1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội bình phước đến năm 2020

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020
Tác giả Nguyễn Bảo Lâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Lí Hoàng Ánh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế tài chính- Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 430,45 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội (11)
    • 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư (11)
    • 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư (11)
      • 1.1.2.1 Nguồn vốn trong nước (11)
      • 1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài (13)
  • 1.2 Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội (16)
  • 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến các dòng vốn đầu tư (18)
    • 1.3.2 Chính sách thuế nhà nước (20)
    • 1.3.3 Sự phát triển của các định chế tài chính (20)
    • 1.3.4 Sự phát triển thị trường tài chính (21)
    • 1.3.5 Yếu tố môi trường đầu tư (22)
  • 1.4. Kinh nghiệm huy động vốn của các Tỉnh thành phố (23)
    • 1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn tại TP.Hồ Chí Minh (23)
    • 1.4.2. Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai (25)
    • 1.4.3. Kinh nghiệm huy động vốn của Bình Dương (26)
    • 1.4.4. Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng (27)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005- (31)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước (31)
      • 2.1.1. Vũ trớ ủũa lyự (31)
      • 2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (32)
    • 2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (35)
      • 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (35)
      • 2.2.2. Huy động vốn từ ngân sách nhà nước (37)
      • 2.2.3. Huy động vốn từ khu vực dân doanh (40)
      • 2.2.4. Huy động vốn từ nguồn tín dụng (41)
      • 2.2.5. Huy động vốn nước ngoài (43)
    • 2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (44)
      • 2.3.1. Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với tăng trưởng kinh tế 34 2.3.2. Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ cuỷa tổnh (44)
      • 2.3.3. Lao động và giải quyết việc làm (46)
      • 2.3.4. Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng (47)
    • 2.4. Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời gian qua (51)
      • 2.4.1. Những ưu điểm (51)
      • 2.4.2. Những hạn chế (52)
      • 2.4.3. Nguyeân nhaân (54)
    • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 (57)
      • 3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư (57)
        • 3.1.1. Mục tiêu phát triển (57)
        • 3.1.2. Muùc tieõu (58)
          • 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của giai đọan 2010 - 2020 (58)
          • 3.1.2.2. Muùc tieõu cuù theồ (60)
        • 3.1.3. Thuận lợi (61)
        • 3.1.4. Hạn chế và thách thức (61)
        • 3.1.5. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư (62)
      • 3.2. Quan điểm huy động vốn (64)
      • 3.3. Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước (65)
        • 3.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (65)
          • 3.3.1.1. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế để thu ngân sách (65)
          • 3.3.1.2. Tiếp tục khai thác tốt quỹ đất và quỹ nhà của tỉnh (66)
          • 3.3.1.3. Thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí (67)
        • 3.3.2. Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước (69)
        • 3.3.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng (70)
        • 3.3.4. Huy động vốn qua phát triển bảo hiểm (73)
        • 3.3.5. Huy động vốn đầu tư thông qua việc phát hành trái phiếu coâng trình (73)
        • 3.3.6. Giải phỏp huy động vốn từứ khu vực dõn doanh (75)
          • 3.3.6.2. Đẩy mạnh huy động vốn theo phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm (77)
          • 3.3.6.3 Thực hiện xã hội hóa trong các hoạt động sự nghiệp (78)
        • 3.3.7. Các giải pháp khác (81)
          • 3.3.7.1. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng (81)
          • 3.3.7.3 Huy động nguồn nhân lực (83)
  • KẾT LUẬN (30)

Nội dung

Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội

Khái niệm về vốn đầu tư

Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản được sản xuất ra và tích luỹ lại trong quá trình hình thành và phát triển, nguồn nhân lực và tri thức

Quá trình phát triển của mỗi nước luôn đặt ra yêu cầu phải tạo ra tài sản mới nhằm bù đắp những tài sản tiêu hao trong quá trình sử dụng, đồng thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia Để tạo ra tài sản mới phải đầu tư những yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh như công cụ, máy móc, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ … tất cả các yếu tố đó được xem là nguồn vốn đầu tư để tạo ra thu nhập, tài sản cho quoác gia

Vốn đầu tư là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của nền kinh tế - xã hội, gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động, tài nguyên, đất đai, khoa học công nghệ Hay nói cách khác vốn là nguồn lực được thể hiện bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia.

Các nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư trong nước hình thành từ tiết kiệm của NSNN, tiết kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của khu vực dân cư

- Tiết kiệm của NSNN: là số chênh lệch dương giữa tổng các khoản thu mang tính không hoàn lại (chủ yếu là thuế) với tổng chi tiêu dùng của

NS Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư của nhà nước Nghĩa là, số thu nhập tài chính mà NS tập trung được không thể xem ngay đó là nguồn vốn đầu tư của nhà nước, điều này còn tùy thuộc vào chính sách chi tiêu dùng của NS Nếu quy mô chi tiêu dùng vượt quá số thu nhập tập trung thì nhà nước không có nguồn để tạo vốn cho đầu tư Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế còn hạn chế, cho nên, để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế và chi tiêu

- Tiết kiệm của các doanh nghiệp: là số lãi ròng có được từ kết quả kinh doanh Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển theo chiều rộng và chiều sâu Quy mô tiết kiệm của các doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như hiệu quả kinh doanh, chính sách thuế, sự ổn định kinh tế vĩ mô…

- Tiết kiệm của các hộ gia đình và tổ chức đoàn thể xã hội (khu vực dân cư): là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phân phối và sử dụng cho mục đích tiêu dùng Quy mô tiết kiệm của khu vực dân cư chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố trực tiếp như: trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sách lãi suất, chính sách thuế và sự ổn ủũnh kinh teỏ vú moõ…

Trong nền kinh tế thị trường, số tiền tiết kiệm của khu vực dân cư có thể chuyển hoá thành nguồn vốn cho đầu tư thông qua các hình thức gởi tiết kiệm vào các TCTD, mua chứng khoán, trực tiếp đầu tư kinh doanh

Có thể nói, tiết kiệm của khu vực dân cư giữ vị trí rất quan trọng trong hệ thống tài chính Chẳng hạn, nếu tiết kiệm NSNN không đáp ứng đủ nhu cầu chi đầu tư thì buộc nhà nước phải tìm đến nguồn vốn tiết kiệm của khu vực này để thỏa mãn bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ Tương tự, đối với khu vực tài chính doanh nghiệp cũng vậy Thông qua thị trường tài chính các doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn tiết kiệm của khu vực dân cư bằng nhiều hình thức rất phong phú như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn từ các TCTD…

Tóm lại, tiết kiệm là quá trình nền kinh tế dành ra một phần thu nhập ở hiện tại để tạo ra nguồn vốn cung ứng cho đầu tư phát triển, qua đó nâng cao hơn nữa nhu cầu tiêu dùng cho tương lai Tuy vậy, do nguồn tiết kiệm trong nước thấp không đáp ứng đủ nhu cầu vốn nên cần phải thu hút nguồn vốn nước ngoài để tạo ra cú hích cho sự đầu tư phát triển nền kinh tế

Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư gián tiếp là những khoản đầu tư thực hiện thông qua các hoạt động cho vay và viện trợ bao gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) Về bản chất, vốn nước ngoài cũng được hình thành từ tiết kiệm của các chủ thể kinh tế nước ngoài và được huy động thông qua các hình thức cơ bản sau:

Viện trợ phát triển chính thức: (ODA: Official Development Assistance) Đây là nguồn tài trợ phát triển do các cơ quan chính thức (chính quyền trung ương hay địa phương) của một nước hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước này Nguồn vốn ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại, các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, khối lượng vốn vay và thời hạn thanh toán, nhằm vào hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ các chương trình dự án

Nguồn vốn ODA tuy có ưu điểm về chi phí sử dụng, nhưng các nước tiếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt những thử thách rất lớn đó là gánh nặng nợ quốc gia trong tương lai, chấp nhận những điều kiện và ràng buộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn, đôi khi còn gắn cả những điều kieọn veà chớnh trũ

