(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam

103 82 0
(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HẰNG QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký tự từ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GẮN VỚI HÌNH ẢNH CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm chung quyền nhân thân cá nhân 1.1.1 Khái niệm nhân thân 1.1.2 Khái Niệm quyền nhân thân 1.2 Khái quát chung quyền nhân thân gắn với hình ảnh cá nhân 13 1.2.1 Khái niệm hình ảnh 13 1.2.2 Khái niệm quyền nhân thân gắn với hình ảnh cá nhân 15 1.2.3 Đặc điểm quyền nhân thân gắn với hình ảnh cá nhân 17 1.2.4 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân hình ảnh cá nhân 27 1.3 Mối liên hệ quyền hình ảnh quyền khác 28 1.3.1 Mối liên hệ quyền hình ảnh quyền bí mật đời tư 28 1.3.2 Mối liên hệ quyền hình ảnh quyền danh dự uy tín, nhân phẩm 30 Chương 2: CÁC HÌNH THỨC XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH 34 2.1 Các dạng hành vi xâm phạm 34 2.1.1 Hành vi sử dụng hình ảnh với mục đích thương mại khơng đồng ý chủ thể có hình ảnh 34 2.1.2 Hành vi phát tán hình ảnh cá nhân nhằm mục đích xâm hại tới danh dự, nhân phẩm uy tín người 38 2.1.3 Hành vi sử dụng hình ảnh xâm phạm đến bí mật đời tư 40 2.1.4 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân hình ảnh cá nhân vi phạm pháp luật dân chuyển hóa sang vi phạm pháp luật hình 42 2.1.5 Hoạt động báo chí xâm phạm quyền nhân thân cá nhân số trường hợp 44 2.2 Nhận xét thực trạng dạng hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân hình ảnh 52 Chương 3: TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH 57 3.1 Các trách nhiệm vi phạm quyền nhân thân cá nhân hình ảnh 57 3.1.1 Trách nhiệm xin lỗi công khai xin lỗi 58 3.1.2 Trách nhiệm đền bù tài 59 3.2 Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân hình ảnh cá nhân 63 3.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 65 3.2.2 Biện pháp kiện dân 69 3.2.3 Biện pháp hành 76 3.2.4 Biện pháp hình 79 3.3 Nhận xét việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân hình ảnh 83 3.4 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân cá nhân hình ảnh 86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Giải thích BLDS Bộ luật dân VDC Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam NĐ Nghị định CP Chính Phủ ACLU Hiệp hội Dân quyền Mỹ NSW New South Wales HIV Human Immunodeficiency Virus DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Hình 2.1 Hình ảnh trị chơi “Em muốn làm Un Linh Trang 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, sách mở rộng hội nhập kinh tế Đảng nhà nước ta làm cho đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Xã hội phát triển, nhu cầu người tăng lên, không dừng lại nhu cầu vật chất mà nhu cầu cao tinh thần Ngay từ đời Nhà nước ta công nhận bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Điều ghi nhận Hiến pháp nước ta Hiến pháp năm 1946, thời điểm hiến pháp khẳng định quyền làm chủ quyền nhân dân ta Sau Hiến pháp hiến pháp 1959, hiến pháp năm 1980 hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Nội dung hiến pháp quy định quyền công dân, sau phát triển mở rộng thành chế định quyền nghĩa vụ công dân Trong quyền công dân khơng thể khơng nhắc đến “Quyền cá nhân hình ảnh” Nhưng có vấn đề đặt việc sử dụng hình ảnh nào? Vài năm trước dư luận nước ta xôn xao đoạn quay cảnh quan hệ nữ diễn viên tuổi học trị bạn trai, thời gian gần cư dân mạng lại rộ lên clip quay lút cảnh nữ sinh bạn trai vào nhà nghỉ Bên cạnh vấn đề đạo đức, lối sống niên câu hỏi quyền nhân thân cá nhân hình ảnh pháp luật Việt Nam đặt ra? Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng bối cảnh thiết bị quay phim, chụp ảnh ngày đại hơn: có khả ghi hình từ xa, ghi hình bóng đêm, thiết kế nhỏ, gọn để dễ ngụy trang, cất giấu Hơn nữa, với trợ giúp Internet hình ảnh, đoạn clip phát tán với tốc độ nhanh chóng Vì mà việc ngăn chặn tìm thủ phạm trở nên khó khăn hết Có thể nói chưa nguy bị xâm phạm hình ảnh cá nhân lại cao nay, trở thành nạn nhân bị xâm phạm quyền hình ảnh Đối với vấn đề quyền cá nhân hình ảnh Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể Tuy vậy, quy định chưa đủ “mạnh” để buộc người từ bỏ thói quen sử dụng khơng xin phép hình ảnh người khác Vậy đâu giải pháp cho vấn đề này? Trước thực tế trên, thân xin chọn đề tài “Quyền cá nhân hình ảnh theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, tìm hiểu, với mong muốn làm rõ thêm quyền cá nhân hình ảnh, thực trạng phương pháp bảo vệ quyền nhân thân hình ảnh xu phát triển hội nhập Việt Nam Tổng quan tài liệu Liên quan đến chế định quyền nhân thân có nhiều người viết quy định chung quyền nhân thân, quy định quyền nhân thân việc hiến phận thể người, quyền hiến xác, quyền xác định lại giới tính hay quyền nhân thân bí mật đời tư, cụ thể là: - Bài viết “Khái niệm phân loại quyền nhân thân” PGS.TS Bùi Đăng Hiếu tạp chí luật học số năm 2009, tr 40 - Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội năm 2008 TS Lê Đình Nghị, “Bàn khái niệm quyền bí mật đời tư” - Bài viết: “Quyền cá nhân hình ảnh pháp luật số nước phương tây – đối chiếu với pháp luật Việt Nam” tác giả Chu Tuấn Đức - Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam tập tác giả Hoàng Thế Liên - Luận văn thạc sỹ: “Quyền hiến phận thể cá nhân theo Bộ luật dân năm 2005” tác giả Lê Hương Trà năm 2008 - Luận văn thạc sỹ: “Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định BLDS năm 2005” tác giả Lê Thị Hoa năm 2006 - Luận văn thạc sỹ: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn lý luận thực tiễn quyền nhân thân cá nhân hình ảnh theo quy định pháp luật Dân Việt Nam” tác giả Phùng Bích Ngọc năm 2011 - Các báo, tạp chí, tọa đàm, khóa luận có bắt đầu đề cập đến vấn đề vào thời điểm khác tình hình thực tiễn pháp luật có nhiều thay đổi, mang tính chất bước ngoặt nên chưa toàn diện chưa đầy đủ mặt pháp lý, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này, mục đích đưa giải pháp để giải tồn tại, vướng mắc pháp luật quy định quyền cá nhân hình ảnh, việc áp dụng chế định luật thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Vật chất định ý thức, đời sống kinh tế xã hội định đời sống trị, tồn xã hội định ý thức xã hội tác động ngược trở lại thượng tầng kiến trúc với hạ tầng sở, pháp luật dân nói chung, chế định nhân thân, quyền quy định quyền nhân hình ảnh nói riêng thuộc phạm trù kiến trúc thượng tầng nên tất yếu chịu chi phối đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Do việc nghiên cứu đề tài không tách khỏi nguyên lý Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với tình thực tế, với quy định luật pháp nước giới để tìm hợp lý, bất cập quy định pháp luật - Phương pháp tổng hợp, phân tích phản ảnh vụ việc thực tiễn Hơn vụ án liên quan đến phận nhạy cảm sinh viên, người liên quan vụ án lại người cịn trẻ Vì việc xử kín làm cho họ bớt mặc cảm hành vi mình, đồng thời cho họ hội để sửa chữa lỗi lầm Nhưng sau vụ án hàng loạt vụ việc liên quan đến việc tung hình ảnh xâm phạm đến quyền cá nhân hình ảnh diễn ngày nhiều Nhất mạng Facebook xuất Việt Nam tạo bước phát triển việc kết nối cộng đồng trẻ xong mặt tích cực kể tạo mặt hạn chế Đó việc hình ảnh nhạy cảm, clip riêng tư cá nhân dễ dàng đưa lên mạng truyền tải với tốc độ chóng mặt Có thực tế đặt pháp luật hình nước ta chưa có quy định đủ mạnh, mang tính răn đe cao người có ý định thực hành vi Đấy chưa kể đến tâm lý chủ thể bị xâm phạm, đa số gái trẻ người có uy tín xã hội, họ sợ phải đối mặt với kẻ xâm phạm Tịa án đa số người bị xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh nghĩ: Việc tung hình ảnh đủ xấu hổ việc đưa Tịa án làm cho họ thêm xấu hổ Do đó, dẫn đến thực trạng nhiều hành vi xâm phạm diễn xong pháp luật không xử lý theo nguyên tắc thì: Đối với vụ việc nhạy cảm liên quan đến danh dự, uy tín cá nhân Tịa án xem xét có u cầu từ phía cá nhân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Điển vụ: “Lộ ảnh sex cô giáo Bắc Giang” [49] Vụ việc diễn sau: Vào năm 2011, đưa xem chương trình Doremi tổ chức ghi hình Bắc Giang, HY bị điện thoại nhãn hiệu Samsung có chứa nhiều hình ảnh cảnh nhạy cảm chồng “Sau thời gian, người đàn ơng có tên Hùng sinh sống Nga chủ động liên lạc với cô tìm nhiều cách đe dọa khác nhau” [49] Sau nhiều lần bị đe dọa gia đình 82 xúc, khơng hình ảnh sau bị phát tán làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín cơ, đơn vị cơng tác Xong từ phía gia đình khơng có đơn kiện gửi tới Tịa án để tố cáo hành vi người tung hình ảnh lên mạng pháp luật hình trường hợp can thiệp 3.3 Nhận xét việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân hình ảnh Từ thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân hình ảnh cá nhân thấy rằng: Khi áp dụng vào thực tế có số vấn đề đặt sau đây: Một việc quy định biện pháp tự bảo vệ Như biết, trách nhiệm bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh không trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền mà cịn trách nhiệm thân họ cần phải tự bảo vệ quyền nhân thân hình ảnh Điều 25 BLDS năm 2005 quy định biện pháp bảo vệ cần thiết quyền nhân thân bị xâm phạm như: Xin lỗi, cải cơng khai, tự cải chính, tự u cầu người có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, tự yêu cầu người có hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại Việc BLDS năm quy định người bị xâm phạm quyền nhân thân có quyền tự bảo vệ có tác dụng giúp cá nhân kịp thời ngăn chặn khắc phục thiệt hại không đáng có xảy Xong áp dụng biện pháp thực tế khơng khả thi khơng có văn liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh thực tế Do đó, dẫn đến việc có vi phạm xảy chủ thể bị xâm phạm lúng túng vấn đề xử lý Hai chủ thể có thẩm quyền giải Khoản 2, khoản Điều 25 BLDS năm 2005 quy định quyền 83 nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền phép u cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ thơng qua việc buộc người có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại Vậy, áp dụng quy định vào trường hợp quyền hình ảnh cá nhân bị xâm phạm cá nhân bị xâm phạm có quyền yêu cầu quan, tổ chức bảo vệ quan, tổ chức có thẩm quyền chưa BLDS năm 2005 văn pháp luật liên quan quy định? Dẫn đến việc có vi phạm diễn cá nhân bị vi phạm lúng túng việc nộp đơn lên quan có thẩm quyền? Từ Điều 25 đến Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân 2003 chưa có quy định cụ thể tịa án có thẩm quyền giải vụ việc liên quan đến yêu cầu hình ảnh, u cầu bí mật đời tư Hơn văn chưa đề cập đến việc bảo vệ hình ảnh trường hợp người chết họ chết quyền nhân thân họ đặt trường hợp việc xâm phạm quyền hình ảnh cá nhân họ, ảnh hưởng định đến người liên quan đến họ Điều dẫn đến thực tế thực tiễn xét xử có Tịa nhận, xong có tịa lại khơng nhận giải vụ việc liên quan đến hình ảnh.Hơn thực tế lâu việc sử dụng “ảnh chùa” trở thành thói quen người Thói quen ăn sâu vào tiềm thức người dân, sử dụng hình ảnh không để ý xem người ảnh ai, có xung đột xảy mà khơng thỏa thuận tịa án quan giải vấn đề luật áp dụng để xử nội dung vụ việc hình ảnh lại vấn đề bỏ ngỏ? Ba quy định pháp luật chưa chặt chẽ BLDS năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền hình ảnh trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác ” [29] 84 Tuy nhiên đến chưa có giải thích cụ thể gọi “lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng” Nếu đưa hình ảnh cơng khai giám đốc cố ý làm trái quy điều lệ cơng ty hay hình ảnh tên kẻ trộm chưa bị phát giác có coi lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng khơng? Cịn khơng xin phép mà chụp ảnh trường hợp viện dẫn luật Dân bị kiện Nếu xảy kiện tịa án khó giải vấn đề Mặt khác pháp luật quy định điều luật dừng lại quy định chung chung như: trừ trường hợp pháp luật quy định khác, pháp luật quy định khác hiểu nào? vấn đề đặt Bốn vấn đề quy định việc sử dụng hình ảnh phải xin phép trường hợp chụp ảnh tập thể Theo nội dung Điều 31 BLDS năm 2005 trước chụp ảnh phải xin phép, chụp toàn quang cảnh lễ hội, tập hợp cá nhân phải xin phép cá nhân một điều khó.Đấy chưa kể đế trường hợp mâu thuẫn với luật báo chí phân tích mục 2.1.5 Hiện chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc “sử dụng hình ảnh” khơng phải xin phép Năm quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh gây Hiện chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm quyền cá nhân hình ảnh gây Vì thực tế vụ kiện hình ảnh cá nhân tịa án thụ lý giải Việt Nam tương đối Chủ yếu dừng lại việc phát vi phạm, phát sau yêu cầu bồi thường, thỏa thuận bồi thường theo ý chí tự nguyện bên 85 Sáu vấn đề áp dụng biện pháp hình việc bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh vấn đề cộm Thực tế có nhiều xâm phạm hình ảnh, đe dọa tung hình ảnh lên mạng đa số người bị hại chọn cách giải giữ kín im lặng khơng muốn hình ảnh bị lộ bên làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín cá nhân họ Đồng thời phát triển truyền thông mạng xuất nhiều trang mạng không rõ nguồn gốc đăng vơ số hình ảnh xâm phạm đến quyền cá nhân hình ảnh, hay tội phạm tin tặc giới ảo chuyên lấy cắp liệu, hình ảnh điện thoại cá nhân hoạt động ngày phổ biến Xong quy định cụ thể pháp luật Hình vấn đề hạn chế Vậy, nên pháp luật Hình cần có quy định rõ ràng để hạn chế, tiến tới đẩy lùi hành vi Qua thực tế áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cá nhân hình ảnh đặt vấn đề là: Pháp luật cần nhanh chóng có quy định phù hợp, khắc phục mâu thuẫn quy định pháp luật để quyền cá nhân hình ảnh tơn trọng bảo vệ 3.4 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật quyền nhân thân cá nhân hình ảnh Từ thực trạng xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền cá nhân hình ảnh cho thấy: Vấn đề vi phạm quyền nhân thân cá nhân nói chung quyền hình ảnh cá nhân nói riêng diễn