1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam
Tác giả Trần Ngọc Phương Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hồng Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Y đa khoa
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,1 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Giải phẫu tai ngoài (13)
      • 1.1.1. Giải phẫu tai ngoài (13)
      • 1.1.2. Các mốc giải phẫu và chỉ số sử dụng trong nghiên cứu (14)
    • 1.2. Các nghiên cứu nhân trắc học tai trẻ em trên thế giới (15)
      • 1.2.1. Tóm lược lịch sử hình thành và phát triển nhân trắc học (15)
      • 1.2.2. Một số nghiên cứu nhân trắc học tai trẻ em trên thế giới (17)
      • 1.2.3. Một số nghiên cứu nhân trắc học tại Việt Nam (19)
    • 1.3. Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học tai (19)
      • 1.3.1. Đo trực tiếp (19)
      • 1.3.2. Đo trên ảnh (19)
      • 1.3.3. Đo trên phim chụp cắt lớp vi tính dựng hình ba chiều (3D Computed Tomography) (20)
    • 1.4. Dị tật tai nhỏ bẩm sinh (20)
      • 1.4.1. Đại cương về dị tật tai nhỏ bẩm sinh (20)
      • 1.4.2. Ảnh hưởng tâm lý của dị tật tai nhỏ bẩm sinh trên bệnh nhi (22)
    • 1.5. Phẫu thuật tạo hình tai (24)
      • 1.5.1. Lịch sử phát triển của phẫu thuật tạo hình tai (24)
      • 1.5.2. Phương pháp sử dụng sụn sườn tự thân (25)
      • 1.5.3. Phương pháp sử dụng sụn nhân tạo bằng polyethylene xốp (26)
      • 1.5.4. Tình hình tại Việt Nam (27)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
      • 2.1.1. Nhóm 1 - Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học phát triển tai (30)
      • 2.1.2. Nhóm 2 - Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai (30)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (31)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai (31)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (31)
      • 2.3.2. Chọn mẫu (31)
      • 2.3.3. Thiết lập biến số nghiên cứu (31)
      • 2.3.4. Phương pháp đo kích thước tai ngoài (32)
      • 2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (33)
    • 2.4. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai (33)
      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu (33)
      • 2.4.2. Chọn mẫu (33)
      • 2.4.3. Tiến hành nghiên cứu (33)
    • 2.5. Sơ đồ nghiên cứu (36)
    • 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (37)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (30)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai (38)
    • 3.2. Đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam (41)
    • 3.3. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai điều trị dị tật tai nhỏ bẩm sinh (51)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (38)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai (55)
    • 4.2. Đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam .................................. 46 4.3. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai ở trẻ mắc dị tật tai nhỏ bẩm (56)

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai

Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu đa số là trẻ nam chiếm tỉ lệ 74,7%; trẻ nữ là 25,3%

Bảng 3.1 Phân bố tuổi theo giới của nhóm nghiên cứu

Tuổi cuả đối tượng trong nghiên cứu phân bố từ 0 – 16 tuổi và chia làm 8 nhóm

Bảng 3.2 Tuổi trung bình của người trưởng thành

Số lượng (n) Tuổi trung bình Độ lệch chuẩn (SD)

Tuổi trung bình của nam là 34,7  6,3 tuổi, thấp nhất là 23 tuổi, lớn nhất là 51 tuổi

Tuổi trung bình của nữ là 33,2  6,4 tuổi, thấp nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 56 tuổi

Bảng 3.3 Đặc điểm tăng trưởng của trẻ

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Kết quả bảng 3.3 cho thấy trong các nhóm đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai không có nhóm nào thuộc đối tượng trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển.

Đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người Việt Nam

Bảng 3.4 Kích thước tai trẻ em theo nhóm tuổi và giới

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

 Không có sự chênh lệch kích thước tai hai bên, vì vậy trong các biểu đồ 3.3, 3.4 và các bảng 3.8, 3.9, 3.10 chúng tôi chỉ sử dụng số liệu lấy từ tai trái

- 0 – 2 tháng tuổi: tai phải nam là 23,3  2,9 mm; tai phải nữ là 22,8  2,9 mm; tai trái nam là 21,9  3,5 mm; tai trái nữ là 22,6  3,4 mm

- 3 – 11 tháng tuổi: tai phải nam là 27,4  2,8 mm; tai phải nữ là 26,8  1,5 mm; tai trái nam là 28,0  2,5 mm; tai trái nữ là 26,3  1,5 mm

- 1 – 2 tuổi: tai phải nam là 30,3  2,8 mm; tai phải nữ là 31,3  1,3 mm; tai trái nam là 30,5  3,1 mm; tai trái nữ là 29,3  2,1 mm

- Nhìn chung chiều rộng tai của trẻ nam lớn hơn trẻ nữ

- 0 – 2 tháng tuổi: tai phải nam là 34,7  5,2 mm; tai phải nữ là 37,1  6,5 mm; tai trái nam là 35,2  4,4 mm; tai trái nữ là 36,7  5,7 mm

- 3 – 11 tháng tuổi: tai phải nam là 45,2  5,1 mm; tai phải nữ là 41,8  3,1 mm; tai trái nam là 43,0  4,8 mm; tai trái nữ là 42,5  2,0 mm

- 1 – 2 tuổi: tai phải nam là 48,6  4,6 mm; tai phải nữ là 49,3  2,1 mm; tai trái nam là 48,3  4,6 mm; tai trái nữ là 48,3  2,1 mm

- Nhìn chung chiều dài tai trẻ nam lớn hơn trẻ nữ

Biểu đồ 3.2 Đồ thị chiều rộng tai trái trung bình của trẻ theo nhóm tuổi

- Chiều rộng tai tăng trưởng rất nhanh ở cả hai giới trong giai đoạn sơ sinh (

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Loa tai phải (mặt ngoài)[55] - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 1.1. Loa tai phải (mặt ngoài)[55] (Trang 13)
Hình 1.2. Các mốc giải phẫu và số đo sử dụng trong nghiên cứu của Barut (2003) [1]  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 1.2. Các mốc giải phẫu và số đo sử dụng trong nghiên cứu của Barut (2003) [1] (Trang 14)
Hình 1.3. Các mốc giải phẫu và số đo sử dụng trong nghiên cứu của Purkait (2013) [34]  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 1.3. Các mốc giải phẫu và số đo sử dụng trong nghiên cứu của Purkait (2013) [34] (Trang 15)
Hình 2.1. Giản đồ tai trái [12] - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 2.1. Giản đồ tai trái [12] (Trang 32)
Hình 2.2. Đo kích thước khung sụn nhân tạo trong mổ - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 2.2. Đo kích thước khung sụn nhân tạo trong mổ (Trang 34)
Hình 2.3. Khung sụn PPE và vạt cân thái dương đỉnh với đầy đủ hai cung mạch - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 2.3. Khung sụn PPE và vạt cân thái dương đỉnh với đầy đủ hai cung mạch (Trang 34)
Hình 2.6. Tai mới to hơn tai đối diện nhưng gia đình và bệnh nhân hiểu và hài lòng  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 2.6. Tai mới to hơn tai đối diện nhưng gia đình và bệnh nhân hiểu và hài lòng (Trang 35)
Hình 2.5. Sau mổ 6 tháng, kết quả thẩm mỹ tốt chỉ với một lần phẫu thuật - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Hình 2.5. Sau mổ 6 tháng, kết quả thẩm mỹ tốt chỉ với một lần phẫu thuật (Trang 35)
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của người trưởng thành - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của người trưởng thành (Trang 39)
Bảng 3.1. Phân bố tuổi theo giới của nhóm nghiên cứu - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.1. Phân bố tuổi theo giới của nhóm nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.3. Đặc điểm tăng trưởng của trẻ Nhóm  tuổi Cân nặng (kg) X   (SD) p  Chiều cao (cm) X  (SD)  p  BMI X  (SD)  p  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.3. Đặc điểm tăng trưởng của trẻ Nhóm tuổi Cân nặng (kg) X (SD) p Chiều cao (cm) X (SD) p BMI X (SD) p (Trang 40)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy trong các nhóm đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai khơng có nhóm nào thuộc đối tượng trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
t quả bảng 3.3 cho thấy trong các nhóm đối tượng nghiên cứu nhân trắc học phát triển tai khơng có nhóm nào thuộc đối tượng trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển (Trang 40)
Bảng 3.4. Kích thước tai trẻ em theo nhóm tuổi và giới - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.4. Kích thước tai trẻ em theo nhóm tuổi và giới (Trang 41)
Bảng 3.5. Kích thước tai của người trưởng thành - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.5. Kích thước tai của người trưởng thành (Trang 45)
Bảng 3.6. Chỉ số tai của trẻ theo nhóm tuổi - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.6. Chỉ số tai của trẻ theo nhóm tuổi (Trang 46)
đồng về hình dạng tai và tỷ lệ chiều rộng/chiều dài tai ở cả hai giới. - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
ng về hình dạng tai và tỷ lệ chiều rộng/chiều dài tai ở cả hai giới (Trang 47)
Bảng 3.7. Chỉ số tai của người trưởng thành - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.7. Chỉ số tai của người trưởng thành (Trang 47)
Bảng 3.9. Tỉ lệ kích thước tai trẻ nam có số đo tai bố so với kích thước tai bố, trẻ nữ có số đo tai mẹ so với kích thước tai mẹ (%)  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.9. Tỉ lệ kích thước tai trẻ nam có số đo tai bố so với kích thước tai bố, trẻ nữ có số đo tai mẹ so với kích thước tai mẹ (%) (Trang 49)
3.3. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai điều trị dị tật tai nhỏ bẩm sinh  - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
3.3. Bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai điều trị dị tật tai nhỏ bẩm sinh (Trang 51)
Có bốn bệnh nhân: ba nữ, một nam được tiến hành phẫu thuật tạo hình tai sớm, một thì bằng khung sụn nhân tạo - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
b ốn bệnh nhân: ba nữ, một nam được tiến hành phẫu thuật tạo hình tai sớm, một thì bằng khung sụn nhân tạo (Trang 52)
Bệnh nhân 2 là nam 5 tuổi, dị tật tai trái, tiến hành phẫu thuật tạo hình tai trái, kích thước tai phải là 32 x 53 mm, tham khảo kích thước tai trái bố là 33 x 61 mm,  thiết kế tai mới có chiều dài tăng 10% so với tai bình thường tức khoảng 59mm, chúng  t - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
nh nhân 2 là nam 5 tuổi, dị tật tai trái, tiến hành phẫu thuật tạo hình tai trái, kích thước tai phải là 32 x 53 mm, tham khảo kích thước tai trái bố là 33 x 61 mm, thiết kế tai mới có chiều dài tăng 10% so với tai bình thường tức khoảng 59mm, chúng t (Trang 53)
Bệnh nhân 4 là nữ 6 tuổi, dị tật tai hai bên, tiến hành phẫu thuật tạo hình tai phải, tham khảo kích thước tai phải mẹ là 31 x 56mm, thiết kế tai mới có chiều dài  bằng tai nữ trưởng thành tức khoảng 57mm, dái tai trẻ dài 5mm nên thiết kế khung  sụn dài 5 - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
nh nhân 4 là nữ 6 tuổi, dị tật tai hai bên, tiến hành phẫu thuật tạo hình tai phải, tham khảo kích thước tai phải mẹ là 31 x 56mm, thiết kế tai mới có chiều dài bằng tai nữ trưởng thành tức khoảng 57mm, dái tai trẻ dài 5mm nên thiết kế khung sụn dài 5 (Trang 54)
Bảng 3.9: chúng tơi tính tỉ lệ kích thước tai của 47 trẻ nam với 47 bố của các bé, 30 trẻ nữ với 30 mẹ của các bé cho kết quả: chiều dài tai ở nam đạt tỉ lệ 86,3% so  với tai bố ở độ tuổi 5 – 6 tuổi; chiều dài tai ở nữ đạt tỉ lệ 89,0% so với tai mẹ ở độ   - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 3.9 chúng tơi tính tỉ lệ kích thước tai của 47 trẻ nam với 47 bố của các bé, 30 trẻ nữ với 30 mẹ của các bé cho kết quả: chiều dài tai ở nam đạt tỉ lệ 86,3% so với tai bố ở độ tuổi 5 – 6 tuổi; chiều dài tai ở nữ đạt tỉ lệ 89,0% so với tai mẹ ở độ (Trang 59)
Bảng 1. Các số đo của tai (các chỉ số tính bằng milimet mm) - LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu một số đặc điểm nhân trắc học phát triển tai người việt nam
Bảng 1. Các số đo của tai (các chỉ số tính bằng milimet mm) (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w