Mỗi tổ chức, mỗi chính phủ đều có những phương cách và thông lệ riêng trong việc cung cấp ODA nhằm để đạt được những mục tiêu chính sách riêng của họ Với những ràng buộc về chính trị không phải nước nào cũng có thể nhận được viện trợ hoặc sử dụng có hiệu quả cao trong hoàn cảnh riêng của mình Còn đối với điều kiện về kinh tế, điển hình nhất là IMF và WB đều đưa ra cung cách áp đặt nước nhận tài trợ phải tiến hành những chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo một khuôn khổ rất cứng nhắc Thực tế, cung cách đó đã mang lại những hệ quả tốt lẫn xấu trong việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này

Các khoản ODA của nước ngoài dành cho Việt Nam là nguồn thu quan trọng của NSNN được chính phủ thống nhất quản lý và sử dụng cho những mục tiêu ưu tiên của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội

Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ: (NGO: Non–Government Organization) cũng đang có những thay đổi Trước đây, NGO chủ yếu là viện trợ vật chất đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như cung cấp thuốc men, lương thực cho các vùng bị thiên tai…Hiện nay, loại viện trợ này bao gồm cả các chương trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn

Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: (FDI: Foreign Direct Investment) đây là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào một nước để đầu tư trực tiếp bằng việc thành lập những doanh nghiệp FDI đã và đang trở thành hình thức huy động vốn nước ngoài phổ biến của nhiều nước, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển khi mà các luồng dịch chuyển vốn từ các nước phát triển đi tìm cơ hội đầu tư ở nước ngoài nhằm gia tăng khai thác về lợi thế so sánh Đối với các nước đang phát triển, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mang ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên cú hích ban đầu cho sự tăng trưởng Vì khác với nguồn vốn ODA, FDI không chỉ đơn thuần đưa vốn ngoại tệ vào nước sở tại, mà còn kèm theo chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và khả năng tiếp cận thị trường thế giới Tiếp nhận FDI là lợi thế hiển nhiên mà thời đại tạo ra cho các nước đang phát triển Các nước tiếp nhận cần phải biết cách khai thác triệt để các lợi thế có được của nguồn vốn này

Tuy nhiên, các nước nhận đầu tư còn có thể phải gánh chịu một số thiệt thòi do phải dành một số ưu đãi cho các nhà đầu tư hay bị các nhà đầu tư nước ngoài tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố đầu vào, cũng như có thể bị chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc hậu

Tóm lại, vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế được huy động từ nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài Trên cơ sở đó đòi hỏi cần phải biết thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách thích hợp, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững.

Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội

Sự phát triển kinh tế bao hàm nền kinh tế được tăng trưởng với tốc độ yêu cầu và đảm bảo tính bền vững bằng việc kết hợp hài hòa, thống nhất giữa tăng trưởng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả

Phát triển kinh tế mà không đạt chỉ tiêu tăng trưởng GDP thì không thể nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội

Muốn phát triển kinh tế đòi hỏi tăng trưởng liên tục, tạo nên chuyển biến trong cơ cấu kinh tế và hình thành đầy đủ các yếu tố đảm bảo tính bền vững Nếu không thì trong một thời gian sau nhất định sẽ xuất hiện các nhân tố tiêu cực như chi phí sản xuất cao, hiệu quả thấp, cơ cấu kinh tế mất cân đối…Khi đó tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại, nền kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái Đối với các đơn vị kinh tế : vốn là nhân tố tiền đề cho ra đời, tồn tại và phát triển cho mỗi đơn vị kinh tế Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được quan niệm như là khối lượng giá trị được tạo lập và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Vốn vừa là nhân tố đầu vào, đồng thời là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình đầu tư và sau một thời gian hoạt động vốn phải được thu về để tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau Đối với nền kinh tế quốc dân:

- Tác động của vốn đến cân bằng kinh tế vĩ mô: kinh tế học vĩ mô đã lập luận, một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng và phát triển là đòi hỏi sự cân bằng kinh tế vĩ mô, trong đó giữa tiết kiệm và đầu tư phải có sự cân đối để nền kinh tế có đủ vốn cho đầu tư phát triển, vừa sử dụng số tiền tiết kiệm hiện có một cách có hiệu quả

Trong nền kinh tế thị trường, tiết kiệm và đầu tư được thực hiện bởi những chủ thể khác nhau Dân chúng quyết định tiết kiệm bao nhiêu và doanh nghiệp quyết định mở rộng quy mô đầu tư ở mức độ nào là phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, định hướng phát triển kinh tế và các yếu tố khác…, đòi hỏi nhà nước phải có các chính sách khuyến khích đầu tư và kích cầu bằng những chính sách vĩ mô thích hợp Ở các nước đang phát triển trong thời kì công nghiệp hóa nhu cầu vốn đầu tư thường vượt xa số tiền tiết kiệm có được nên đã tạo ra sự mất cân đối về vốn Sự mất cân đối đó ngày càng trầm trọng hơn bởi sự thâm hụt về ngoại thương Vì vậy, để ổn định kinh tế đòi hỏi nhà nước chấn chỉnh lại nền tài chính quốc gia, thực hành tiết kiệm, nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước và đặc biệt là phải kiểm soát chặt chẽ các nguồn vốn từ nước ngoài

- Tác động của vốn đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế: Với quan điểm cho rằng vốn là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thì chưa thật sự thuyết phục Bởi lẽ trong quá trình đầu tư phát triển của một nền kinh tế cần có sự phối hợp hài hòa giữa các nhân tố nguồn lực đầu vào chứ không phải duy nhất là vốn Hơn nữa có vốn chưa hẳn tạo được sự tăng trưởng và phát triển nếu không biết đầu tư và sử dụng vốn có hiệu quả Thực tế cho thấy, đối với một số nước khi thu hút các nguồn vốn đầu tư ngày một lớn nhưng không có phương án sử dụng hiệu quả thì hậu quả là đất nước rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, kinh tế không phát triển, đời sống nhân dân ngày càng khốn khó

Tính quan trọng đặc biệt của vốn thể hiện ở chỗ, thiếu nó những nguồn lực khác như lao động, tài nguyên nằm dưới dạng tiềm năng Muốn khai thác các nguồn lực này đòi hỏi nền kinh tế luôn phải duy trì một tỷ lệ vốn đầu tư nhất định Thật vậy theo phương trình Harrod Domar

Theo phương trình trên ta thấy, mức tăng GDP quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ vốn đầu tư Với hệ số ICOR nhất định, tỷ lệ vốn đầu tư tăng lên sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng và ngược lại

- Tác động của vốn đến phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển của nền kinh tế phải đặt trong sự tương quan chặt chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng Như vậy, để gia tăng sự phát triển kinh tế, nền kinh tế nhất thiết phải có vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng Khi nền kinh tế phát triển cao thì cơ sở hạ tầng phải phù hợp với nó, do đó cần phải tạo lập vốn đầu tư để đáp ứng yêu cầu này

Mặt khác, để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đòi hỏi nền kinh tế phải cân đối hài hòa cả về cơ cấu ngành lẫn cơ cấu vùng lãnh thổ, tạo ra tổng lực đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu Vì vậy, tùy theo điều kiện phát triển trong từng thời kì, mỗi nền kinh tế xác lập cơ cấu kinh tế hợp lí, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Nhân tố ảnh hưởng đến các dòng vốn đầu tư

Chính sách thuế nhà nước

Chính sách thuế của Chính phủ có tác động đến tiết kiệm và đầu tư của các khu vực, từ Chính phủ, DN, đến những người dân Thuế cao có thể sẽ tác động làm tăng giá cả hàng hoá dịch vụ, người ta phải chi phí nhiều hơn trong khi thu nhập chưa thay đổi, điều đó làm cho tiết kiệm giảm xuống Mặt khác, thuế tăng, đặc biệt là thuế thu nhập DN sẽ làm cho khả năng tiết kiệm, tích luỹ vốn của DN giảm, hiệu quả đầu tư giảm và làm nản lòng các nhà đầu tư, làm cho cả cung và cầu đầu tư giảm Ngược lại, thuế suất thấp hơn cũng có thể có tác động làm tăng tiết kiệm, khuyến khích đầu tư, kích thích nền kinh tế phát triển Đối với Chính phủ, thuế suất cao có thể đảm bảo nguồn thu, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, nhưng nếu thuế quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, không khuyến khích nền kinh tế phát triển Ngược lại, giảm thuế thì nguồn thu ngân sách có thể sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ

Như vậy, chính sách thuế phải phù hợp, một mặt đảm bảo nguồn thu cho nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, mặt khác phải đảm bảo khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong các khu vực còn lại của nền kinh tế.

Sự phát triển của các định chế tài chính

Sự phát triển của các định chế tài chính với những sản phẩm dịch vụ đa dạng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho những người tiết kiệm có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng những sản phẩm này thì sẽ góp phần gia tăng tiết kiệm Đồng thời, cũng tập trung được nguồn lực tài chính to lớn sẵn sàng tài trợ cho những dự án đầu tư và do đó có tác động làm tăng cả nguồn cung và cầu về đầu tư Ngược lại, sẽ rất khó huy động vốn từ nguồn tiết kiệm của người dân, làm cho nguồn vốn giảm xuống, hơn nữa nhà đầu tư cũng khó tiếp cận được các khoản vay Như vậy, các định chế tài chính kém phát triển một mặt không kích thích tiết kiệm, mặt khác làm giảm khả năng tiếp cận vốn của những người có nhu cầu đầu tư Do đó, cả nguồn cung và cầu VĐT đều giảm sẽ có tác động tiêu cực đối với sự phát triển của nền kinh tế Như vậy, để khuyến khích tiết kiệm, tăng nguồn VĐT cũng như khả năng tiếp cận nguồn VĐT, đòi hỏi hệ thống định chế tài chính phát triển, vận hành linh hoạt, hiệu quả.

Sự phát triển thị trường tài chính

Sự phát triển của thị trường tài chính, trong đó thị trường chứng khoán đóng vai trò quan trọng tạo ra tính thanh khoản cao cho các chứng khoán, trái phiếu, các tài sản tài chính nói chung Điều này có ý nghĩa quan trọng có tác động tích cực đến thu hút tiết kiệm cũng như hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Sự phát triển của TTCK cũng tác động làm tăng mức tiết kiệm quốc gia và các nhà đầu tư cũng dễ dàng tiếp cận được những nguồn vốn lớn phục vụ cho nhu cầu đầu tư của mình bằng việc phát hành chứng khoán, trái phiếu …

Ngược lại, thị trường tài chính kém phát triển sẽ tạo lên rào cản trong huy động nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế cũng như hạn chế khả năng tiếp cận vốn của các nhà đầu tư cho nhu cầu đầu tư của mình.

Yếu tố môi trường đầu tư

Đầu tư nói chung thường được hiểu là sự hi sinh, đánh đổi những nguồn lực hiện tại (có thể là tiền, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ …) nhằm thu về những kết quả lớn hơn trong tương lai Các nhà đầu tư đặt cược một số tiền lớn trong hiện tại, chấp nhận những chi phí cơ hội và hy vọng sẽ thu được số tiền lớn hơn trong tương lai Do đó, những kết quả của đầu tư ở tương lai bị tác động mạnh mẽ bởi môi trường, đặc biệt trong trong nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả của các dự án đầu tư Đó là, cơ sở hạ tầng; tình hình chính trị – xã hội; môi trường pháp lý, thủ tục hành chính … Nếu những yếu tố này thuận lợi sẽ kích thích các nhà đầu tư, thu hút được nhiều nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển Ngược lại nó là những rào cản làm giảm niềm tin, động lực đầu tư

Về môi trường chính trị xã hội : Sự ổn định chính trị – xã hội sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Một nhà nước thực thi hữu hiệu các chính sách phát triển KTXH, đáp ứng nhu cầu của người dân sẽ mang lại niềm tin và sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Thể chế ổn định, hệ thống pháp luật ổn đinh và hiệu lực, các vấn đề xã hội được giải quyết theo hướng nhân văn như xóa đói, giảm nghèo, giải quyết tệ nạn xã hội, đạo đức kinh doanh, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, giáo dục, văn hoá, đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở hữu tài sản … Tất cả những yếu tố đó sẽ tạo thêm động lực để các nhà đầu tư yên tâm thực hiện dự án đầu tư lớn Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường ổn định: Chính phủ các nước đều sử dụng chính sách kinh tế, tiền tệ, tài khoá của mình nhằm duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô Sự ổn định tiền tệ, tỷ giá, kiềm chế lạm phát … là những yếu tố làm giảm tính bất ổn, rủi ro trong hoạt động đầu tư và có tác động tích cực làm tăng cả nguồn cung và cầu đầu tư của nền kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết để các nhà đầu tư có thể tính toán và đưa ra các quyết định đầu tư, đồng thời, giúp tránh những cuộc khủng hoảng, do đó tạo ra niềm tin cho các nhà đầu tư vào tương lai và tạo cơ hội thu hút được nhiều VĐT hơn

Cơ sở hạ tầng: Là tổng thể các cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, các phương tiện tồn tại trên một lãnh thổ nhất định, được dùng làm điều kiện sản xuất và sinh hoạt nói chung, đảm bảo sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật chất, thông tin và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất và đời sống Cơ sở hạ tầng kém sẽ tạo ra những rào cản gây khó khăn trong việc thu hút những dòng VĐT, nhất là những dự án có hàm lượng công nghệ cao từ nước ngoài Ngược lại, sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ là điều kiện thuận lợi thu hút các nguồn VĐT trong và ngoài nước.

Kinh nghiệm huy động vốn của các Tỉnh thành phố

Kinh nghiệm huy động vốn tại TP.Hồ Chí Minh

Để phục vụ cho đầu tư phát triển TP.Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều giải pháp để huy động vốn như:

- Huy động vốn thông qua họat động huy động vốn của các ngân hàng cổ phần Cụ thể tính đến tháng 12/2009 tại TPHCM vốn huy động của các ngân hàng cổ phần tăng 44,8%, các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh đã huy động trên 258.557 tỷ đồng, tăng 44,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu đạt 119.546 tỷ đồng, tăng 40,3% Các ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất tiền gửi linh hoạt kèm theo nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn, nên đã thu hút được lượng vốn nhàn rỗi lớn trong dân cư

- Thành lập quỹ phát triển đô thị: thông qua quỹ phát triển đô thị huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đô thị thành phố Hồ Chí Minh

Từ năm 2003 đến năm 2005 phát hành trái phiếu đô thị TPHCM, Thành phố đã huy động được 6.000 tỷ đồng, trong đó có 17 ngân hàng thương mại,

8 công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính tham gia mua Trái phiếu đô thị

Tiếp theo sự thành công đó, Thành phố tiếp tục phát hành 2.000 tỷ đồng với 3 loại kỳ hạn 5 năm, 10 năm và 15 năm trong năm 2006 thông qua các phương thức phát hành chính là đấu thầu và bảo lãnh phát hành Đến năm

2009 thành phố tiếp tục phát hành trái phiếu cho khu đô thị mới Thủ Thiêm với giá trị 20.000 tỷ đồng

- Thúc đẩy tiến trình phát triển thị trường vốn và xã hội hóa đầu tư tại TP Hồ Chí Minh: Để tăng thu ngân sách, ngành tài chính và thuế tập trung quản lý thu có hiệu quả đối với các thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế tư nhân; tăng cường phân cấp thu cho các quận, huyện; kiên quyết chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, trốn lậu thuế, nợ đọng thuế đấu giá quyền sử dụng đất, thành phố thực hiện nhiều phương thức đấu giá đất: đấu trọn gói (đất chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng) hoặc nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng rồi tiến hành tổ chức đấu giá Thành phố thực hiện giải ngân nhanh các dự án ODA đã được Chính phủ cam kết; nâng cao hiệu quả đầu tư theo hướng giảm thời gian đầu tư, tăng chất lượng công trình…

Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai

Huy động vốn FDI cho đầu tư phát triển tại tỉnh Đồng Nai Tính đến 12/2009 Đồng Nai đã huy động thêm gần 2,76 tỷ USD vốn FDI tương ứng với 26 dự án mới và 33 dự án tăng thêm vốn Để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư FDI, Đồng Nai đã đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật ở 19 khu công nghiệp tập trung đã được Chính phủ phê duyệt

Với phương châm "Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp", trong hơn 1 năm qua, tỉnh Đồng Nai thành lập các đoàn xúc tiến đầu tư nước ngoài phối hợp với đại sứ quán Việt Nam tại các nước và các doanh nghiệp FDI đang làm ăn có hiệu quả ở Đồng Nai trực tiếp đến các quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hoa Kỳ quảng bá các điều kiện ưu đãi cho các tập đoàn kinh tế và các doanh nhân đến Đồng Nai đầu tư

Ngoài ra, Đồng Nai tiếp tục bổ sung quỹ đất cho các khu công nghiệp, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tích cực đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các nhà đầu tư và xây dựng các dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người lao động cũng như các nhà đầu tư Đến nay, trên địa bàn Đồng Nai có 940 dự án FDI của 32 quốc gia và vùng lãnh thổ còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 14 tỷ USD, đứng thứ 3 cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, trong đó có gần 520 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với số vốn hơn 9 tỷ USD, thu hút gần 260.000 lao động Phần lớn các dự án FDI đầu tư vào Đồng Nai thời gian qua thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp (chiếm tới 96%), số còn lại thuộc lĩnh vực dịch vụ và sản xuất nông, lâm nghiệp.

Kinh nghiệm huy động vốn của Bình Dương

Hệ thống Ngân hàng Bình Dương đồng hành cùng doanh nghiệp:

Với chủ trương “Trải thảm đỏ mời gọi đầu tư” của UBND tỉnh; với nhiều chương trình hành động, xúc tiến thương mại, tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng thị trường tiềm năng Theo đà phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, hoạt động ngân hàng cũng không ngừng tăng trưởng, cung cấp vốn liên tục cho sự lớn mạnh của các doanh nghiệp, tăng cường huy động vốn, giải ngân, đầu tư phát triển Các tổ chức tín dụng có nhiều biện pháp tích cực để thu hút, huy động nguồn vốn như tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều phương thức như trả lãi trước, tiết kiệm có dự thưởng, khuyến mãi…

Kinh nghiệm về huy động vốn FDI tại Bình Dương: Liên tiếp các năm gần đây, Bình Dương nổi lên như là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Giá trị sản xuất kinh doanh từ khu vực FDI đã thúc đẩy kinh tế Bình Dương phát triển vượt bậc và là một trong những tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước, đạt trên 30%/năm Bình Dương đã tạo được nét riêng cho mình trong thu hút vốn FDI, lãnh đạo tỉnh luôn sát cánh cùng nhà đầu tư, coi vướng mắc của nhà đầu tư chính là khó khăn, vướng mắc của tỉnh để cùng hợp tác cải thiện môi trường đầu tư cho lành mạnh và thông thoáng hơn Cụ thể, về cấp phép đầu tư, chỉ trong vòng 3 ngày trở lại kể từ khi nộp hồ sơ (ở một số địa phương khác từ 15-30 ngày), các DN sẽ có trong tay giấy phép đầu tư Sở Kế hoạch - Đầu tư là đầu mối thực hiện cơ chế một cửa, giải quyết tất cả những thủ tục cho các nhà đầu tư Bình Dương còn được Bộ Kế hoạch - Đầu tư ủy quyền xét cấp phép các dự án từ 40 triệu USD trở xuống Lý do mà các nhà đầu tư tìm đến với Bình Dương là bởi ba lý do sau: thái độ trọng thị nhà đầu tư của lãnh đạo tỉnh, cơ chế thủ tục thông thoáng và dịch vụ đi kèm tại các KCN tốt

Bình Dương có hai Ban Quản lý KCN, trong đó KCN Việt Nam- Singapore được Chính phủ đặc biệt hỗ trợ qua việc cho phép thành lập một ban quản lý riêng để tư vấn, thẩm định và cấp giấy phép đầu tư và các thủ tục khác cho nhà đầu tư Đặc biệt, tại đây còn có hải quan riêng của KCN nhằm giúp DN thông quan hàng hóa nhanh, tiết kiệm Tại các KCN ở Bình Dương, nhà đầu tư được hỗ trợ miễn phí từ việc lập hồ sơ thành lập công ty, xin giấy phép đăng ký kinh doanh, lập dự án đầu tư, hướng dẫn làm thủ tục xin ưu đãi đầu tư, thiết kế nhà xưởng Ngoài cơ chế chính sách, Bình Dương chủ trương xây dựng thật tốt cơ sở hạ tầng kỹ thuật các KCN nhằm thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tư Cở sở hạ tầng tại các KCN Bình Dương được giới đầu tư đánh giá không hề thua kém những KCN trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Lý giải về các KCN Bình Dương đang có sức hút đầu tư lớn hơn so với các KCN ở phía Nam, ông Trần Văn Liễu - Trưởng ban Quản lý các KCN Bình Dương, nói: “Ngoài giá thuê đất rẻ hơn thì môi trường đầu tư là rất quan trọng Nếu giá thuê đất rẻ, nhưng dịch vụ không tốt, hay có nhiều loại phí thì chi phí cộng dồn của DN sẽ lớn Như vậy thì DN sẽ rất cân nhắc khi quyết định đầu tư vào đâu” (Nguồn Báo Bình Dương)

Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng

Đà Nẵng là tỉnh rất thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai Hiện nay, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Đà Nẵng đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD Các lĩnh vực được nhà đầu tư đặc biệt quan tâm và chiếm phần lớn tỷ trọng vốn FDI vào Đà Nẵng là các dự án bất động sản và dịch vụ du lịch Theo các chuyên gia kinh tế, sở dĩ Đà Nẵng đạt được những thành công này, phần lớn là nhờ vào chất lượng tốt của hệ thống cơ sở hạ tầng Các tuyến đường mang lợi ích kinh tế trọng điểm được TP đầu tư như tuyến đường ven biển Sơn Trà-Điện Ngọc đã hoàn thành trong dịp phục vụ Hội nghị APEC năm vừa qua Tuyến đường này được nối với cầu Thuận Phước (đang xây dựng) và bao quanh bờ biển kéo dài hơn 20 km, với bãi cát dài được Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh Lợi thế đó sẽ là “lực hút” cực mạnh đối các nhà đầu tư kinh doanh khách sạn, khu nghỉ và dịch vụ du lịch khác Dự án mở rộng và kéo dài tuyến đường Bạch Đằng về phía chân cầu Thuận Phước nhằm hình thành một vệt đô thị mới dọc sông Hàn, với tổng vốn đầu tư hơn 187 tỷ đồng Đây sẽ là điểm nhấn quan trọng trong quy hoạch phát triển TP và cũng là tín hiệu vui đối với các nhà đầu tư có ý định đầu tư vào khu vực này Đến tháng 12/2009, về đối tác đầu tư có 23 nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Đà Nẵng; trong đó dẫn đầu là Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Singapore Riêng trong năm 2009, có 26 dự án đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản được cấp phép mới Ngoài ra, có 135 văn phòng đại diện, chi nhánh của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động trên địa bàn TP Đà Về công tác quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư du lịch, Sở Du lịch và các ngành hữu quan đã triển khai quy hoạch Ngũ Hành Sơn, làng đá Non Nước, bán đảo Sơn Trà và xây dựng 4 chương trình hành động về du lịch: Chương trình tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, chương trình xây dựng sản phẩm du lịch, chương trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch và chương trình xây dựng cơ chế chính sách phát triển du lịch Đến cuối năm 2009, Đà Nẵng có 34 dự án đầu tư du lịch, trong đó có 11 dự án đầu tư nước ngoài trị giá 685 triệu đôla và 23 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn 7.203 tỷ đồng Công tác xây dựng sản phẩm du lịch mới, phát triển các loại hình du lịch, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, gìn giữ môi trường du lịch và công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch cũng được quan tâm đúng mức

1.5 Một số bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển

Thứ nhất, trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay muốn phát triển kinh tế xã hội cần phải dựa vào nguồn vốn bên trong lẫn bên ngoài Bên cạnh nguồn vốn chủ yếu trong nước, cần phải tranh thủ nguồn vốn bên ngoài bằng cách cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách thu hút nguồn vốn này cho phù hợp Sử dụng vốn bên ngoài có hiệu quả sẽ là đòn bẩy để phát triển kinh tế- xã hội và tạo thêm vốn trong nước

Thứ hai, để tăng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội cần phải huy động mọi nguồn lực tài chính tiềm tàng trong các thành phần kinh tế Đặc biệt là đầu tư tư nhân trên cơ sở qui hoạch định hướng của nhà nước Đầu tư tư nhân sẽ được khuyến khích và phát triển khi môi trường kinh tế thuận lợi và có đầu tư nhà nước đi trước trong công tác đầu tư cơ sở hạ tầng

Thứ ba, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, ổn định và thân thiện; thựchiện các ưu đãi về đầu tư nhằm tạo tính hấp dẫn để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Giải quyết nhanh gọn, kịp thời vướng mắc của các nhà đầu tư

Thứ tư, khai thác và phát huy nguồn nhân lực xuất phát từ quan điểm coi con người là vốn quý nhất thông qua việc tạo ra nhiều công ăn, việc làm, chống thất nghiệp và chủ yếu tăng cường mở rộng đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, để thu hút lao động có việc làm, có thu nhập và chống thất nghiệp

Thứ năm, phát huy thế mạnh tiềm năng của từng địa phương

Thứ sáu giữ gìn bản sắc dân tộc cũng là một nguồn lực, bởi những truyền thống văn hóa, lối sống của dân tộc cũng là những lợi thế đáng kể trong thu hút đầu tư

Trong chương 1 luận văn đã hoàn thành các công việc chủ yếu như sau: khái quát về vốn đầu tư, vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế địa phương, đồng thời luận văn đã khái quát những kinh nghiệm về huy động vốn cho đầu tư và phát triển ở một số địa phương tiêu biểu trong nước với những thành công và tồn tại, trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển.

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005-

Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước

Tỉnh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khóa IX trên cơ sở 5 huyện trung du miền núi phía Bắc của tỉnh Sông Bé cũ bao gồm: Phước Long, Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bình Long và đi vào hoạt động từ 01/01/1997

Theo thông báo số 99/TB ngày 2/7/2003 của Văn phòng Chính phủ tỉnh Bình Phước là một trong 8 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp của vùng, đặc biệt với những sản phẩm nông nghiệp chủ lực có tỷ suất hàng hoá cao dẫn đầu toàn vùng như: cao su, điều, tiêu

Tỉnh Bình Phước nằm ở vị trí như sau: Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, Nam giáp tỉnh Bình Dương và Bắc giáp tỉnh Đắc Nông và Campuchia Đến nay tỉnh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã bao gồm: thị xã Đồng Xoài, các huyện Đồng Phú, Phước Long, Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Đăng, Bình Long và huyện Chơn Thành Cấp xã, phường và thị trấn có 94 bao gồm 82 xã và 8 thị trấn và 4 phường Dân số trung bình là 794.838 người, mật độ dân số là 116 người/km 2

Tỉnh Bình Phước là tỉnh biên giới Ranh giới phía Bắc và Tây - Bắc của tỉnh giáp Campuchia với tổng chiều dài đường biên giới khoảng 240 km Như vậy, ngoài nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, tỉnh còn phải làm tốt nhiệm vụ ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, phòng thủ quốc phòng, bảo vệ vững chắc tuyến biên giới phía Tây - Bắc của tỉnh Xét trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì tỉnh Bình Phước có vai trò quan trọng trong phòng thủ quốc gia

2.1.2 Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình: Tổng quát có thể xếp địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước vào loại cao nguyên ở phía Bắc và Đông - Bắc và dạng địa hình đồi, thấp dần về phía Tây và Tây - Nam

Khí hậu : Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,7 - 26,3 o C Nằm trong vùng dồi dào nắng Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm Độ ẩm trung bình trong năm từ 80,8 - 81,4% Chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên cũng cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp, một mặt khắc phục được tình trạng thiếu nước về mùa khô và phát huy được hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa được quá trình xói mòn rửa trôi và thoái hóa đất đai mà trong môi trường chế độ khí hậu này, quá trình đó bao giờ cũng có thể xảy ra và nhất là về mùa mưa

Phân loại đất theo bản đồ thổ nhưỡng

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 6855,99 100,00

4 Nhóm đất nâu, đỏ vàng 538.542 78,55

5 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 224 0,03

Nguồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BP năm 2009

Như vậy, đất có chất lượng trung bình trở lên, phù hợp với phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp có tới 510.262 ha, chiếm 74,43% DTTN Đây chính là thuận lợi cơ bản của Bình Phước trong chiến lược phát triển sản xuaỏt noõng nghieọp

Tài nguyên khoáng sản : Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 20 loại khoáng sản thuộc 4 nhóm: nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại và đá quý Trong đó nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi là loại khoáng sản có triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch ngói, đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh Còn lại các khoáng sản khác cần được tiếp tục thăm dò để có cơ sở đầu tư khai thác

Tài nguyên rừng : Theo báo cáo dự án rà soát quy hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Phước tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước có 350.353 ha, bằng 51,1% tổng diện tích toàn tỉnh Trong đó đất có rừng là 165.701 ha, bằng 47,12% so diện tích đất lâm nghiệp, bằng 24,18% so tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Rừng tự nhiên giàu về trữ lượng, phong phú về chủng loại, cung cấp nhiều loại lâm sản cho Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ

Dân số : Dân số trung bình của tỉnh 814,4 ngàn người, Tỷ lệ sinh hàng năm 1,65% Tỷ lệ tăng cơ học của tỉnh Bình Phước khá cao 0,82%

Dân cư trong tỉnh gồm 41 dân tộc anh em, trong đó người Kinh chiếm 81,5% còn lại các dân tộc ít người, trong đó dân tộc Xtiêng là đông nhất chiếm 9,0%, dân tộc Tày 2,4%, dân tộc Nùng 2,3%, dân tộc Khơme 1,8% v.v

Mật độ dân số năm là 116 người/km 2

Lao động : Nguồn lao động năm 2000 có 381,6 ngàn người, trong đó số người trong độ tuổi lao động 366,7 ngàn người, đến năm 2004 nguồn lao động có 449,3 ngàn người trong đó số người trong độ tuổi lao động có 431,7 ngàn người và dự kiến năm 2005 nguồn lao động có 460,2 ngàn người, trong đó số người trong độ tuổi là 441,5 ngàn người.

Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP thực tyû đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Tốc độ phát triển GDP % 14.37 14.68 14.00 10.02

Vốn đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Tốc độ phát triển VĐT % 35.21 35.27 20.00 18.43

Tỷ trọng VẹT/GDP % 36.49 37.93 40.63 42.77 46.00 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Phước)

Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho xã hội của tỉnh Bình Phước có xu hướng tăng dần qua các năm Đường vốn đầu tư có độ dốc ngày càng nhỏ hơn độ dốc của đường GDP điều này chứng tỏ rằng hiệu quả của vốn đầu tư của những năm trước đang phát huy tác dụng Trong giai đoạn 2005-

2009 tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,27% với tổng số vốn đầu tư được

GDP thựcVốn đđầu tư huy động là 17.828,5 tỷ đồng tính theo giá hiện hành Tỷ lệ vốn đầu tư của toàn tỉnh cho việc phát triển kinh tế xã hội so với GDP ở mức cao trung bình khoảng 41,83% , điều này chứng tỏ rằng trong giai đoạn 2005-2009 tỉnh Bình Phước đã nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn trong nước tỷ đồng 2235.6 2916.9 3802.1 4562.5 5403.3 Vốn nước ngoài tỷ đồng 0.0 105.8 286.6 343.9 407.3 Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: cục thống kê Bình Phước)

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy đường vốn trong trước nằm rất gần đường vốn đầu tư xã hội trong khi đó đường vốn từ nước ngoài nằm cách rất xa, điều này chứng tỏ rằng vốn đầu tư cho toàn xã hội của tỉnh Bình Phước chủ yếu được huy động từ nguồn vốn trong nước còn nguồn vốn nước ngoài chiếm một phần nhỏ trong vốn đầu tư Giai đoạn 2005-2009 tỷ trọng vốn nước ngoài chiếm 6,41% và vốn trong nước chiếm khoảng

Vốn trong nướcVốn nước ngoài

93,59% trong đó nguồn vốn từ ngân sách chiếm khoảng 20,95%, vốn đi vay chiếm khoảng 1,68% và vốn tự có của các DNNN chiếm 3.06% còn lại là nguồn vốn từ khu vực dân doanh chiếm khoảng 67,91% Qua đó ta thấy nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh đang có xu hướng chuyển dịch khá tốt đó là tăng cường huy động nhiều nguốn vốn trong xã hội trong đó nguồn vốn trong khu vực dân doanh chiếm tỷ trong lớn

2.2.2 Huy động vốn từ ngân sách nhà nước

Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP thực tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Thu NSNN tỷ đồng 830 1018 1183 1552 1632 Tyỷ leọn thu NS/GDP % 13.55 12.77 11.75 13.53 12.92 Tốc độ phát triển thu NSNN % 22.65 16.21 31.19 5.15

Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

Dựa vào đồ thị ta thấy đường thu từ ngân sách trong những năm qua đều có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng lại giảm so với GDP Nguyên

Năm t ỷ đồ ng GDP thực

Thu NSNN nhân là do từ năm 2007 kinh tế suy thoái giá các mặt hàng nông sản giảm nhiều nên thu ngân sách gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó một số doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể kinh doanh thua lỗ nên các địa phương đều có nợ đọng thuế tăng Tuy nhiên tỉnh đã kịp thời đôn đốc nên tình hình thu ngân sách các năm qua vẫn tăng đều và có kết quả khả quan

Giai đoạn 2005-2009 tổng thu ngân sách của Tỉnh Bình Phước là

5385 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 18.8% so với GDP thì thu ngân sách của tỉnh chiếm trung bình là 12,74% Thu NSNN hàng năm tăng lên đáng kể do chú trọng tăng cường chỉ đạo chống thất thu và khai thác các nguồn thu mới, đã góp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải quyết các vấn đề bức xúc, đầu tư phát triển Cơ cấu thu NSNN có tiến bộ, các nguồn thu từ phí, lệ phí tăng nhanh, đặc biệt là thu từ khu vực ngoài quốc doanh và thu từ nhà,ứ đất Cơ cấu thu từ nguồn lực địa phương đó từng bước vững chắc hơn và trở thành nguồn thu quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Bộ máy quản lý thu NSNN đã được củng cố từ tỉnh đến cơ sở, trình độ chuyên môn của cán bộ thuế đã từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương Cải tiến phương pháp thu thuế, gắn các đội thuế với chính quyền xã, phường, thị trấn đã góp phần quản lý chặt chẽ các đối tượng nộp thuế Bên cạnh đó, việc công khai mức thuế giữa các hộ kinh doanh đã tạo môi trường lành mạnh, thông thoáng trong việc chấp hành nghĩa vụ đối với nhà nước của đại bộ phận nhân dân

Mặc dù kết quả thu NS địa phương có sự gia tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung Bình Phước là tỉnh có nguồn thu NSNN thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nông lâm thủy sản, chưa có sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Mức động viên từ GDP vào NSNN còn thấp, còn xảy ra tình trạng thất thu NSNN

Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn đầu tư từ NSĐP tỷ đồng 322.5 374.5 466.9 868.3 899 Chi NS tỷ đồng 1503.4 1915.8 2185.6 2549.5 3027.2 Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Bình Phước)

Thời gian qua, cơ cấu chi NS của tỉnh có sự chuyển biến tích cực, các khoản chi đầu tư phát triển có sự gia tăng đáng kể, giai đoạn 2005-2009 chi đầu tư phát triển đạt 2.608 tỷ đồng, bình quân tăng 32,576%/năm Về cơ cấu đầu tư, nguồn vốn từ NSNN chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án công trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả, làm động lực thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác; đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng noâng thoân, mieàn nuùi

Năm t ỷ đồ ng V ố n đđầu tư

Chi NSVốn đầu tư từ NS

2.2.3 Huy động vốn từ khu vực dân doanh

Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009

Vốn đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn NSĐP&TW tỷ đồng 652.1 669.1 912.2 1044.1 1108.2 Vốn dân doanh tỷ đồng 1570.4 2071.8 2733.8 3281.1 4020.0

Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)

Dựa vào biểu đồ ta thấy đường vốn của khu vực dân doanh trong giai đoạn 2005-2009 có tốc độ tăng lên khá đều đặn và luôn luôn nằm trên đường vốn ngân sách nhà nước điều này chứng tỏ rằng nguồn vốn dân doanh chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội Trong giai đoạn này ta thấy những năm gần đây đồ thị của vốn dân doanh ngày càng cách xa so với đường tổng vốn đầu tư điều này chứng tỏ là trong thời gian qua tỉnh đã nỗ lực trong việc thu hút các nguồn vốn khác

Vốn trong khu vực dân doanh luôn chiếm một tỷ trọng lớn bình quân là

Năm t ỷ đồ ng V ố n đđầu tư

Vốn ngoài NNVốn đầu tư từ NS

67.9% vì vậy trong thời gian tới tỉnh cần phải có những chính sách và định hướng cho nguồn vốn này nhằm phát huy tối đa hiệu quả của nó

2.2.4 Huy động vốn từ nguồn tín dụng

Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009

Doanh soá cho vay trung và dài hạn tỷ đồng 696.2 1157.9 2448.4 2030.5 2678.3 Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Phước) Đường đồ thị doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn có xu hướng tăng lên, đặc biệt từ năm 2007 có xu hướng tăng cao, riêng năm

2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên giảm xuống rất nhanh, năm 2009 doanh số cho vay trung và dài hạn lại tăng lên cho thấy dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế Thực hiện chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng, hướng hoạt động của các ngân hàng và các TCTD trên địa bàn vào việc phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, trong những năm gần đây các ngân hàng và TCTD trên địa bàn đã có nhiều cố gắng trong việc huy động tạo

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Doanh số cho vay trung và dài hạn nguồn vốn cho vay để phát triển kinh tế Bằng các biện pháp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, kết hợp với chính sách lãi suất dương, các ngân hàng thương mại và các TCTD đã thu hút ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi của xã hội Do công tác thu hút vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng có nhiều tiến bộ nên việc cho vay để đầu tư phát triển cũng đạt được kết quả đáng khích lệ Doanh số cho vay trung dài hạn có sự gia tăng đáng kể Doanh số cho vay trung và dài hạn cuối năm 2009 là 2.678 tỷ đồng, gấp 3.84 lần so với năm 2005,tốc độ tăng bình quân là 48,15%/năm Qua đó cho thấy việc huy động vốn qua tín dụng ngân hàng tại tỉnh Bình Phước trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc tạo nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, trong đó đặc biệt là phỏt triển ngành dịch vụ,cụng nghiệpù gúp phần chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực Tuy nhiên, hiện chỉ có Ngân hàng nông nghiệp là có các chi nhánh ở các huyện, các Ngân hàng khác chỉ tập trung hoạt động ở Đồng Xoài mà chưa mở rộng ra địa bàn toàn tỉnh Quy mô huy động vốn tín dụng còn nhỏ bé so với yêu cầu đầu tư, các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay trung và dài hạn còn hạn chế, nhất là các doanh nghiệp tư nhân ở ngoài tỉnh vào đầu tư phát triển ở tỉnh, cho nên tín dụng trong thời gian qua chưa đóng vai trò là một trong những kênh chủ yếu để huy động vốn đầu tư cho phát triển tại Bình Phước

2.2.5 Huy động vốn nước ngoài

Biểu đồ 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn đđầu tư tỷ đồng 2235.6 3022.7 4088.7 4906.5 5810.6 Vốn nước ngoài tỷ đồng 0.0 105.8 286.6 343.9 407.3 Bảng 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước) Đường đồ thị vốn nước ngoài có xu hướng tăng lên xuống bất thường qua các năm, bắt đầu từ năm 2007 trở đi có xu hướng nhích lên chút ít, khoảng cách so với đường đồ thị tổng đầu tư xã hội cách rất xa điều này chứng tỏ vốn nước ngoài huy động được rất nhỏ, từ năm 2007 trở đi có biểu hiện khởi sắc Giai đoạn 2005-2009, trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động vốn nước ngoài chiếm 6,41% Qua danh mục thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp tại tỉnh ta thấy số lượng dự án đang giảm dần nhưng vốn đầu tư đăng kí đang tăng dần lên cho từng dự án, điều này chứng tỏ là tỉnh đang có những quan tâm đến dòng vốn này và lựa chọn những dự án với quy mô rộng hơn hay nói cách khác là các nhà đầu tư nước ngoài đang dần đánh giá cao năng lực canh tranh của tỉnh

Vốn đđầu tưVốn nước ngoài

Năm Số dự án cấp phép Vốn đầu tư ( triệu USD)

Bảng 2.8 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước)

Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009

2.3.1 Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với tăng trưởng kinh tế

Nhìn vào đồ thị 2.1 ta thấy đường GDP và đường tổng vốn đầu tư tăng lên cùng chiều chứng tỏ là GDP tăng lên chủ yếu là do tác động của đầu tư Tổng GDP năm 2009 tăng lên gần gấp 2 lần GDP năm 2005 giá so sánh với năm 1994 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2009 bình quân 13,27% cao hơn mức bình quân sao với các nước Tốc độ tăng GDP tính riêng cho từng khu vực đều cao Điều này chứng tỏ rằng trong giai đoạn 2005-2009 vốn đầu tư đã được sử dụng có hiệu quả

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP thực tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8 Tốc độ phát trieồn GDP % 14.37 14.68 14.00 10.02

Nông nghiệp tỷ đồng 1875.1 2003.1 2284.3 2512.2 2692.8 Tốc độ phát trieồn NN % 6.83 14.04 9.98 7.19

Công nghiệp tỷ đồng 511.7 745.1 906.0 1096.5 1217.1 Tốc độ phát trieồn CN % 45.62 21.60 21.03 11.00

Dịch vụ tỷ đồng 886.82 958.49 1103.51 1286.45 1475.63 Tốc độ phát trieồn dũch vuù % 8.08 15.13 16.58 14.71

Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP

(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)

2.3.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ cuỷa tổnh

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 GDP SS 1994 tỷ đồng 3273.6 3744.1 4293.8 4895.2 5385.5 GDP thực tỷ đồng 6125.7 7969.4 10064.1 11473.0 12631.8

Bảng 2.10 : Cơ cấu kinh tế theo ngành

(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao, tuy nhiên cơ cấu kinh tế của Bình Phước nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo đến năm 2009 vẫn chiếm 50% trong GDP, tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp tăng từ 15,63% vào năm 2005 lên 22.6% vào năm 2009 riêng ngành dịch vụ không biến động nhiều chỉ giữ mức 27,4% vào năm 2009 Cơ cấu chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đã phần nào tạo nên nhiều công ăn việc làm và góp phần làm cho cơ cấu lao đông chuyển dịch theo hướng tiến bộ và hiệu quả sử dụng lao động ngày càng cao

Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế thể hiện quan điểm phát triển kinh tế của tỉnh là huy động tất cả các thành phần kinh tế góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh

Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của tỉnh khoảng 40% GDP thể hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, cùng với sự phát triển của kinh tế nhà nước thì khu vực kinh tế quốc doanh góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế xã hội của tỉnh; với việc huy động lượng vốn 4020,059 tỷ đồng khu vực kinh tế này đóng góp vào GDP của tỉnh khoảng 57,12% GDP, nguôn vốn của khu vực này chủ yếu dầu tư vào công nghiệp chế biến nông sản là thế mạnh của Tỉnh

Riêng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang được chú trọng nhiều hơn và đóng góp vào GDP của Tỉnh tăng dần qua các năm nhưng với tỷ trọng không lớn xấp xỉ 2,5% GDP

2.3.3 Lao động và giải quyết việc làm

Năm 2009 giải quyết việc làm cho 26.200 lao động, trong khi đó năm

2005 là 22.000 lao động tốc độ tăng bình quân là 4.77% Tình hình lao động thiếu việc làm, chưa có việc làm còn cao, sức ép về việc làm còn lớn, cơ cấu lao động trong tỉnh chuyển dịch chậm, lao động ở khu vực nông nghieọp chieỏm 75%, coõng nghieọp chổ chieỏm 8%, dũch vuù chieỏm 17%

Công tác đào tạo nghề gặp nhiều khó khăn, do các trung tâm dạy nghề ở các huyện mới đi vào hoạt động, chất lượng đào tạo thấp, công tác tuyên truyền đến người lao động hạn chế Đến năm 2009 đào tạo nghề cho 5.200 lao động, đạt 120% kế hoạch năm, tăng 30,8% so với cùng kỳ, trong đó tổ chức 164 lớp dạy nghề lao động nông thôn cho 4.438 lao động

Chất lượng giảm nghèo chưa bền vững, hộ nghèo phát sinh khá cao và tái nghèo vẫn còn Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) đến cuối năm 2009 còn 5,0% Nguyên nhân chủ yếu do công tác thống kê, rà soát hộ nghèo chưa chặt chẽ, công tác giảm nghèo ở các huyện chưa hiệu quả, áp lực việc làm lớn

2.3.4 Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng

Biểu đồ 2.8: Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005-2009

Naêm ty û đ ồn g Giáo dục và đào tạo

Y tế và chăm soc SK nhân dânVăn hóa thể thao

Chỉ tieõu ẹVT 2005 2006 2007 2008 2009 Giáo dục và đào tạo tỷ đồng 144.0 244.0 327.3 414.9 556.3

Y tế và chăm sóc SK nhân dân tỷ đồng 45.1 45.1 32.5 39.6 40.3 Văn hóa thể thao tỷ đồng 21.1 26.2 61.6 73.9 80.7 Bảng 2.11 : Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005 – 2009

(Nguồn: Cục thống kê Bình Phước)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hóa thể thao ở dưới cùng và có xu hướng tăng lên ít nhất, kế đến là đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân và đường đồ thị này có xu hướng giảm xuống, đường đồ thị vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nằm phía trên và có xu hướng lên ở mức cao Điều này chứng tỏ vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hóa thể thao, y tế và CSSK nhân dân tương đối thấp, qua các năm có tăng nhưng cũng ở mức thấp, vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo có mức tăng cao

Giai đoạn 2005-2009, trong các lĩnh vực văn hóa-xã hội, lĩnh vực giáo dục đào tạo thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất đạt 1542.475 tỷ đồng, chiếm 8,65% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; kế đến là lĩnh vực y tế và CSSK nhân dân đạt 157,52 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,88% % tổng vốn đầu tư toàn xã hội; lĩnh vực văn hóa thể thao thu hút vốn đầu 242,458 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,36%

Năm 2009 toàn tỉnh có 410 trường với tổng số 7.142 lớp và 208.771 học sinh, tăng 15 trường và tăng 3.347 học sinh, tình trạng học sinh bỏ học được cải thiện Ngành giáo dục đã tích cực triển khai chủ đề năm học “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục triển khai phong trào

“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Về công tác phổ cập, đã có 100% huyện, thị xã đạt chuẩn phổ cập THCS, 101 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập THCS Công tác giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề được quan tâm, kết hợp đào tạo tại chỗ, liên kết, đào tạo từ xa với nhiều ngành học và đa dạng loại hình đào tạo, từng bước đáp ứng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghieọp CNH-HẹH

Tuy nhiên, giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học chưa đáp ứng tốt cho việc đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy Tuy không còn tình trạng học ca 3 nhưng tình trạng dồn lớp tăng sĩ số học sinh còn cao hơn quy chuẩn của ngành Mặt khác, chính sách xã hội hóa giáo dục đào tạo chưa thật sự rõ nét cụ thể, chưa khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân:

Hệ thống y tế tiếp tục được củng cố và tăng cường cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân Mạng lưới y tế hiện nay của tỉnh có 2 bệnh viện tuyến tỉnh, 9 bệnh viện tuyến huyện, 2 bệnh viện đa khoa tư nhân, 13 phòng khám đa khoa khu vực, 112/122 xã có trạm y tế (đạt tỷ lệ 91,8) Một số bệnh dịch truyền nhiễm đã được khống chế; đảm bảo từ 82,56% (năm 1995) trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đủ 6 loại vắc-xin tăng lên 99,97% năm 2009

Công tác khám, chữa bệnh từng bước nâng cao chất lượng, nhất là cấp cứu; củng cố và phát triển y học cổ truyền; thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi

Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời gian qua

- Thời gian vừa qua, cùng với những chính sách đúng đắn và môi trường đầu tư thuận lợi nên việc huy động và thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh có những kết quả khả quan Trong giai đoạn 2005–2009 tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, tỷ lệ huy động vốn đầu tư tòan xã hội so với GDP luôn tăng cao, bình quân khoảng 39,98% GDP, đã tạo nên sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng của địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tiến bộ

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư có sự chuyển biến quan trọng theo hướng huy động ngày càng rộng các nguồn vốn trong xã hội Hình thức huy động và lĩnh vực đầu tư tương đối đa dạng hơn trước, ngoài các dự án thu hút đầu tư theo hình thức 100% vốn của tư nhân trong nước, ngoài nước hoặc dưới hình thức liên doanh, bước đầu đã thu hút được một số dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT; thu hút được một số dự án đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục

- Công tác thu NS địa phương đạt được một số kết quả nhất định, hàng năm tổng thu NSNN đều có sự gia tăng hơn năm trước Việc điều hành chi NSNN có tiến bộ, tỉ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi NS ngày càng tăng Vốn đầu tư thuộc NSNN đã được tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các công trình trọng điểm, góp phần thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Vốn đầu tư thuộc NSNN đã chú trọng đầu tư cho vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đã từng bước cải thiện, nâng dần mức sống của người dân tại các vùng này

- Việc bố trí, sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội ngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn, đã góp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ đầu tư kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, chỉnh trang từng bước bộ mặt các vùng đô thị, nông thôn, miền núi

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục:

- Nguồn vốn đầu tư thuộc NSNN sử dụng chưa hiệu quả, một số công trình đưa vào sử dụng chưa phát huy được hiệu quả trong thực tế, chưa thật sự làm tốt vai trò định hướng, thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác

- Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ NSNN, mà nguồn thu NS của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm tới cũng còn rất hạn chế Trong khi đó dự kiến số vốn cần thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sự phát triển kinh tế chung là rất lớn.Vì vậy ngoài việc bố trí vốn NSNN một cách thoả đáng, còn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hoá các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này

- Việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp còn chậm, nguồn vốn huy động chưa ổn định, còn thấp so với điều kiện tiềm năng và nhu cầu đầu tư phát triển của tỉnh Trong khi đó các doanh nghiệp lớn, thiết bị hiện đại ở rất gần, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai…, tỉnh chưa quan tâm đúng mức để tiếp cận, bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, mời gọi đầu tư, để thu hút các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư tại Bình Phước

- Chưa đa dạng hóa các kênh huy động vốn Bình Phước có nhiều tiềm năng, song chưa quan tâm huy động nguồn vốn FDI, ODA Việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực, sản phẩm lợi thế của tỉnh còn hạn chế Hầu hết các dự án đầu tư chủ yếu quy mô nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai thực hiện, số dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp còn ít, các hình thức thu hút đầu tư BOT, BT…còn hạn chế Thu hút các nguồn vốn thực hiện xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục – thể thao còn chậm; phong trào Nhà nước và nhân dân cùng làm phát triển chưa đều

- Các Ngân hàng chỉ tập trung hoạt động ở thành thị mà chưa mở rộng ra địa bàn toàn tỉnh, điều này dẫn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp và các hộ gia đình bị hạn chế

Năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Phước:

Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh, viết tắt là PCI, là chỉ số khá hoàn chỉnh để đánh giá vấn đề này Chỉ số PCI được xây dựng giúp mục tiêu lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh thành có sự phát triển năng động tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế … tốt hơn các tỉnh thành khác Chỉ số được xây dựng bằng cách thực hiện điều tra đối với các doanh nghiệp để tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu chí cụ thể đối với môi trường kinh doanh của tỉnh, kết hợp dữ liệu điều tra với các dữ liệu khác thu thập được từ các nguồn chính thức khác về địa phương

Kết quả nghiên cứu chỉ số PCI được tiến hành trong những năm gần đây cho thấy sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc nhiều vào công tác điều hành của bộ máy quản lý Trong số 63 tỉnh thành trên cả nước được khảo sát vào năm

2009, Bình Phước có số điểm là 56,15 điểm xếp thứ 42/63 tỉnh thành với nhiều chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) giảm sút Cụ thể: Chỉ số tiếp cận đất đai năm 2008 đạt 7,54 điểm, năm 2009 chỉ đạt 6,43 điểm, giảm 1,11 điểm Chỉ số minh bạch và trách nhiệm năm 2008 đạt 5,59 điểm, năm

2009 chỉ đạt 5,66 điểm, giảm 0,33 điểm Chỉ số thiết chế pháp lý năm

2008 đạt 6,55 điểm, năm 2009, chỉ đạt 5,57 điểm, giảm 0,98 điểm Chỉ số chi phí không chính thức năm 2008 đạt 6,32 điểm, năm 2009 đạt 5,44 điểm, giảm 0,88 điểm Nếu so sánh với các tỉnh trong khu vực trọng điểm phía Nam, Bình Phước đứng gần cuối bảng chỉ trên tỉnh Ninh Thuận Trong các tiêu chí đã được điều tra khảo sát, có 2 tiêu chí là: tính năng động và tiên phong của Lãnh đạo tỉnh; thiết chế pháp lí là cao hơn mức bình quân trong cả nước còn tất cả các chỉ tiêu còn lại Bình Phước thấp hơn mức bình quân của cả nước

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

- Công tác xúc tiến đầu tư còn yếu, chậm đổi mới, chưa có giải pháp bứt phá, còn nặng tư tưởng trông chờ vào nguồn vốn đầu tư từ NSNN

Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư tuy được thực hiện nhưng chưa mạnh Hình ảnh Bình Phước chưa được các nhà đầu tư trong và ngoài nước biết nhiều

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh BP năm 2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
gu ồn: B/C tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh BP năm 2009 (Trang 33)
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
i ểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 (Trang 35)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 (Trang 35)
Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
i ểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 (Trang 36)
Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.3 Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 37)
Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.4 Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 39)
Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.5 Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 (Trang 40)
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.6 Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 (Trang 41)
Bảng 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.7 Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 (Trang 43)
Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.8 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 (Trang 44)
Bảng 2.10 : Cơ cấu kinh tế theo ngành - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.10 Cơ cấu kinh tế theo ngành (Trang 45)
Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP (Trang 45)
Bảng 2.1 1: Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hóa –xã hội giai đoạn 2005– 2009. - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 2.1 1: Vốn đầu tư cho các lĩnh vực văn hóa –xã hội giai đoạn 2005– 2009 (Trang 48)
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 (Trang 60)
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 - Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế   xã hội bình phước đến năm 2020
Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 (Trang 63)
w