ngày phổ biến Việc trở thành thói quen ăn sâu vào tiềm thức người Hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh theo biện pháp dân cịn hệ thống pháp luật dân chưa thực cụ thể hóa hết, 86 nhiều quy định mức chung chung khái quát nên thực nhiều bất cập khó thực hiện.Vậy nên việc đảm bảo quyền nhân thân cá nhân cịn nhiều vướng mắc.Vì u cầu đặt phương hướng cụ thể để hoàn thiện quyền nhân thân thời gian tới mà cụ thể phương hướng sau? Vấn đề xuất phát từ quyền công dân quy định hiến pháp 1992 Mọi cơng dân làm pháp luật không cấm Đây xem nguyên tắc bản, đạo việc thực pháp luật nước ta Nhưng hiểu “Những pháp luật không cấm” vấn đề đặt nay, hoạt động sử dụng hình ảnh Do quy định BLDS năm 2005 cần rõ ràng, chặt chẽ, có tính răn đe cao đế chủ hình thành Thói quen tơn trọng quyền hình ảnh cá nhân chủ thể khác Vì mà để khắc phục tình trạng xâm phạm quyền hình ảnh cá nhân nhà lập pháp nước ta cần nhanh chóng sửa đổi, khắc phục hạn chế cụ thể như: Trong Điều 31 BLDS 2005 quy định: Cá nhân cỏ quyền hình ảnh mình; Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đỏ đồng ý, trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác; Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người cỏ hình ảnh [28, Điều 31] Bên cạnh quy định cụ thể điều luật đặt số vấn đề hạn chế sau đây: Thứ nhất, Điều 31 BLDS năm 2005 không miễn trừ việc xin phép 87 sử dụng ảnh chụp phong cảnh hay buổi tụ tập đông người (biểu tình, tuần hành, hội họp) thực tiễn đặt vấn đề muốn công bố ảnh có khn mặt người khác phải hỏi ý kiến tập hợp người cho phép hay Nếu chụp lại quang cảnh buổi họp cấp phải hỏi ý kiến thành viên có mặt buổi họp điều khơng khả thi Theo chúng tơi, phải tính đến tính khả thi việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Nếu hình ảnh đời sống sinh hoạt mà thường thấy tường thuật hội thảo đó, lên phát biểu, người ta chụp đưa lên bảo có phải xin phép khơng? Hoặc hình ảnh nhân dịp lê hội, mít tỉnh Thì nên hiểu nào? Hay việc đăng hình người thực hành vi vi trộm cắp siêu thị xâm phạm đến quyền cá nhân hình ảnh chủ thể hay không? Theo tôi, pháp luật nên quy định cần phải xin phép việc sử dụng hình ảnh thuộc đời tư riêng cá nhân định mà Bộ luật Dân hành quy định chưa chặt chẽ Do thiết nghĩ để quy định quyền hình ảnh cá nhân chủ thể tôn trọng nghiêm chỉnh thực luật nên có quy định rõ ràng trường hợp sử dụng hình ảnh cá nhân cần phải xin phép (như sử dụng hình ảnh vào mục đích thương mại hay việc sử dụng hình ảnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cá nhân có hình ảnh bị xâm phạm ) nên quy định thời hiệu việc phải xin phép sử dụng hình ảnh cá nhân Thứ hai, Điều 31BLDS điều chỉnh hành vi “sử dụng” hình ảnh người khác mà không điều chỉnh hành vi “ghi hình” Đây khoảng trống đáng lo ngại pháp luật Việt Nam, bị ghi hình cá nhân phần quyền định đoạt hình ảnh Hơn nữa, điều kiện trang thiết bị ghi hình ngày 88 phổ biến Việt Nam nguy bị chụp trộm, quay phim trộm nơi nhạy cảm nhà nghỉ, nhà tắm hay buồng thử quần áo cao hết Nhưng pháp luật dân không quy định hành vi “ghi hình” hình ảnh cá nhân người khác vi phạm pháp luật nên chứng minh người “ghi hình” hình ảnh phát tán hình ảnh khơng thể truy cứu trách nhiệm dân theo Điều 31 BLDS năm 2005 hay trách nhiệm hình theo Điều 121 226 Bộ luật Hình Thứ ba quy định việc đăng hình ảnh phiên tịa Quy định quyền hình ảnh cá nhân Điều 31 BLDS năm 2005 có quy định: “ việc sử dụng hình ảnh nhân phải người đồng