoàn Nam Đoàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 95 17 Hồng Hùng Hải (2008) Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999), Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Lan (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 21 Lê Thị Phương Nga (2008), Pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồng Oanh (2005), Chế định cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1960), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 96 33 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Tìm hiểu Cơng ước cấm hành động để xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tìm hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nxb Lao động, Hà Nội 37 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hồn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng 8, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 97 ... thành quyền dân người chưa thành niên, quyền dân người chưa thành niên coi quyền dân cá nhân nói chung, nhiên khơng phải quyền dân cá nhân coi quyền dân người chưa thành niên Người chưa thành niên. .. gọi họ người chưa thành niên Việc ghi nhận bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật dân Việt Nam thời thuộc Pháp: Gần kỷ, Đông Dương có Việt Nam thuộc địa Pháp, quyền pháp luật Việt Nam chất... tiếng Việt Quyền " lợi lộc hưởng địa vị đem lại", hiểu khái quát quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân đặc lợi mà người chưa thành niên có, pháp luật dân trao cho họ Do người chưa thành niên

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan