1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam

185 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Hoàng Văn Tuyên PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2016 -0- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Hoàng Văn Tuyên PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CẤP ĐHQG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TS Nguyễn Quân PGS.TS Mai Hà PGS.TS Vũ Cao Đàm Hà Nội – 2016 -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi, tác giả luận án này, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Quân PGS.TS Mai Hà Các kết nghiên cứu luận án thân tác giả thực hiện, phân tích cách khách quan, trung thực Các số liệu tư liệu thứ cấp trích dẫn từ nguồn thống theo chuẩn mực khoa học Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Văn Tuyên -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Quân PGS.TS Mai Hà, hai người Thầy hướng dẫn tận tình chu đáo đóng góp ý kiến bổ ích để tác giả hoàn thành luận án tiến sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc Khoa Khoa học Quản lý (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt Thầy PGS.TS.Vũ Cao Đàm, PGS.TS.Trần Văn Hải PGS.TS.Đào Thanh Trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho tác giả trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Lời cảm ơn tác giả xin gửi tới Công ty, Tổng cơng ty Tập đồn thiện chí tham gia, dành nhiều thời gian cung cấp cho tác giả nhiều số liệu, tư liệu (thông qua bảng hỏi) ý tưởng bổ ích (thơng qua tọa đàm, trao đổi ý kiến) trình thực luận án Sẽ thiếu sót không nhắc đến giúp đỡ TS Trần Lệ Thu (Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh), ThS Phạm Thiên Hoàng (Viện Quản lý Kinh tế Trung ương), số bạn bè đồng nghiệp khác giúp tác giả tham gia khảo sát thực địa nhiều cơng việc mang tính hành cho việc triển khai luận án Lời cảm ơn cuối tác giả xin dành cho vợ có nhiều giúp đỡ, tạo điều vật chất tinh thần suốt trình thực luận án Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng ý kiến góp ý, bổ sung Quý Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp cho luận án Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Văn Tuyên -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Sự cần thiết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 11 Nguồn liệu công cụ hỗ trợ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu .12 Cấu trúc luận án 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 Giới thiệu 14 1.2 Chức hoạt động R&D doanh nghiệp 14 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan 14 1.2.2 Nhận xét 19 1.3 Tầm quan trọng hoạt động R&D doanh nghiệp 19 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan 19 1.3.2 Nhận xét 23 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp 23 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan 23 1.4.2 Nhận xét 35 1.5 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHIỆP 37 2.1 Một số khái niệm .37 2.1.1 Doanh nghiệp 37 2.1.2 Nghiên cứu triển khai (R&D) Đổi 41 2.2 Phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp .45 2.2.1 Phát triển nguồn lực R&D doanh nghiệp 46 2.2.2 Thực hoạt động R&D doanh nghiệp 46 2.2.3 Phát triển kết R&D doanh nghiệp 50 2.3 Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệp .50 2.3.1 Tăng khả đổi doanh nghiệp 50 2.3.1.1 Mô hình đổi tuyến tính 50 2.3.1.2 Mơ hình đổi theo liên kết chuỗi 52 2.3.1.3 Mơ hình đổi mở 54 2.3.1.4 Mơ hình “đổi động” 55 2.3.2 Hình thành cơng nghệ ―lõi‖ cho doanh nghiệp 56 2.3.3 Tăng vị giá trị doanh nghiệp 56 2.3.4 Tăng cường hoạt động xuất doanh nghiệp 57 2.3.5 Giúp doanh nghiệp tăng trưởng phát triển nhanh 57 2.3.6 Nhận xét 57 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp .58 2.4.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 61 2.4.3 Nhận xét 67 2.5 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG R&D VÀ CHÍNH SÁCH ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 69 3.1 Thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam 69 3.1.1 Thực trạng chung .69 3.1.1.1 Thực trạng tổ chức R&D doanh nghiệp 69 3.1.1.2 Nguồn gốc hình thành đơn vị R&D doanh nghiệp 69 3.1.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động R&D doanh nghiệp 69 3.1.1.4 Thực trạng quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp .72 3.1.1.5 Thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệp 73 3.1.2 Thực trạng hoạt động R&D: trường hợp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 79 3.1.2.1 Lý chọn ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 79 3.1.2.2 Doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 81 3.1.2.3 Hoạt động R&D doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm qua mẫu điều tra .81 3.2 Thực trạng sách ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam 91 3.2.1 Chính sách tạo lập nguồn vốn cho hoạt động R&D doanh nghiệp 91 3.2.1.1 Trên phương diện sách 91 3.2.1.2 Nhận xét .94 3.2.2 Thuế cho hoạt động R&D doanh nghiệp 97 3.2.2.1 Trên phương diện sách 98 3.2.2.2 Nhận xét 106 3.2.3 Phát triển nhân lực hoạt động R&D cho doanh nghiệp 108 3.2.3.1 Trên phương diện sách 108 3.2.3.2 Nhận xét 108 3.2.4 Chính sách máy móc, trang thiết bị thông tin cho hoạt động R&D doanh nghiệp 110 3.2.4.1 Trên phương diện sách 110 3.2.4.2 Nhận xét 111 3.2.5 Chính sách SHTT quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp 111 3.2.5.1 Trên phương diện sách 111 3.2.5.2 Nhận xét 112 3.2.6 Phát triển ―môi trường‖ liên kết khu vực Hàn lâm – Công nghiệp 113 3.2.6.1 Trên phương diện sách 113 3.2.6.2 Nhận xét 114 3.3 Tiểu kết chương .115 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG R&D TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 117 4.1 Giải pháp sách từ phía nhà nước .117 4.1.1 Đầu tư tài cho hoạt động R&D doanh nghiệp 117 4.1.1.1 Đa dạng hóa nguồn đầu tư tài cho R&D .117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.1.2 Khuyến khích thuế 120 4.1.1.3 Khuyến khích, hỗ trợ tài khác 121 4.1.2 Phát triển nhân lực cho hoạt động R&D doanh nghiệp 122 4.1.2.1 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực R&D doanh nghiệp 122 4.1.2.2 Tăng cường lưu chuyển nhân lực khu vực Hàn lâm-Công nghiệp 122 4.1.2.3 Thu hút nhân lực R&D quốc tế 123 4.1.2.4 Tạo lập môi trường phát triển nhân lực R&D 124 4.1.3 Phát triển ―phương tiện‖ hỗ trợ R&D doanh nghiệp 125 4.1.3.1 Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị .125 4.1.3.2 Thông tin KH&CN 126 4.1.3.3 Tư vấn, môi giới hỗ trợ kỹ thuật 126 4.1.4 Phát triển liên kết đa dạng Hàn lâm – Công nghiệp 126 4.1.5 Đổi quản lý KH&CN .127 4.1.6 Tạo điều kiện khung khuyến khích R&D (chính sách đổi mới) .129 4.1.6.1 Tạo môi trường thuận lợi cho R&D đổi 129 4.1.6.2 Tăng truyền bá tri thức kinh tế thiết chế hỗ trợ 133 4.1.6.3 Phát triển nguồn nhân lực văn hóa đổi .135 4.2 Giải pháp doanh nghiệp 136 4.2.1 Đề xuất khung xây dựng chiến lược R&D doanh nghiệp Việt Nam 137 4.2.2 Các giải pháp khác 140 4.3 Tiểu kết chương .144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC 168 Phụ lục Cách thức điều tra doanh nghiệp 168 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp 173 Phụ lục Một số kết kiểm định thống kê 177 Phụ lục Lợi ích (thuế) doanh nghiệp tính 01 đ.v.t.t đầu tư cho R&D 181 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Danh mục bảng Bảng 2.1 So sánh tự thực R&D hợp tác thực hoạt động R&D 50 Bảng 2.2 So sánh doanh nghiệp lớn DNNVV phương diện R&D 58 Bảng 2.3 So sánh khuyến khích thuế hỗ trợ vốn trực tiếp cho hoạt động R&D doanh nghiệp 65 Bảng 3.1 Nhân lực R&D doanh nghiệp theo chức trình độ 73 Bảng 3.2 Số lượng đơn độc quyền cấp cho ―doanh nghiệp‖ Việt Nam 76 Bảng 3.3 Doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra phân theo quy mơ loại hình 81 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn tài (%) đầu tư cho R&D doanh nghiệp 82 Bảng 3.5 Chi cho R&D thu nạp cơng nghệ ngồi doanh nghiệp 83 Bảng 3.6 Kết hoạt động trung bình tính cho 01 doanh nghiệp 84 Bảng 3.7 Lý mà doanh nghiệp thực hoạt động R&D 86 Bảng 3.8 Lý mà doanh nghiệp không thực hoạt động R&D 87 Bảng 3.9 Ảnh hưởng R&D doanh nghiệp thời gian qua 89 Bảng 3.10 Ảnh hưởng lâu dài R&D doanh nghiệp 89 Bảng 3.11 Ảnh hưởng sách đến hoạt động R&D doanh nghiệp 90 Danh mục hình Hình 0.1 Cấu trúc luận án 13 Hình 2.1 Mơ hình đổi tuyến tính (khoa học/ cơng nghệ đẩy) 52 Hình 2.2 Mơ hình đổi theo liên kết chuỗi 52 Hình 2.3 Mơ hình đổi đóng (trái) mở (phải) 55 Hình 2.4 Mơ hình đổi động 55 Hình 3.1a Mơ hình tổ chức R&D kiểu tập trung 70 Hình 3.1b Mơ hình tổ chức R&D kiểu phi tập trung 71 Hình 3.1c Mơ hình tổ chức R&D kiểu kết hợp 71 Hình 3.2 Cơ cấu kinh phí thực R&D năm 2012 74 Hình 3.3 Tỷ lệ doanh nghiệp thực cải tiến công nghệ R&D 77 Hình 4.1 Mơ hình tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp 137 Hình 4.2 Khung xây dựng chiến lược R&D doanh nghiệp 139 Danh mục hộp Hộp 3.1 Minh họa tỷ lệ trích lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CGCN chuyển giao cơng nghệ CNH-HĐH cơng nghiệp hóa – đại hóa CNTP cơng nghiệp thực phẩm ĐMCN đổi công nghệ DNCNC doanh nghiệp công nghệ cao DNKH&CN doanh nghiệp khoa học công nghệ DNNVV doanh nghiệp nhỏ vừa FDI đầu tư trực tiếp nước GD&ĐT giáo dục đào tạo GTGT giá trị gia tăng KCN khu công nghiệp KH&CN khoa học công nghệ KT-XH kinh tế - xã hội NCKH nghiên cứu khoa học NCKH&PTCN nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NCS nghiên cứu sinh NCV nghiên cứu viên NSNN ngân sách nhà nước QPPL quy phạm pháp luật R&D nghiên cứu triển khai SHTT sở hữu trí tuệ SX-KD sản xuất – kinh doanh SXTN sản xuất thử nghiệm TNCN thu nhập cá nhân TNDN thu nhập doanh nghiệp TSCĐ tài sản cố định WTO tổ chức thương mại giới XNK xuất nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Theo số liệu Bộ tài chính, tính đến thời điểm 31/01/2015, nước có 488.148 doanh nghiệp hoạt động SX-KD Về tỷ trọng cấu GDP, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, mức 48-49% tổng GDP; khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 3334%; khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm tỷ trọng ổn định mức 17-18% giai đoạn 2009-2012 Vào năm 2012, khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực thu hút nhiều lao động với 6,76 triệu lao động (chiếm 60,97%); khu vực doanh nghiệp FDI với 2,72 triệu lao động (chiếm 24,54%); khu vực doanh nghiệp nhà nước với 1,61 triệu lao động (chiếm 14,49%) Doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lao động lớn nhất, bình quân 496 lao động/ doanh nghiệp; tiếp doanh nghiệp FDI với 303 lao động; doanh nghiệp nhà nước với 20 lao động Nếu xét qui mô lao động năm 2012, tổng số doanh nghiệp tất khu vực kinh tế doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa chiếm tới 97,7% Trong khối doanh nghiệp nhà nước DNNVV chiếm đa số với tỷ lệ 98,6% Đặc biệt, tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ vừa chiếm 1,6% tổng số doanh nghiệp nhà nước Báo cáo Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014 cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thể bước phát triển định, góp phần vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo, v.v phát triển nhiều hạn chế Chất lượng phát triển doanh nghiệp mức thấp, thể qua quy mô doanh nghiệp chủ yếu nhỏ vừa; hiệu SX-KD khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước cịn thấp; thị trường nước phát triển chậm, nguy thị phần gia tăng; khả hấp thụ vốn thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Ngồi hạn chế vừa nêu, thơng qua cơng trình nghiên cứu thực tế cho thấy khả cạnh tranh đa số doanh nghiệp Việt Nam thấp Trong tiến trình tồn cầu hóa, tự hoá hội nhập quốc tế, vấn đề cạnh tranh gay gắt đặt cho doanh nghiệp phải tiến hành hàng loạt hoạt động cần thiết nhằm vượt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [201] Wong P K (1998), ―Technology Acquisition Pattern of Manufacturing Firms in Singapore‖, Singapore Management Review 20 (1), pp 43–64 [202] Yam R C.M., Lo W., Tang E.P.Y and Lau A.K.W (2011), ―Analysis of sources of innovation, technological innovation capabilities, and performance: An empirical study of Hong Kong manufacturing industries‖, Research Policy (40), pp.391–402 [203] Yang C-H and Huang C-H (2005), ―R&D, Size and Firm Growth in Taiwan‘s Electronics Industry‖, Small Business Economics (25), pp.477–487 [204] Yang C-H Huang C-H and Hou T C-T (2012), ―Tax incentives and R&D activity: Firm-level evidence from Taiwan‖, Research Policy (41), pp 1578– 1588 [205] Yoon J W (2006), ―Comparison of the effect of technology policies on firm R&D: evidence from the Korean manufacturing sectors‖, International Review of Public Administration 11 (1), pp.59-69 [206] Yoon, J (2005), Comparative analysis of R&D tax policies, paper presented at the Technology and Policy Training program, Seoul, Korea, 2005 [207] Yoshikawa T (2003), ―Technology Development and Acquisition Strategy‖, International Journal of Technology Management 25 (6/7), pp 666 – 674 [208] Zahra S and George G (2002), ―Absorptive capacity: A review, reconceptualization, and extension‖, Academy of Management Review 27(2), pp.185–203 [209] Ӧzҫelik E and Taymaz E (2008), ―R&D support programs in developing countries: The Turkish experience‖, Research Policy (37), pp.258–275 167 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Cách thức điều tra doanh nghiệp 1) Tổng thể, mẫu cách thức điều tra Tổng số tất doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam tính đến thời điểm tháng 12/2013 (GSO, 2015) 7.920 doanh nghiệp thuộc khu vực chế biến kinh doanh dịch vụ Việc chọn tổng thể doanh nghiệp để điều tra doanh nghiệp chủ yếu hoạt động sản xuất, chế biến (manufacturing) (không chọn doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, kinh doanh túy) Với hai này, tổng thể doanh nghiệp thuộc đối tượng nghiên cứu khoảng 2.500 doanh nghiệp Với tổng thể 2.500 doanh nghiệp vậy, để đảm bảo có số liệu tin cậy phân tích, đánh giá, cần áp dụng phương pháp lấy mẫu phù hợp Phương pháp thứ việc lấy mẫu với câu hỏi theo thang điểm dựa giả định đưa tổng thể sử dụng phương trình thống kê trình lấy mẫu ngẫu nhiên sau: - Mức độ ý nghĩa 95% (1-α = 95%), Z = 1,96 (phân bố chuẩn) - Thang Likert mức độ, giá trị trung bình điểm (E = 3) - Sai số e = 5% x E = 5% x = 0,15 - Độ lệch chuẩn S = (Max-Min)/6 = (5-1)/6 = 0,67 - Như quy mô mẫu điều tra (N) là: N ZxS 2  1,96 x0,672 e2 0,152  77 Phương pháp thứ hai dùng kinh nghiệm (rule of thumb) với số lượng chấp nhận Theo Holbert Speech (1993) số lượng mẫu xử lý định lượng với độ tin cậy định chấp nhận khoảng 30 Phương pháp thứ hai phương pháp hay sử dụng với số lượng quy ước chấp nhận Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp họ có thơng tin đáp ứng với phương pháp thống kê phương pháp đưa quy mơ mẫu gần với quy mô phương pháp thống kê Quy tắc kinh nghiệm số mà dựa kinh nghiệm có 168 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khứ với mẫu đáp ứng yêu cầu phương pháp thống kê (Neuman, 2003) Một quy tắc kinh nghiệm đơn giản hay sử dụng số lượng mẫu xử lý định lượng với độ tin cậy định chấp nhận khoảng 30 (Holbert & Speech, 1993) Nhưng quy tắc điều chỉnh lên tổng thể có phương sai lớn Bên cạnh đó, cịn có ngun lý quy mơ mẫu với tổng thể nhỏ, số lượng mẫu điều tra phải lớn Tổng thể lớn cho phép quy mô mẫu điều tra nhỏ Đối với tổng thể nhỏ (dưới 