ý ” [28], nhiên trong thực tế dễ dàng bắt gặp việc báo chí tự đưa tin có kèm hình ảnh bị cáo phiên tịa Việc đăng có kèm hình ảnh bị cáo mơ hình chung trở thành “vết đen” đời bị cáo, ảnh hưởng lớn đến cơng việc làm ăn, uy tín, danh dự thân, gia đình dịng họ cho dù sau họ có trắng án Theo quy định Điều 28, 36, 37, 38 39 Bộ luật Hình hạn chế tước bỏ số quyền dân dự bị can, bị cáo như: Cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định, cấm khỏi nơi cư trú Khơng có quy định tước bỏ quyền hình ảnh người, dù người kẻ phạm tội Những điều kể lại mâu thuẫn với quy định quyền hạn nhà báo quy định Nghị định số 51/NĐCP/2002 phủ: Nhà báo “Được hoạt động nghiệp vụ lấy tin, chụp ảnh, quay phim, ghi âm phiên tịa cơng khai, dành chỗ ngồi riêng, liên lạc trực tiếp với thấm phản, luật sư để lấy tin, vẩn theo quy định pháp” [6, Điều 8] Phải theo quy định pháp luật bị cáo tịa khơng có quyền hình ảnh cá nhân? Theo quan điểm thân quy định cịn thiếu tính chặt chẽ 89 mâu thuẫn pháp luật Việt Nam Nên chăng, vấn đề quyền hình ảnh cá nhân, lĩnh vực báo chí pháp luật cần quan tâm có sửa đổi phù hợp để đảm bảo cho quy định luật dân luật báo chí khơng mâu thuẫn với nhau, bảo đảm cho quyền cá nhân thực nghiêm chỉnh thống thực tế Thứ tư quy định phương thức bảo vệ quyền hình ảnh cá nhân: Điều 25 BLDS năm 2005 quy định: Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền: Tự cải chỉnh; Yêu cầu người vỉ phạm yêu cầu quan, tố chức cỏ thấm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chỉnh công khai; Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan tố chức có thấm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại [28, Điều 25] Tuy nhiên quy định lại bộc lộ hạn chế, trường hợp cá nhân có hình ảnh bị xâm phạm chết mà việc xâm phạm đến hình ảnh cá nhân lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân cịn sống cá nhân đó.Vậy đó, thay cá nhân thực phương thức để bảo vệ quyền hình ảnh mà luật quy định quyền cho cá nhân có hình ảnh bị xâm phạm? Nên cần sửa đổi theo chiều hướng chủ thể có quyền phát hiện, khiếu kiện khơng có cá nhân có quyền hình ảnh bị xâm phạm mà người thân thích cá nhân có quyền theo quy định Điều 25 BLDS năm 2005 trường hợp cá nhân có hình ảnh bị xâm phạm chết Khi có hành vi xâm phạm quyền hình ảnh cá nhân xảy ra, theo quy định pháp luật, cá nhân có hành ảnh bị xâm phạm có 90 quyền yêu cầu người xâm phạm phải xin lỗi, cải bồi thường Tuy nhiên vấn đề mức bồi thường chưa có văn hướng dẫn Các tòa án thường vào giá trị sử dụng hình ảnh việc kinh doanh mà buộc người sử dụng hình ảnh người khác trái phép phải toán khoản tiền vài triệu đồng, vài chục triệu lên đến hàng trăm triệu đồng Thiết nghĩ, để quyền cá nhân hình ảnh tơn trọng khơng bị xâm phạm pháp luật nên đề chế tài phù hợp với mức độ xâm phạm phải đủ sức răn đe Nên nhanh chóng có văn quy định mức phạt trường hợp vi phạm cụ thể mức hình phạt nên vào mục đích sử dụng hình ảnh, mức độ gây ảnh hưởng đến chủ thể có hình ảnh bị xâm phạm Thứ năm nhà lập pháp cần quy định rõ vấn đề “đồng ý” việc sử dụng hình ảnh cá nhân Thơng qua trường hợp xâm phạm quyền cá nhân hình ảnh cho thấy khơng quy định rõ dễ gây hiểu lầm, dẫn đến việc có vi phạm xảy bên vi phạm thường viện vào lý bên bị vi phạm “đồng ý” dù hành vi xâm phạm làm ảnh hưởng đến quyền riêng tư cá nhân cho dù bên bị vi phạm khơng biết mục đích bên vi phạm sử dụng hình ảnh vào mục đích Đối với quy định bồi thường thiệt hại việc sử