1.000), tỷ lệ lấy mẫu khoảng 20-30% Đối với tổng thể lớn (trên 150.000), tỷ lệ lấy mẫu nhỏ (khoảng 1%) chấp nhận Bất kỳ trường hợp đòi hỏi nhiều liệu từ bảng hỏi thơng thường người điều tra ngược lại, nghiên cứu muốn thơng tin từ bảng hỏi cần nhiều người điều tra (Holbert & Speech, 1993; N.T.Q.Loan, 2006) Với tổng thể 2.500 doanh nghiệp không cần nhiều thông tin từ bảng hỏi, quy mô mẫu điều tra xác định theo rule of thumb Tỷ lệ lấy mẫu 10% tổng thể, quy mô mẫu 250 doanh nghiệp Mặt khác, 250 doanh nghiệp mẫu chủ yếu doanh nghiệp có nhiều (hoặc tiềm năng) tri thức cơng nghệ định, có tên tuổi thị trường Việt Nam thời gian gần  Đơn vị phân tích Vấn đề cần lưu ý yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính xác bảng trả lời tỷ lệ phản hồi Để hạn chế yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, người trả lời tác giả gợi ý với doanh nghiệp người nắm thơng tin chủ yếu doanh nghiệp, có tri thức định R&D công nghệ doanh nghiệp Mỗi bảng hỏi xem đơn vị lấy mẫu 2) Nội dung điều tra  Nội dung điều tra thông qua điều tra bảng hỏi gửi đến doanh nghiệp cụ thể thông qua vấn sâu doanh nghiệp  Xây dựng bảng hỏi Cơ sở việc xây dựng câu hỏi bảng hỏi câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, sở lý thuyết phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp kinh nghiệm NCS 169 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Bảng câu hỏi Ngoài số câu hỏi thống kê hoạt động R&D doanh nghiệp, bảng hỏi thiết kế số câu hỏi đánh giá theo nhận định dựa vào thang điểm Likert mức độ Những người hỏi đánh giá thực tế diễn doanh nghiệp đánh dấu vào mức độ phù hợp thang điểm mức độ, từ mức độ (rất thấp/ ít) đến mức độ (rất cao/ nhiều) Mức độ đánh giá cao kết vấn đề đưa lớn ngược lại Tác giả sử dụng câu hỏi đóng (closed-ended question) câu hỏi chủ yếu sử dụng số câu hỏi mở (open-ended question) để doanh nghiệp điều tra bình luận chi tiết quan điểm, ý kiến vấn đề hỏi Câu hỏi xây dựng xếp thành 04 phần sau: Thứ nhất, thơng tin chung doanh nghiệp, gồm: loại hình, lĩnh vực hoạt động chính, thực trạng lao động, doanh thu chi phí liên quan đến R&D công nghệ, kết hoạt động KH&CN doanh nghiệp năm qua số thông tin khác Thứ hai, đánh giá theo thang điểm lý thực hoạt động R&D, tác động hoạt động R&D doanh nghiệp Thứ ba, đánh giá theo thang điểm sách chung nhà nước liên quan đến R&D doanh nghiệp thời gian qua Thứ tư, đề xuất/ khuyến nghị doanh nghiệp Trước gửi phiếu điều tra đến doanh nghiệp thuộc mẫu điều tra, xem xét sửa chữa Thầy hướng dẫn, tác giả gửi bảng hỏi đến 02 người bạn (01 bạn có kinh nghiệm lĩnh vực điều tra, thống kê 01 bạn làm việc lĩnh vực thực phẩm để góp ý, thảo luận cho câu hỏi trước tiến hành điều tra thử nghiệm (pre-test survey) Sau bảng hỏi chỉnh sửa (bản dự thảo số 1), tác giả tiến hành thử nghiệm 02 doanh nghiệp rõ ràng câu hỏi, cấu trúc, nội dung câu hỏi, thông tin cần tập hợp, khó khăn vấn đề gặp phải lấy thông tin doanh nghiệp thông qua câu hỏi mục cụ thể câu hỏi Sau điều tra thử nghiệm 02 doanh nghiệp này, số câu hỏi sửa chữa thay đổi (bản cuối cùng) trước tiến hành điều tra theo mẫu xác định 3) Thu thập liệu 170 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Điều tra qua thư Điều tra thực thông qua thư chuyển phát nhanh (EMS) thư điện tử (e-mail) (thời gian 05 tháng, từ tháng 4-8/2015 chia thành đợt) Trong thư có kèm cơng văn giải thích cụ thể mục đích nghiên cứu toàn mẫu  Phản hồi điều tra Kết thu từ mẫu 250 doanh nghiệp điều tra sau: - 23 doanh nghiệp liên lạc được, địa không rõ ràng thay đổi mà chưa cập nhật - 141 doanh nghiệp không trả lời bảng hỏi - 86 doanh nghiệp trả lời bảng hỏi Có thể nói nhiều nỗ lực ―theo đuổi‖ để doanh nghiệp điền thông tin vào bảng hỏi liên lạc cá nhân, liên lạc qua văn phòng, mạng lưới bạn bè đồng nghiệp Khi hỏi, số cho họ bận hứa hoàn thành câu hỏi sớm nhiều doanh nghiệp khơng có phản hồi chút với nhiều lý khác Mặc dù vậy, thông qua nhiều kênh khác nhau, điều tra có tỷ lệ phản hồi lớn (34,4%) xem tốt so sánh với lý thuyết đưa tài liệu 4) Tối đa hóa chất lượng nghiên cứu thực chứng qua điều tra  Đồng ý cung cấp thông tin Trong điều tra khảo sát NCS, mục tiêu nghiên cứu cung cấp cơng văn đính kèm giải thích kết nghiên cứu sử dụng để có thơng tin phục vụ hoạch định sách KH&CN đổi mới, khơng dùng cho mục đích khác  Sự tham gia tự nguyện Để đảm bảo tỷ lệ phản hồi cao với tham gia tự nguyện, NCS tiến hành 02 liên lạc với doanh nghiệp để lấy thông tin Thứ nhất, thư bưu điện, e-mail kèm với cơng văn giải thích chi tiết mục tiêu nghiên cứu bảng hỏi gửi tới tất doanh nghiệp điều tra Thứ hai, thời gian sau gửi thư, NCS gọi điện thoại ―nhắc nhở‖ hoàn thành bảng hỏi ―cảm ơn‖ doanh nghiệp hồn thành bảng hỏi gửi cho NCS  Tơn trọng riêng tư 171 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua kinh nghiệm NCS, bảng hỏi nghiên cứu hạn chế tối đa câu hỏi nhạy cảm ảnh hưởng đến doanh nghiệp khơng thoải mái tham gia doanh nghiệp Những phương hại phát sinh phân tích liệu kết điều tra ngăn cản thông qua bảo đảm dấu tên doanh nghiệp bảo mật liệu  Bảo đảm dấu tên doanh nghiệp tham gia bảo mật liệu Để bảo đảm ―tính riêng tư‖ doanh nghiệp, vấn đề quan trọng liên quan đến đảm bảo dấu tên doanh nghiệp tham gia (có nghĩa tất thông tin đưa không hàm chứa rõ doanh nghiệp tham gia nghiên cứu) bảo mật liệu, liệu phổ biến rộng rãi  Tính xác trung thực kết điều tra NCS đảm bảo tính xác trung thực mà NCS nhận từ phía doanh nghiệp 5) Một số hạn chế khách quan Trong doanh nghiệp thuộc mẫu điều tra bảng hỏi, số khơng sẵn lịng cung cấp thơng tin số khơng cung cấp thơng tin hay số thơng tin chung chung Do đó, nhiều kênh khác nhau, nghiên cứu thu 86 bảng hỏi xử lý thơng tin Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng nhiều đến kết phát nghiên cứu tính đại diện quy mơ doanh nghiệp, loại hình, chế độ sở hữu đặc biệt thành phố có tỷ lệ doanh nghiệp thuộc ngành chiếm chủ yếu Việt Nam 6) Kỹ thuật phân tích, xử lý liệu thống kê Tác giả sử dụng phần mềm Microsoft Excel-2003 Stata/SE version 10.0 để phân tích liệu điều tra Kỹ thuật sử dụng phân tích số liệu điều tra nghiên cứu thống kê tham số (t-test) thống kê phi tham số (Kruskal-Wallis test) cho quy mô mẫu nhỏ 172 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp Ý KIẾN CỦA DOANH NGHIỆP (DN) VỀ HOẠT ĐỘNG R&D TRONG 03 NĂM QUA Q1 Xin cho biết lý DN thực hoạt động R&D? Kg quan trọng Lý 10 11 12 13 14 15 Q2 Nhằm tạo SP cải tiến SP có Nhằm tạo QTCN cải tiến QTCN có Nhằm thay mua/ nhập công nghệ Làm chủ, cải tiến đổi cơng nghệ mua/ cơng nghệ nhập từ bên ngồi Đưa giải pháp tối ưu NVL/ lượng Đáp ứng quy định, tiêu chuẩn,… quốc gia quốc tế sản phẩm, công nghệ Tăng hợp tác với bên (nhà cung ứng, khách hàng, viện nghiên cứu, trường đại học) Mở rộng thị trường/ tăng thị phần Bắt đầu tăng cường xuất Đáp ứng đòi hỏi khách hàng, thị trường Thuần túy nghiên cứu (tăng tri thức cho DN, tăng vị DN, bán thương mại hóa kết quả) Chi phí đầu tư cho R&D DN khơng lớn so với lợi ích mang lại Nhằm huy động chất xám nhân lực DN Duy trì/ cải thiện hình ảnh, thương hiệu DN Tính đặc thù ngành/ sản phẩm DN đòi hỏi phải đầu tư cho hoạt động R&D Mức độ quan trọng Ít quan trọng ←Tr.bình→Rất quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Xin cho biết lý mà DN không thực hoạt động R&D? Kg quan trọng Lý Tính phức tạp cao R&D Doanh nghiệp không đủ lực R&D nguồn lực (vốn, nhân sự, thiết bị, v.v) Tính tốn chi phí – lợi ích Tập trung đáp ứng nhanh đòi hỏi thị trường (cần đưa SP/ dịch vụ thị trường nhanh) Không tin vào hiệu R&D mang lại Đã tiến hành trước khơng hiệu Khơng có áp lực cạnh tranh Không muốn mạo hiểm, rủi ro Chưa có chiến lược phát triển R&D, phát triển cơng nghệ 10 Muốn học hỏi cơng nghệ từ bên ngồi 11 Khó khăn huy động nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi 12 Quy mơ doanh nghiệp nhỏ 13 Khó khăn liên quan đến sở hữu doanh nghiệp 14 Chính sách nhà nước khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư R&D 15 Thiếu dịch vụ trung gian, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động R&D Mức độ quan trọng Ít quan trọng ←Tr.bình→Rất quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 173 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xin cho biết ảnh hƣởng R&D đến DN thời gian qua? Q3 Không xem xét Phương thức nội dung ảnh hưởng - Năng lực công nghệ DN Vị DN Tính cạnh tranh DN Kết hoạt động chung DN (doanh thu, lợi nhuận, v.v) DN Mức độ ảnh hưởng Rất thấp ← Trung bình → Rất cao □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Đánh giá ảnh hƣởng lâu dài R&D DN? Q4 Không xem xét Phương thức nội dung ảnh hưởng - Năng lực công nghệ DN Vị DN Tính cạnh tranh DN Kết hoạt động chung DN (doanh thu, lợi nhuận, v.v) DN □ □ □ □ Mức độ ảnh hưởng Ít ← Trung bình → Cao □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Q5 Xin cho biết ảnh hưởng sách đến hoạt động R&D doanh nghiệp? Kg ảnh hưởng Chính sách Hỗ trợ vốn nhà nước cho hoạt động R&D doanh nghiệp thông qua kênh Ưu đãi thuế khoản đầu tư vào R&D doanh nghiệp Chính sách phát triển nhân lực hoạt động R&D cho doanh nghiệp Chính sách phát triển mơi trường liên kết viện, trường doanh nghiệp Chính sách máy móc, trang thiết bị cho R&D doanh nghiệp Chính sách thơng tin phục vụ R&D doanh nghiệp Chính sách SHTT quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp Mơi trường sách khuyến khích, tạo điều kiện doanh nghiệp tham gia hoạt động R&D Mức độ ảnh hưởng Rất ←Tr.bình→ Rất mạnh □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 174 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Q6 THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Xin cho biết năm thành lập doanh nghiệp: Q7 Loại hình doanh nghiệp □ DN nhà nước □ DN có vốn nước ngồi (… % vốn nước ngồi) □ Cơng ty TNHH (… % vốn nhà nước) □ DN tư nhân □ Công ty cổ phần (… □ Khác (xin rõ) % vốn nhà nước) Q8 Lĩnh vực hoạt động DN (chỉ nêu một)? Q9 Thực trạng lao động toàn DN, tính đến 31/12/2014 Tổng số: , đó: Có _ có trình độ đại học trở lên Có _ quốc tịch nước Q10 Trong 03 năm qua, DN có xây dựng chiến lược R&D khơng? □ có □ khơng Q11 Xin cho biết đơn vị R&D Quỹ KH&CN DN: - DN có thành lập đơn vị R&D/ phòng nghiên cứu độc lập khơng? □ có □ khơng Nếu có, xin cho biết tên cụ thể thành lập _ - DN có thành lập quỹ KH&CN DN khơng? □ có □ khơng Nếu có, xin cho biết thành lập Q12 Doanh thu chi phí (có thể tròn số) cho hoạt động R&D tiếp thu cơng nghệ từ bên ngồi (mua, nhận chuyển giao, ) DN 03 năm 2012-2014? Tr.b./3 năm 2012 2013 2014 Doanh thu (tỷ đồng) Chi cho hoạt động R&D DN (tỷ đồng % doanh thu) Chi cho mua, nhận chuyển giao cơng nghệ, v.v từ nguồn bên ngồi (tỷ đồng % doanh thu) Q13 Xin cho biết tỷ lệ nguồn tài đầu tư cho R&D DN giai đoạn 2012-2014? Ước tính tỉ lệ (%) Nguồn □ Nguồn vốn tự có DN □ Tài trợ từ chương trình, quỹ nhà nước □ Nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng □ Khác (xin rõ) Q14 Nhân lực R&D DN (bao gồm nhân lực trực tiếp thực hoạt động R&D nhân lực phụ trách nghiên cứu phát triển công nghệ DN)? Năm Trình độ sau đại học Trình độ đại học, cao Trình độ khác Tổng số (số người) đẳng (số người) (số người) 2012 2013 2014 175 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Q15 Xin DN cho biết sở vật chất, trang bị phục vụ hoạt động R&D DN (máy móc, phương tiện thí nghiệm; mức độ đại máy móc trang thiết bị,…)? _ _ _ Q16 Xin DN cho biết thực trạng tiếp cận thông tin KH&CN nước DN (kênh nào, cách nào, v.v.)? _ _ Q17 Kết hoạt động KH&CN DN giai đoạn 2012-2014? Có □ □ □ Khơng □ □ □ Đơn vị tính Số lượng Số lượng Số lượng □ □ Số lượng □ □ Tỷ đồng Kết Đề tài/dự án KH&CN Sản phẩm mới/sản phẩm cải tiến Qui trình cơng nghệ mới/cơng nghệ cải tiến Đơn xin cấp độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích Tiền thu từ hợp đồng bán chuyển giao công nghệ Khác: 2012 Năm 2013 2014 Q18 Thời gian 03 năm qua, DN có hợp tác với viện nghiên cứu, trƣờng đại học khơng? □ có □ khơng Nếu có, xin cho biết tên đối tác nội dung hợp tác _ _ _ Q19 Đề xuất DN sách nhà nước thời gian tới nhằm thúc đẩy DN Việt Nam đầu tư hoạt động R&D? Xin chân thành cảm ơn Quý doanh nghiệp dành thời gian cung cấp thông tin! Ngày tháng năm 201 Đại diện doanh nghiệp 176 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Một số kết kiểm định thống kê Bảng One-Sample t Test cho Bảng 3.7 N Nhằm tạo sản phẩm cải tiến sản phẩm có Nhằm tạo qui trình cơng nghệ cải tiến qui trình cơng nghệ có Nhằm thay mua nhập cơng nghệ Làm chủ, cải tiến đổi công nghệ mua/ cơng nghệ nhập từ bên ngồi Đưa giải pháp tối ưu nguyên vật liệu/ lượng Đáp ứng quy định, tiêu chuẩn,… quốc gia quốc tế sản phẩm, công nghệ Tăng hợp tác với bên (nhà cung ứng, khách hàng, viện R&D, trường đại học) Mở rộng thị trường tăng thị phần Bắt đầu tăng cường xuất 10 Đáp ứng đòi hỏi khách hàng, thị trường 11 Thuần túy nghiên cứu 12 Chi phí đầu tư cho R&D doanh nghiệp khơng lớn so với lợi ích mang lại 13 Nhằm huy động chất xám nhân lực doanh nghiệp 14 Duy trì/ cải thiện hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp 15 Tính đặc thù ngành/ sản phẩm doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư cho hoạt động R&D Mean Std.Dev Std.Err df t p>/t/ 15 4.4 8280 2138 14 6.5479 0.0000 Test value =3 Rejected 15 4.2666 7037 1817 14 6.9711 0.0000 Rejected 11 11 3.8181 4.1818 7507 6030 2263 1818 10 10 3.6145 6.5000 0.0047 0.0001 Rejected Rejected 11 4.1818 7507 2263 10 5.2209 0.0004 Rejected 3.25 1.0350 3659 0.6831 0.5165 Accepted 12 12 3.6666 3.3333 4.0833 6513 8164 6685 1880 3333 1929 11 11 3.5456 1.0000 5.6132 0.0046 0.3632 0.0002 Rejected Accepted Rejected 3.2857 1.1126 4205 0.6794 0.5222 Accepted 12 3.75 4522 1305 11 5.7446 0.0001 Rejected 15 3.1333 9904 2557 14 0.5214 0.6102 Accepted 2.7142 4879 1844 -1.5492 0.1723 Accepted 177 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng One-Sample t Test cho Bảng 3.8 N Tính phức tạp cao R&D Doanh nghiệp không đủ lực R&D nguồn lực (vốn, nhân sự, thiết bị, v.v) Tính tốn chi phí – lợi ích Tập trung đáp ứng nhanh đòi hỏi thị trường (cần đưa SP/ dịch vụ thị trường nhanh) Không tin vào hiệu R&D mang lại Đã tiến hành trước khơng hiệu Khơng có áp lực cạnh tranh Không muốn mạo hiểm, rủi ro Chưa có chiến lược phát triển R&D, phát triển công nghệ 10 Muốn học hỏi công nghệ từ bên ngồi 11 Khó khăn huy động nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi 12 Quy mơ doanh nghiệp nhỏ 13 Khó khăn liên quan đến sở hữu doanh nghiệp 14 Chính sách nhà nước khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư R&D 15 Thiếu dịch vụ trung gian, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động R&D Mean Std.Dev Std.Err df t p>/t/ 37 56 4.2702 4.1071 6931 8241 1139 1101 36 55 11.1470 10.0529 0.0000 0.0000 Test value =3 Rejected Rejected 46 50 4.1521 3.64 8156 8270 1202 1169 45 49 9.5811 5.4716 0.0000 0.0000 Rejected Rejected 43 21 43 55 3.3488 5293 0807 42 4.3216 0.0001 Rejected 3.1428 3.0930 3.8 7270 9465 6497 1586 1443 0876 20 42 54 0.9005 0.6445 9.1306 0.3786 0.5228 0.0000 Accepted Accepted Rejected 23 34 3.2608 3.7941 6191 5382 1291 0923 22 33 2.0205 8.6036 0.0557 0.0000 Accepted Rejected 40 16 45 3.45 3.4375 3.8444 5038 1.0935 7371 0796 2733 1098 39 15 44 5.6488 1.6003 7.6843 0.0000 0.1304 0.0000 Rejected Accepted Rejected 17 3.58823 6183 1499 16 3.9223 0.0012 Rejected 178 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng One-Sample t Test cho Bảng 3.9 N Mean Std.Dev Std.Err df t p>/t/ Năng lực đổi công nghệ doanh nghiệp 16 4.3125 6020 1505 15 8.7198 0.0000 Test value =3 Rejected Vị doanh nghiệp 15 3.2 5606 1447 14 1.3817 0.1887 Accepted Tính cạnh tranh doanh nghiệp 15 3.2666 7988 2062 14 1.2929 0.2170 Accepted Kết hoạt động chung (doanh thu, lợi nhuận,…) doanh nghiệp 15 3.4 6324 1632 14 2.4495 0.0281 Rejected Std.Dev Std.Err .9105 9186 5936 7223 7237 9230 7432 9159 2276 1325 1532 1064 1868 1267 1918 1430 Satterth waite’s df 25.9518 1.0280 0.3134 Accepted 28.7007 3.1526 0.0038 Rejected 28.2442 -0.3064 0.7616 Accepted 30.578 -0.9307 0.3593 Accepted Bảng Two-Sample t Test cho Bảng 3.10 Năng lực đổi công nghệ doanh nghiệp Vị doanh nghiệp Tính cạnh tranh doanh nghiệp Kết hoạt động chung (doanh thu, lợi nhuận,…) doanh nghiệp N1 N2 Mean 16 48 15 46 15 53 15 41 4.1875 3.9166 4.0666 3.4782 3.6666 3.7358 3.5333 3.6964 t p>/t/ 179 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Test Var1=Var2 Bảng One-Sample t Test cho Bảng 3.11 N Hỗ trợ vốn nhà nước cho hoạt động R&D doanh nghiệp thông qua kênh Ưu đãi thuế khoản đầu tư vào R&D doanh nghiệp Chính sách phát triển nhân lực hoạt động R&D cho doanh nghiệp Chính sách phát triển môi trường liên kết viện, trường doanh nghiệp Chính sách máy móc, trang thiết bị cho R&D doanh nghiệp Chính sách thơng tin phục vụ R&D doanh nghiệp Chính sách SHTT quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp Mơi trường sách khuyến khích, tạo điều kiện doanh nghiệp tham gia hoạt động R&D Mean Std.Dev Std.Err df t p>/t/ 58 3.1379 8260 1084 57 1.2716 0.2087 Test value =3 Accepted 51 3.1568 8572 1200 50 1.3067 0.1973 Accepted 53 3.1132 8241 1132 52 1.0000 0.3219 Accepted 54 3.0370 1.008 1372 53 0.2698 0.7883 Accepted 49 3.0408 7626 1089 48 0.3746 0.7096 Accepted 46 3.1521 8156 1202 45 1.2654 0.2122 Accepted 55 3.1636 1.0499 1415 54 1.1558 0.2528 Accepted 48 3.2916 8494 1226 47 2.3788 0.0215 Rejected 180 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Lợi ích (thuế) doanh nghiệp tính 01 đ.v.t.t đầu tư cho R&D Quốc gia Úc Ca-na-đa Hoa Kỳ Anh Pháp Ý Hà Lan Na-uy Tây Ban Nha Nhật Bản Biện pháp  Hỗ trợ 125% theo quy mô  Hỗ trợ đặc biệt 175% theo R&D lũy tiến  Bù thuế R&D cho DNNVV  DN lớn – 20%  DN nhỏ – 35%  20% tín dụng thuế theo R&D lũy tiến  DN lớn: 125% hỗ trợ thuế  DNNVV: 150%  Hoàn thuế 24% chi phí R&D  40% theo R&D lũy tiến  30% tín dụng thuế cho DNNVV  DN lớn: 13%  DNNVV: 40%  DN lớn: 18%  DNNVV: 20%  30% tín dụng thuế theo quy mơ R&D  50% tín dụng thuế theo R&D lũy tiến  DN lớn: 10-12%  DNNVV: 15%  15% tín dụng thuế theo quy mơ R&D  40% tín dụng thuế theo R&D lũy tiến Trung Quốc  Hỗ trợ 150% phần tăng 10% chi tiêu cho R&D so với năm trước Xin-ga-po  Hỗ trợ 200% Ma-lai-xi-a  Hỗ trợ 200% Thái Lan  Hỗ trợ 200% Phi-lip-pin  Hỗ trợ 200% Nguồn: NCS tổng hợp từ nguồn khác Hàn Quốc Thuế suất thuế TNDN (%) 30 36,1 40 30 34,33 37,25 34,5 28 35 42 29,7 Lợi ích (thuế) 0,075 mức 125% 0,225 mức 175% 0,0722 mức 20% 0,126 mức 35% 0,08 0,075 mức 125% 0,15 mức 150% 0,1373 0,112 0,0448 mức 13% 0,138 mức 40% 0,0504 mức 18% 0,046 mức 20% 0,105 mức 30% 0,175 mức 50% 0,042-0,0504 mức 10-12% 0,063 mức 15% 0,0445 mức 15% 0,1188 mức 40% 30% đ/v FDI, DN diện ưu đãi 15% 24% 0,15 20 28 30 32 0,20 0,28 0,30 0,32 181 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sách ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam (Chương 3)  Thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam (Chương 3) Giải pháp phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam (Chương 4) Hình... công, doanh nghiệp cần thực hoạt động khác tuỳ thuộc vào chất đổi mà doanh nghiệp thực 2.2 Phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp Phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp tạo ra, trì gia tăng đầu tư vào... cứu, cải tiến thiết kế, thay đổi mẫu mã, kiểm soát chất lượng, v.v Trong hoạt động hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp làm để gắn kết hoạt động R&D với hoạt động SX-KD doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Cấu trúc của luận án - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 0.1. Cấu trúc của luận án (Trang 17)
2.3.1.2. Mơ hình đổi mới theo liên kết chuỗi - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
2.3.1.2. Mơ hình đổi mới theo liên kết chuỗi (Trang 56)
2.3.1.4. Mơ hình “đổi mới động” - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
2.3.1.4. Mơ hình “đổi mới động” (Trang 59)
Hình 2.3. Mơ hình đổi mới đóng (trái) và mở (phải) (Chesbrough, 2006) - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 2.3. Mơ hình đổi mới đóng (trái) và mở (phải) (Chesbrough, 2006) (Trang 59)
Bảng 2.3. So sánh khuyến khích thuế và hỗ trợ vốn trực tiếp cho R&D d/nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 2.3. So sánh khuyến khích thuế và hỗ trợ vốn trực tiếp cho R&D d/nghiệp (Trang 69)
Có 03 loại mơ hình tổ chức đơn vị R&D trong các doanh nghiệp: Mơ hình tổ chức tập trung – centralized R&D structure (Hình 3.1a) có duy nhất một hoặc một số  đơn  vị  R&D  trung  tâm,  các  doanh  nghiệp  thành  viên  khơng  có  đơn  vị  R& - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
03 loại mơ hình tổ chức đơn vị R&D trong các doanh nghiệp: Mơ hình tổ chức tập trung – centralized R&D structure (Hình 3.1a) có duy nhất một hoặc một số đơn vị R&D trung tâm, các doanh nghiệp thành viên khơng có đơn vị R& (Trang 74)
Hình 3.1c. Mơ hình tổ chức R&D kiểu kết hợp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 3.1c. Mơ hình tổ chức R&D kiểu kết hợp (Trang 75)
Hình 3.1b. Mơ hình tổ chức R&D kiểu phi tập trung - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 3.1b. Mơ hình tổ chức R&D kiểu phi tập trung (Trang 75)
Hình 3.2. Cơ cấu tài chính R&D năm 2012 (Nguồn: NCS tổng hợp từ sách trắng 2013) - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 3.2. Cơ cấu tài chính R&D năm 2012 (Nguồn: NCS tổng hợp từ sách trắng 2013) (Trang 78)
Bảng 3.2. Số lượng đơn và bằng độc quyền cấp cho ―doanh nghiệp‖ Việt Nam - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.2. Số lượng đơn và bằng độc quyền cấp cho ―doanh nghiệp‖ Việt Nam (Trang 80)
Bảng 3.4. Cơ cấu các nguồn tài chính (%) đầu tư cho R&D của doanh nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.4. Cơ cấu các nguồn tài chính (%) đầu tư cho R&D của doanh nghiệp (Trang 86)
Bảng 3.4. cho thấy, cơ cấu nguồn tài chính đầu tư cho R&D của doanh nghiệp hầu như khơng có sự thay đổi, vẫn chủ yếu từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.4. cho thấy, cơ cấu nguồn tài chính đầu tư cho R&D của doanh nghiệp hầu như khơng có sự thay đổi, vẫn chủ yếu từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp (Trang 87)
Bảng 3.6 sau: - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.6 sau: (Trang 88)
Bảng 3.8. Lý do chính mà doanh nghiệp không thực hiện hoạt động R&D - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.8. Lý do chính mà doanh nghiệp không thực hiện hoạt động R&D (Trang 91)
Bảng 3.9 cho thấy doanh nghiệp đánh giá R&D ảnh hưởng rất mạnh đến năng lực đổi mới và cơng nghệ của doanh nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.9 cho thấy doanh nghiệp đánh giá R&D ảnh hưởng rất mạnh đến năng lực đổi mới và cơng nghệ của doanh nghiệp (Trang 93)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của R&D đối với doanh nghiệp thời gian qua - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của R&D đối với doanh nghiệp thời gian qua (Trang 93)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chính sách đến hoạt động R&D của doanh nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chính sách đến hoạt động R&D của doanh nghiệp (Trang 94)
triển của doanh nghiệp nói chung và từ đó hình thành mơ hình tổ chức hoạt động R&D dưới hình thức đơn vị, nhóm R&D phù hợp để tối đa lợi ích từ việc đầu tư vào  R&D - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
tri ển của doanh nghiệp nói chung và từ đó hình thành mơ hình tổ chức hoạt động R&D dưới hình thức đơn vị, nhóm R&D phù hợp để tối đa lợi ích từ việc đầu tư vào R&D (Trang 141)
Hình 4.2. Khung xây dựng chiến lược R&D của doanh nghiệp 4.2.2. Các giải pháp khác  - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Hình 4.2. Khung xây dựng chiến lược R&D của doanh nghiệp 4.2.2. Các giải pháp khác (Trang 143)
14. Duy trì/ cải thiện hình ảnh, thương hiệu của DN □ - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
14. Duy trì/ cải thiện hình ảnh, thương hiệu của DN □ (Trang 177)
- Kết quả hoạt động chung của DN (doanh thu, lợi nhuận, v.v) của DN  - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
t quả hoạt động chung của DN (doanh thu, lợi nhuận, v.v) của DN (Trang 178)
7. Chính sách về SHTT và quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp doanh nghiệp  - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
7. Chính sách về SHTT và quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp doanh nghiệp (Trang 178)
Q7. Loại hình doanh nghiệp - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
7. Loại hình doanh nghiệp (Trang 179)
THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (Trang 179)
Bảng 1. One-Sampl et Test cho Bảng 3.7 - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 1. One-Sampl et Test cho Bảng 3.7 (Trang 181)
Bảng 2. One-Sampl et Test cho Bảng 3.8 - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 2. One-Sampl et Test cho Bảng 3.8 (Trang 182)
Bảng 4. Two-Sampl et Test cho Bảng 3.10 - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 4. Two-Sampl et Test cho Bảng 3.10 (Trang 183)
Bảng 3. One-Sampl et Test cho Bảng 3.9 - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3. One-Sampl et Test cho Bảng 3.9 (Trang 183)
Bảng 5. One-Sampl et Test cho Bảng 3.11 - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
Bảng 5. One-Sampl et Test cho Bảng 3.11 (Trang 184)
7. Chính sách về SHTT và quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp  - Luận án tiến sĩ phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai (rd) trong các doanh nghiệp việt nam
7. Chính sách về SHTT và quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp (Trang 184)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w