dụng hình ảnh xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nhà lập pháp cần quy định rõ trường hợp xử lý việc sử dụng hình ảnh mà khơng xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Tóm lại, thống cách hiểu chung quy định pháp luật, có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề sử dụng bảo vệ hình ảnh cá nhân pháp luật thực có giá trị ứng dụng thực tiễn 91 KẾT LUẬN Có thể nói quyền cá nhân hình ảnh theo pháp luật Việt Nam quyền quan trọng nhóm quyền nhân thân Các quy định BLDS năm 2005 vấn đề đầy đủ, nhiên nhiều điểm hạn chế tính khả thi chưa cao Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao ý thức người dân việc tơn trọng, bảo vệ quyền hình ảnh cá nhân khác việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nêu đế hoàn thiện vơ cần thiết Bởi tạo tiền đề để tất thành viên xã hội có ý thức tơn trọng nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật quyền hình ảnh cá nhân khác Có giải triệt để việc sử dụng tùy tiện hình ảnh người khác 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo giáo dục Việt Nam (2014), Nếu sử dụng hình ảnh khơng xin phép Amway bị kiện, http://www.baomoi.com Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2014), Minh Hằng , http://vi.wikipedia.org Bộ giáo dục đào tạo (2008), Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia Ngọc Bình (2009), Sinh viên trộm đồ siêu thị bị dán ảnh bêu xấu, http://www.baomoi.com Chính Phủ (2002), Nghị định số 21/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Hà Nội Chính Phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NÐ-CP ngày 26/04/2002 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Chính Phủ (2011), Nghị định 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 hướng dẫn số điều Luật Hành Chính năm 201, Hà Nội 10 Văn Dũng - Phượng Vũ (2013), Nữ sinh sư phạm bị tung ảnh nóng tố cáo bạn trai cũ, http://dantri.com.vn 11 Đại sứ quán Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (2013), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ chương 6: Thủ tục tòa án dân sự, http://vietnamese vietnam.usembassy.gov 93 12 Chu Tuấn Đức (2008), “Quyền cá nhân hình ảnh pháp luật số nước phương tây - đối chiếu với pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 13 Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí luật học (7), tr.14 14 Nguyễn Văn Hiếu (2011), Cần làm rõ mục đích cơng ty Trị Chơi Việt, Báo Đời sống & Pháp luật http://www.baomoi.com 15 Lê Thị Hoa (2006), Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định BLDS năm 2005, tr.14, Luận văn thạc sỹ Luật học 16 Hội đồng Quốc gia (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, NXB Bách Khoa 17 Võ Khối – Lê Na (2004), Phát tán hình ảnh riêng tư người khác lên mạng dễ bị Tịa, Báo Thanh niên online http://www.thanhnien.com.vn 18 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt nam tập 1, NXB Tư pháp 19 Hoài Nam (2014) Lãnh án phát tán “Ảnh nóng” người tình, http://www.tin247.com 20 Lê Đình Nghị (2008), “Quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 9, 10 21 Phùng Thị Bích Ngọc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lý luận thực tiễn quyền nhân thân cá nhân hình ảnh theo quy định pháp luật Dân Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Luật Hà Nội 22 Phanletrungtin chia sẻ (2012), Hình ảnh vai trị hình ảnh tác phẩm truyền hình, http://idoc.vn 23 Pháp Luật TP.Hồ Chí Minh (2011), Tình dân quyền nhân thân hình ảnh, http://tuvanluat.net 94 24 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia 26 Quốc Hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995, NXB Chính trị quốc gia 27 Quốc Hội (1989 sửa đổi bổ sung năm 1999), Luật báo chí năm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 29 Quốc Hội (2012), Luật Hành Chính, NXB Chính trị quốc gia 30 Quốc Hội (2014), Bộ luật Tố tụng dân sự, NXB Chính trị quốc gia 31 Trung Linh báo Công lý (2013), Có phép chụp, đăng ảnh bị cáo, http://congly.com.vn; 32 Tổng chưởng lý Liên bang (1974), Luật thực hành thương mại Liên Bang năm 1974, Australia 33 Lê Hương Trà (2008), Quyền hiến phận thể cá nhân theo Bộ luật dân năm 2005, Luận Văn thạc sỹ trường Đại học Luật, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật Dân tập 1, NXB Công an Nhân dân 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật Dân tâp 2; NXB Công an Nhân dân 36 Đinh Trung Tụng (2012), Bình luận nội dung luật Dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 37 Theo Infonet, Mỹ Úc (2013), Khi chụp ảnh quay phim cảnh sát bất hợp pháp, http://nguoiduatin.vn 38 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định BLDS năm 2005, tr.18, Hà Nội 39 Chu Tuấn Vũ (2008), “Quyền cá nhân hình ảnh pháp luật số nước phương Tây - đối chiếu với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04), tr.50-60 95 Trang Web 40 http://m.voh.com.vn/phap-luat/bon-bi-cao-phat-tan-phim-sex-duoc-xuan-treo-92058.html 41 http://ngoisao.net 42 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trợ_giúp:Hình_ảnh 43 http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Các_câu_hỏi_về_bản_quyền_tậ p_tin/Lưu_1 44 http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Các_câu_hỏi_về_bản_quyền_tập_tin 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Quy_định_sử_dụng_hình_ảnh 46 http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Quyền_về_hình_ảnh 47 http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Thẻ_quyền_cho_hình_ảnh 48 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1101&id=513343 49 http://www.tin247.com 96 ... niệm quyền nhân hình ảnh cá nhân Hiện có nhiều quan điểm khác cách hiểu quyền cá nhân hình ảnh xong theo cá nhân tơi quyền nhân thân hình ảnh hiểu quyền nhân thân tuyệt đối hình ảnh riêng cá nhân. .. quyền nhân thân cá nhân cá nhân – quyền nhân thân không gắn với tài sản - Quyền cá nhân với hình ảnh - Các quan điểm quyền cá nhân hình ảnh số nước giới - Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền. .. gắn với hình ảnh cá nhân Quyền nhân thân gắn với hình ảnh cá nhân thuộc loại quyền nhân thân nên mang đầy đủ đặc điểm quyền nhân thân nói chung, ngồi quyền nhân thân gắn với hình ảnh cá nhân

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:54

Hình ảnh liên quan

QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM  - (Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam
QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Xem tại trang 1 của tài liệu.
QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM  - (Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam
QUYỀN CÁ NHÂN ĐỐI VỚI HÌNH ẢNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.1. Hình ảnh trò chơi “Em muốn làm Uyên Linh” - (Luận văn thạc sĩ) Quyền cá nhân đối với hình ảnh theo pháp luật Việt Nam

Hình 2.1..

Hình ảnh trò chơi “Em muốn làm Uyên Linh” Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan