1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ islamism trong bối cảnh toàn cầu hóa

169 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ THU HƯỜNG ISLAMISM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chun ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã ngành : 62.22.80.05 luËn ¸n TIÕN SÜ TRIÕT HäC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thái Việt PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết tài liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác Những kết luận khoa học luận án chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Lương Thị Thu Hường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu Islamism (Islam thống Islam cực đoan) bối cảnh tồn cầu hóa học giả Muslim phương Tây 1.1.2 Nghiên cứu nhà sáng lập Islamism 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Chương 2: ISLAMISM VÀ TỒN CẦU HĨA 2.1 Islamism (Chủ nghĩa Islam) 2.1.1 Thuật ngữ 2.1.2 Các phong trào nhân vật tiêu biểu Islamism 2.2 Tồn cầu hóa 2.2.1 Bản chất 2.2.2 Sự gia tăng ảnh hưởng tôn giáo tồn cầu hóa 2.3 Tác động tồn cầu hóa đến giới Islam 2.3.1 Những tác động tích cực 2.3.2 Những tác động tiêu cực Tiểu kết chương Chương 3: ISLAM VÀ CÁC TRÀO LƯU CƠ BẢN CỦA ISLAMISM 3.1 Khái lược Islam 3.1.1 Lịch sử 3.1.2 Giáo lý 3.1.3 Giới luật Trang 1 3 4 4 23 29 33 33 33 43 47 47 49 55 55 59 65 67 67 67 69 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.4 Sự phân hóa nội Islam 3.2 Cơ sở hình thành Islamism 3.2.1 Nguyên nhân kinh tế, trị 3.2.2 Cơ sở tơn giáo, triết học 3.2.3 Nguyên nhân văn hoá, tư tưởng 3.2.4 Tổ hợp nguyên nhân khủng bố Tiểu kết chương Chương 4: ISLAMISM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Sự chệch hướng khỏi giáo lý 4.1.1 Islamism phủ nhận quyền tự lựa chọn người phá vỡ nguyên tắc Islam 4.1.2 Cưỡng tín ngưỡng làm gia tăng bất đồng tôn giáo 4.1.3 Sử dụng bạo lực, gây tội ác 4.2 Sự khơng tương thích với thực đương đại 4.2.1 Islamism ngược với xu hướng "thế tục hóa", "dân chủ" "hiện đại hóa" 4.2.2 Mâu thuẫn Thiên luật Nhân luật 4.3 Một số vấn đề đặt liên quan đến Islamism 4.3.1 Đối với người Islam ơn hịa 4.3.2 Đối với người không theo Islam (non - Muslim) Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 78 79 84 91 98 105 107 107 108 112 116 120 120 127 134 135 138 140 142 145 146 156 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Extreme : Cực đoan Extremist : Người cực đoan, người khích Fundamental : Chính thống/Nguyên tắc Fundamentalism : Trào lưu thống Fundamentalist : Người theo trào lưu thống tôn giáo Islam/ Islamic : đạo Hồi, Hồi giáo, Islam giáo Islamism : Chủ nghĩa Hồi giáo, Chủ nghĩa Islam giáo Islamic Extremism : Chủ nghĩa Islam Cực đoan, Chủ nghĩa Hồi giáo Cực đoan Islamic Fundamentalism : Trào lưu Hồi giáo Chính thống, Trào lưu Islam Chính thống, Hồi giáo Chính thống, Islam giáo nguyên thủy Islamic Terrorism : Chủ nghĩa Islam khủng bố, Chủ nghĩa Hồi giáo khủng bố, Hồi giáo Khủng bố Islamic Radicalism : Thuyết Islam Cấp tiến/Islam Triệt để/Islam Ngoan cố Islamist : Người theo Islam giáo Muslim : Tín đồ Islam Jihad : Đấu tranh nội tâm / thánh chiến Radical : Cấp tiến/Ngoan cố/Triệt để Terror : Khủng bố Terrorist : Người khủng bố LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ ngun tồn cầu hóa, kỷ nguyên công nghệ khoa học, thông tin liên lạc Tồn cầu hóa chất xúc tác khiến quốc gia dân tộc trở nên lệ thuộc với nhiều Một biến động điểm địa cầu nhanh chóng lây lan, ảnh hưởng đến tất điểm khác cách xa Thơng qua tồn cầu hóa, xung đột, bất ổn giới cách hay cách khác tác động trực tiếp, gián tiếp đến quốc gia giới Trong tồn cầu hóa, văn hóa có hội gặp gỡ với thường xuyên hơn, dẫn đến hệ khác như: hòa đồng, chia sẻ, khả va chạm, xung đột Một mặt, tồn cầu hóa trở thành chất keo kết dính cá nhân cộng đồng dân tộc phương diện sống Nhân loại phải học cách chia sẻ giá trị; phải chấp nhận khác biệt dung chấp văn hóa thời đại tồn cầu Mặt khác, tồn cầu hóa chất xúc tác đẩy biên độ giới hạn tiếp xúc vật đến tận cùng, đó, có nguy phá vỡ kết cấu cố, truyền thống dân tộc, thách thức gia nhập vào đời sống tồn cầu Với tác động nói trên, tồn cầu hóa đánh thức ý thức "cái tơi" cá nhân cộng đồng Các chủ thể tham dự tồn cầu hóa khơng ngừng khẳng định tính độc đáo nhân cách sắc văn hóa, mà tơn giáo thành tố vô quan trọng Lịch sử cho thấy, nhờ tôn giáo, mà cá thể cộng đồng khơng bị hịa tan vào chuẩn mực chung biến xã hội rộng mở Với tư cách tôn giáo giới, Islam khơng nằm ngồi xu Mặc dù xuất muộn, Islam giáo lại phát triển nhanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trở thành tơn giáo có ảnh hưởng hàng đầu Hiện nay, giới có khoảng tỷ người gắn bó với niềm tin Islam Nhưng điều đáng quan tâm Islam tỏ khó hội nhập vào đời sống tồn cầu so với tôn giáo lớn khác; mà biểu cụ thể dậy phản ứng ngoại sóng cực đoan số nhóm tín đồ Có nhiều cách lý giải khác phản ứng động thái nói Islam, với nhìn chí trái ngược Trong tranh luận học thuật cịn tiếp tục, mặt thực tiễn, vấn đề xung đột sắc tộc, khủng bố, đảo mang tên Chủ nghĩa Islam khủng bố… ngày gia tăng “Thế giới Islam” hồi sinh, trỗi dậy trở thành điểm nóng đời sống quốc tế Số phận văn minh Islam vấn đề đáng quan tâm lịch sử nhân loại Và mối quan tâm chung đó, Islamism trở thành tâm điểm giới nghiên cứu giới trị Trong bối cảnh đó, việc xác định nội hàm khái niệm Islamism; phân biệt với Islam, phân tích lý giải biểu phức tạp Islammism hai khuynh hướng thống cực đoan, để từ Islamism khơng thể đại diện cho văn minh Islam - việc làm cần thiết phương diện nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn Đặc biệt Việt Nam, nghiên cứu Islamism cịn mẻ, chưa có tính hệ thống, chưa vào vấn đề cốt trào lưu tôn giáo để nhận thức ứng xử với Thêm nữa, điều kiện tồn cầu hố, hệ dòng người Muslim đổ vào Việt Nam nhanh chóng, gây gia tăng số lượng ảnh hưởng phát tán tôn giáo Những hiệu ứng cần phải tính đến tiến trình hội nhập Với nghiên cứu chuyên sâu Islamism góp phần vào cơng việc quản lý, định hướng ứng xử với tôn giáo này, đồng thời lường tính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khả xảy liên quan đến Islam trình hội nhập phát triển đất nước Từ lý trên, chọn “Islamism bối cảnh tồn cầu hố” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ nội hàm khái niệm Islamism, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Islamism bối cảnh tồn cầu hố; phân tích biểu đa dạng xu hướng biến đổi Islamism sở so sánh Islamism với giáo lý Islam thực, từ rút nhận định: Islamism ngược với tinh thần Thiên Kinh Qur’an trái với quy luật phát triển chung nhân loại 2.2 Nhiệm vụ Từ mục đích trên, luận án triển khai thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận Islam Islamism + Phân tích tác động tồn cầu hố đến Islamism nguyên nhân động hình thành Islamism + Phân tích xu hướng vận động Islamism sở so sánh với giáo lý (Islam) thực đương đại; Islamism khơng tương thích với giáo lý thực; từ đặt đường hướng giải liên quan đến Islamism nhằm giảm thiểu bất ổn, xung đột tượng tơn giáo đời sống trị, tôn giáo giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: “Islamism” vấn đề Islamism điều kiện tồn cầu hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bằng việc nội hàm Islamism, luận án tập trung vào phân tích hai trào lưu Islamism thống cực đoan Vì điều kiện tồn cầu hóa, hai trào lưu có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sức ảnh hưởng lớn đến giới Islam giới bên Islam, biểu thơng qua “điểm nóng Islamism” Ả rập Xê út, Trung Đông, Bắc Phi thực tiễn quan hệ trị - tơn giáo quốc tế khoảng thời gian từ cuối kỷ XIX đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận Luận án thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tập trung vào số phương pháp như: phân tích, tổng hợp diễn dịch, quy nạp, so sánh, logic - lịch sử kết hợp với phương pháp tiếp cận: triết học, trị học, tơn giáo học, văn hóa học Những đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm: Islamism (Chủ nghĩa Islam giáo) Luận án góp phần làm rõ nguyên nhân vấn đề lên Islamism bình diện so sánh với Kinh Qur‘an, giới luật Islam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Các kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo, Islam, Islamism Đặc biệt, việc nội hàm thuật ngữ Islamism phân tích nguyên nhân xuất xu hướng vận động Islamism có giá trị tham khảo hoạt động hoạch định sách quan phương Việt Nam với quốc gia Islam giáo xu hướng hội nhập toàn cầu hóa đương đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các tài liệu coi Islam “điểm nóng’’ nghiên cứu Ảnh hưởng lan tỏa tơn giáo lên phần cịn lại giới trở nên đặc biệt hết điều kiện tồn cầu hóa Islam giáo thu hút quan tâm đặc biệt giới trị, khoa học, hoạch định sách cấp độ tồn cầu, lý sau: Thứ nhất, mức độ ảnh hưởng lịch sử Islam lên văn minh khác lớn; Thứ hai, Islam phát tán mạnh mẽ khắp giới qua dòng người di cư tị nạn; Thứ ba, Islam tỏ khó hội nhập vào đời sống tồn cầu so với tôn giáo lớn khác, mà biểu cụ thể dậy phản ứng ngoại sóng cực đoan số nhóm tín đồ; Tuy nhiên nguồn lan tỏa sức “nóng“ Islam lại khơng tập trung nguyên nhân Dấu ấn tác động mạnh mẽ lại thể rõ nét tham dự vào trị - xã hội quốc gia toàn cầu; Thứ tư, bắt nguồn từ Islam, Islamism lên xu hướng, tái khẳng định vị Islam bối cảnh tồn cầu hóa Chính mà nghiên cứu Islam Islamism làm cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà trị phương Tây tốn nhiều cơng sức thân người Muslim nghiên cứu tôn giáo Hiện nay, để có nhìn thống Islam Islamism vấn đề không dễ dàng Nội dung nghiên cứu luận án buộc chúng tơi phải phân chia tài liệu có thành nội dung sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 J Renard (2005), Tri thức tôn giáo - Qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 E.W Said (1998), Đông phương học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 S.M Samuilov (2003), “Sự đối thoại văn minh’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (50), tr.1 - 13 71 A Sen (2012), Căn tính bạo lực: Huyễn tưởng số mệnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 72 G.Sherdan (2006), “Quần đảo Hồi Giáo’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (16), tr.1 - 14 73 Z Shore (2005), “Liệu phương Tây có giành trái tim khối óc người Hồi giáo?’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (83+84+ 85), tr.1 - 15; tr.1 - 10 74 Blair T.Spalding (2011), Hành trình Phương Đơng, Nxb Hồng Đức 75 A Stepan (2001), “Tôn giáo, dân chủ Sự khoan dung lẫn nhau’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (61+62+63), tr.1- 29 76 Daisetz Teitaro Suzuki (2011), Thiền luận, Quyển Thượng, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh 77 Hồ Thắm, Thành Hồng Phương, Trịnh Lê Nam (2006), Khủng bố & chống khủng bố, Nxb Thông tấn, Hà Nội 78 Lương Thị Thoa (2006), “Vài nét Hồi giáo Đơng Nam Á’’, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (1), tr.56 - 75 79 Mel Thomson (2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trịnh Xuân Thuận (2011), Từ điển yêu thích bầu trời sao, Nxb Tri thức, Hà Nội 81 Nguyễn Chí Tình (2007), Số phận văn minh giới ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 82 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Anh - Việt, Nxb Thế giới 83 D.A Udalov (2003), “Các kết luận kiến nghị UB 9/11“, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin KHXH (70) 150 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 A.I Utkin (2003), “Thế giới sau tháng chín năm 2001’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thông tin KHXH (28), tr.1 - 13 85 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: Những xu hướng biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, Viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 86 Phạm Thị Vinh (2006), “Hồi giáo vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á’’, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2), tr.56 - 63 87 Phạm Thị Vinh (2008), Islam Malaysia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo Đời sống đại, Tập 1, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo Đời sống đại, Tập 2, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Tôn giáo Đời sống đại, Tập 3, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2001), Tôn giáo Đời sống đại, Tập 4, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2001), Tôn giáo Đời sống đại, Tập 5, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 93 D.D Viktorovich (2004), “Cuộc nội chiến văn minh’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (57), tr.1- 10 94 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 Nguyễn Thanh Xuân (2005), "Một số nét lịch sử đạo Hồi Hồi giáo Việt Nam", Tạp chí Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (9), tr.50 - 58 96 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 S.Yongqing (2002), “Xã hội loài người đâu’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (76+77), tr.1- 17 98 L Yvơ (2002), Những vấn đề địa - trị, Hồi giáo, biển, châu Phi, Nxb Trẻ, Hà Nội 151 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 99 V.D Zotov (2006), “Các văn minh kỷ XXI - xung đột chiến tranh hay đối thoại hợp tác?’’, Tạp chí Tin nhanh, Viện Thơng tin KHXH (12+13), tr.1-15 II Tiếng Anh 100 M.Badran (2001), “Understanding Islam, Islamism and Islamic” Feminism, Journal of Women’s History, Vol 13 (1), pp 47-52 101 F.Burgat (2005), Face to Face With Political Islam, The French Ministry of Cuture 102 Peter R Demant (2006): Islam and Islamism: The Dilemma of the Muslim World, British Library of Congress Cataloging-in-Publication Data 103 Marc Erikson (2002), "Islamism, fascism and terrorism" (part 1, 2, 3, 4), http://www.atimes.com/atimes/Middle_East/DK08Ak03.html 104 J.Esposito (1999), The Islamic Threat: Myth or Reality?Oxford Universite Preess 105 A.A.Engineer (2008), “Islam, Globalization and Challenges”, The American Muslim, http: theamericanmuslim.org/…/islam_globalization_ and_challe… 106 F.Halliday (2011), “The Left and The Jihad”, Open Democracy, http: www.opendemocracy.net/globalization/left_jihad_3886.jsp 107 M.Kremer (2003), “Coming to terms: Fundamentalists or Islamists?” The Middle East Quarterly, Vol x (2) pp 65 - 77 108 O.B.Laden (2002), “Letter to American”, The Guardian, http: www.theguardian.com › News › World news 109 B.Lewis (2002), The Arabs in History, Oxford University Press 110 B.Lewis (1990), “The Roots of Muslim Rage”, The Atlantic, pp 47- 60 111 B Lewis (2003), The crisis of Islam: Holy War and Unholy Terror, The Mordern Library New York 112 B.Lewis (2002), "What went wrong?", The Atlantic Monthly, Vol 289 (1), pp 43-45 152 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 113 B.Lewis (2003), “I’m Right, You’re Wrong, Go to Hell”, The Atlantic Monthly, Vol 291 (4), pp 36-42 114 B.Lewis (1993), “Islam and Liberal Democracy”, The Atlatic, http://www.theatlantic.com/magazine/archive/1993/02/islam-and-liberaldemocracy/308509/ 115 B.Lewis (1988), “Islamic Revolution”, The New York Review of Books, pp 1-3, http://www.nybooks.com/articles/archives/1988/jan/21/islamicrevolution/ 116 S.Mansur (2013), “Islam and Islamism”, GATESTONE INSTITUTE, http://www.gatestoneinstitute.org/3865/islam-islamism 117 S.A.A Maududi (1939), Jihad in Islam, Produced by The Holy Koran Publishing House P.O.Box 7492, Beirut, LEBANON 118 S.A.A Maududi (1992), Towards Understanding Islam, Kazi Publications, Inc 119 M Mozaffari (2007), “What is Islamism? History and Definition of a Concept”, Totalitarian Movements and Political Religions, Vol.8 (1), pp 17 - 33 120 D Pipes (2000), "Islam and Islamism: Faith and Ideology", http://www.danielpipes.org/366/islam-and-islamism-faith-and-ideology 121 R.H Pelletreau (1996), “Dealing with the Muslim Politics of the Middle East: Algeria, Hamas, Iran”, http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/bureaus/nea/ 960508PelletreauMuslim.html 122 S.Qutb (1964), Milestones, Published by Dar Al-ilm Syria 123 Raid Qusti (2004), “How long Before the Fist Step?”, http: www.arabnews.com/node/248830 124 T Ramadan (2010), “Good Muslim, Bad Muslim: argues for a new understanding of what it means to be a “moderate” Muslim”, http://www.newstatesman.com/religion/2010/02/muslim-religiousmoderation 125 O Roy (2012), “The new Islamists”, http://www.foreignpolicy.com/ articles/2012/04/13/trustbusters 153 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 126 R Spencer (2010), “Kashmir: Muslims attempt to burn another school over its christan name”, http://www.jihadwatch.org/2010/09/kashmirmuslims-attempt-to-burn-another-school-over-its-christian-name.html 127 E.W Said (1998), "Islam Through Western Eyes", http: //www.thenation com/article/islam-through-western-eyes 128 Z.Sabet (2013), “Islamism and Islamist Movement in to a Historical Perspective”,http://erfblog.org/2013/03/03/islamism-and-islamistmovement-into-a-historical-perspective/ 129 B.Tibi (1998), The Challenge of Fundamentalism: Political Islam and the New World Disorder, University of California Press 130 M.I.A.Wahhab (2006), The Book of the Unity of God, Publisher Darussalam, http://www.arriyadh.com/eng/cgi-bin/DwnFile.aspx?f=/Eng /Islam/Left/Books/en_Kitab_At-Ta III Website 131 Website: Islamism.n, Oxford English Dictionary,oxford University.Press 132 Website:Fundamentalism, Dictionary.com 133 Website:www.afghanwiki.com/en/index-php?title Materialists 134 Website: www Islamophile.org/spip/Epitre-aux-Jeunes-par-Hassan-Al.html 135 Website: Islamism - wikipedia, the free encyclopedia 136 Website: en.wikipedia.org/wiki/ Islamic_fundamentalism 137 Website: www.opendemocracy.net/globalization/left_jihad-3886;jsp 138 Website: www.experiencefestival.com/ Islamism_history 139 Website: http: //en.wikipedia.org/wiki/ Islamism 140 Website:www.mideastweb.org/Middle - East - Encyclopedia/ Islamism 141 Website: http:/vietbao.vn/The-gioi/Dao-Hoi-khac-gi-voi-chu-nghia-Hoi-giao/ 142 Website: Muslim Brotherhood - wikipedia, the free encyclopedia 143 Website: en.wikipedia.org/wiki/Ma’alim_fi_al_Tariq 144 Website:ChanlyIslam.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&Sid(1 /12/2007) 154 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 145 Website: Understanding Islamism, Middle East/North Africa Report No37, Mar 2005 146 Website: Wikipedia, the free encyclopedia, Globalization 147 Website: Islamist.com 148 Website: www Islamfortoday.com/elfad/101.htm 149 Website: www.law.harvard.edu/programs.ilsp/ /mendoza.pdf 150 Website: Hnn.us/article/1671: What is the Difference Between Islam and Islamism? 151 Website: Term inological Chaos: Political Islam and Islamism: On Islam.net 152 Website: www.muslimphilosophy.com/ip/rep/H007.htm 153 Website:www.Theguardian.com/world/2011/dec/03/political-Islampoise-arab-spring 154 Website: www.danielpipes.org/12847/islam-vs-islamism 155 Website: http: //identities.org.ru/readings/Globalization_Muslim_ID, pdf 156 Website: www.plurilogue.com/2013/04/globalization-and-Islamism-beyond-html 157 Website: http://yaleglobal.edu/content/globalization-challenge-islam 158 Website: www.metafuture.org/ /islamic-civilization-globalization 159 Website: www.irfi.org/articles /islam-and-its-tragedy.htm 160 Website: http://nirmukata.com/2011/11/13/the-tragedy-of-muslim-civilization 161 Website: www.meforum.org/447/is-islamism-a-threat 162 Website: www.scribd.com/doc/27739349/A-Brief-History-of-Islamism 163 Website: www.Socialistaternative.org/literature/taliban/rise.html 164 Website: www.wikipeda.org/wiki/Jama/al-Din-al-Afghani 165 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Wahhabi_movement 166 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Salafi_movement 167 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Monroe_Doctrine 168 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Fiqh 169 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Sharia 155 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC BẢNG CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI Samir Amin (1931 -), nhà kinh tế người Ai cập, Giám đốc diễn đàn giới thứ ba (Dakar) chủ tịch FMA Ahmed Ibrahim Abushouk ( - ), Giáo sư Lịch sử Trường Đại học Quốc tế Islam, Malaysia Kofi Atta Annan (1938 -), nhà ngoại giao Ghana Tổng Thư ký thứ bảy Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006 Muhammad Nasiruddin al Albani (1914 - 1998), người Albania, học giả Islam theo trường phái Salafi Jamal Ad-Din al Afghani (1838 - 1897), tín đồ Shia, Iran, học giả Islam theo trường phái Salafi Tuy nhiên, sau ơng khẳng định người Sunni Ơng nhà hoạt động trị tư tưởng Islam Afghani người sáng lập phong trào Islam đại Muhammad ibn al Uthaymeen (1925 - 2001), người Ả rập Xê út, học giả Islam theo trường phái Salafi Abd al-Aziz ibn Abd Allah ibn Baaz (1910- 1999), người Ả rập Xê út, học giả Islam theo trường phái Salafi Theodore Van Baaren (1912 - 1989), nhà thơ, Giáo sư sử học tôn giáo Đại học Groningen, Hà lan Yossef Bodansky ( - ), người Mỹ gốc Israel, Giám đốc Lực lượng đặc nhiệm chống khủng bố Quốc hội 16 năm (1988 - 2004) Ông Giám đốc lâu năm Hiệp hội nghiên cứu chiến lược quốc tế Pascal Boniface (1956 -), nhà địa trị người Pháp, người sáng lập Học viện Quan hệ Chiến lược Ông giảng viên Viện nghiên cứu châu Âu Đại học Paris VIII John Westerdale Bowker (1935 - ), người Anh, ông Giáo sư nghiên cứu tôn giáo giảng dạy trường đại học Cambridge, Lancaster, Pennsylvania North Carolina State University Ông nhà tư vấn cho 156 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UNESCO, đài truyền hình BBC; tác giả biên tập viên nhiều sách Benazir Bhutto (1953 - 2007), nữ trị gia Pakistan, người phụ nữ lãnh đạo đất nước Islam với cương vị thủ tướng Bà Benazir Bhutto bị ám sát ngày 27 tháng 12 năm 2007 vụ đánh bom tự sát tuần hành Đảng Nhân dân Pakistan thị trấn Rawalpindi Fernand Braudel (1902 - 1985), nhà sử học người Pháp Avram Noam Chomsky (1928 -), tiến sĩ người Hoa Kỳ, nhà ngôn ngữ học, nhà triết học, nhà khoa học nhận thức, logic học, nhà hoạt động trị, sử gia Ơng Giáo sư đại học ngành ngôn ngữ học Học viện công nghệ Massachusetts Chomsky biết nhiều Với trích chiến tranh Việt Nam vào thập niên 1960, đặc biệt quan điểm trị ơng trường quốc tế Ông xem nhà trí thức cánh tả quan trọng trị Hoa Kỳ Ơng coi nhà tư tưởng đứng riêng góc trời, bác sĩ phẫu thuật hàng đầu chuẩn đoán bệnh kỷ Hoa Kỳ giới Tờ Chicago Tribune bình chọn ơng “tác giả trích dẫn nhiều sống” William James Durant (1885- 1981) nhà sử học, triết gia tác giả người Hoa Kỳ Ông đấu tranh cho việc trả lương công bằng, quyền bầu cử phụ nữ điều kiện làm việc tốt cho người lao động Mỹ Khaled Abou El Fadl (1963 - ), người Muslim, sinh Kuwait Hiện ông Giáo sư trường luật thuộc Đại học California Ông Chủ tịch Chương trình Nghiên cứu Islam giáo Đại học California, Los Angeles Ông Tổng thống George W Bush bổ nhiệm để phục vụ Ủy Ban Hoa Kỳ Tự Tôn giáo Quốc tế, thành viên Hội đồng quản trị Tổ chức theo dõi nhân quyền Abou El Fadl tác giả nhiều sách viết chủ đề đạo Islam luật Islam giáo Tác phẩm ông dịch nhiều ngôn ngữ bao gồm tiếng Ả rập, Ba Tư, Pháp, Na Uy, Hà Lan, Nga, Việt Nam Nhật Bản Ông viết chủ đề phổ quát 157 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân loại như: đạo đức, nhân quyền, cơng lý lịng thương xót Abou El Fadl nhà phê bình chủ nghĩa khủng bố chủ nghĩa Wahhabi khắt khe Ông lên án cuồng tín tơn giáo thúc đẩy đa ngun văn hóa tơn giáo, giá trị dân chủ quyền phụ nữ Thomas Loren Friedman (1953- ), nhà báo Mỹ gốc Do Thái Ơng viết nhiều mơi trường thương mại tồn cầu, Trung Đơng, tồn cầu hóa Ơng ba lần giành giải thưởng Pulitzer Nathan Gardels (1952 - ), nhà báo Mỹ John Gershman ( ), người Mỹ, ông Giáo sư Đại học New York David Richard Greess (1953 - ), sử gia người Mỹ gốc Đan Mạch Ông thành viên Viện Quan hệ Quốc tế Đan Mạch giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Mỹ phương Tây, thuộc Viện Nghiên cứu Chính sách đối ngoại, Philadelphia Anton La Guardia (1961- ), nhà báo người Anh gốc Ý Ông biên tập viên ngoại giao cho tờ Daily Telegraph phóng viên Trung Đơng Riaz Hassan ( - ), Giáo sư xã hội học, thuộc Hội đồng nghiên cứu Úc Ơng nghiên cứu văn hóa, xã hội Islam, Islam khng b Franỗois Houtart (1925 -), nh thn học, xã hội học người Bỉ Zhu Huiming ( -), người trung Quốc, Giáo sư Đại học Hồ Nam Libby Hughes (1936 - 2010), biên tập viên, nhà sản xuất kiêm nhà viết kịch người Mỹ Samuel Phillips Huntington (1927 - 2008), người Mỹ Ông nhà khoa học trị tiếng giới qua tác phẩm Sự va chạm văn minh (Clash of Civilizations) nhằm lý giải trật tự giới sau thời kỳ chiến tranh lạnh Theo Huntington, trị giới tiếp tục vận hành, qua mâu thuẫn thể chế quốc gia, mà văn minh, kéo theo xung đột vũ trang Một điểm có nhiều khả bùng nổ chiến tranh vùng Biển Đông, Việt Nam Trung Quốc; với ngòi nổ nguồn dầu khí bề sâu khác biệt văn hóa/văn minh 158 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tham gia bên giới đổi chiều Thời điểm cho nổ chiến vào năm 2010 giới bao gồm cực văn minh lớn: phương Tây, Mỹ La Tinh, Islam giáo, châu Phi, Chính Thống giáo, Ấn độ giáo, Nhật Bản, văn minh Senic (gồm Trung Quốc, Việt Nam Triều Tiên) Sohail Inayatullah (1958 - ), người Úc gốc Pakistan Giáo sư nghiên cứu Tương lai học khoa học trị Zhang Jiadong (1977 - ), Phó Giáo sư Đại học Fudan, Thượng Hải, Trung Quốc Shen Dingli (1961 - ), Giáo sư, Phó Hiệu trưởng Viện Quan hệ Quốc tế, Đại học Fudan, Thượng Hải, Trung Quốc Wang Jian ( - ), người Mỹ gốc Trung Quốc Ông tiến sĩ kinh tế nhà nghiên cứu cố vấn cao cấp cho Ngân hàng dự trữ liên bang, Dallas, Mỹ Sergej Vadimovich Kortunovs ( - ), người Nga Ơng Phó tiến sĩ sử học, phó chủ tịch Hiệp hội Chính sách Đối ngoại Jame Kurth ( - ), người Mỹ, Giáo sư Khoa học Chính trị Jiddu Krishnamurti (1895 - 1986), nhà triết học Ấn Độ Ông tác gia nhà diễn thuyết tiếng vấn đề triết học tinh thần Các chủ đề bao gồm (nhưng khơng giới hạn): mục đích thiền định, mối quan hệ người, phương cách để tạo nên thay đổi xã hội tích cực phạm vi toàn cầu Carmen Bin Ladin (1954 -), người Thụy Sĩ Carmen kết hôn với em trai trùm khủng bố Osama bin Laden, Yeslam Bin Ladin Latifa (1980 - ), tác giả sách Khuôn mặt bị đánh cắp (My Forbidden Face) Latifa khơng có dịng tiểu sử Cô sinh thành phố Kabul, Afghanistan Latifa tên thật cô Hiện cô ẩn náu Pháp khỏi truy lùng phiến quân Taliban, kẻ muốn đánh cắp khuân mặt cô Bernard Lewis (1916 - ), người Anh, gốc Do Thái Lewis Giáo sư sử học 159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Anh - Mỹ chuyên nghiên cứu phương Đơng Ơng chuyên gia hàng đầu Mỹ nghiên cứu Trung Đông John Locke (1632 - 1704), nhà triết học, nhà hoạt động trị người Anh Sayyid Abul Ala Maududi (1903 - 1979), người Ấn Độ thời kỳ thuộc Anh Ông nhà báo, nhà thần học nhà lãnh đạo phong trào phục hưng Islam, nhà triết học trị, nhà tư tưởng Islam Ấn Độ sau Pakistan kỷ 20 Ông người sáng lập tổ chức Jamaat-e-Islami, đảng xã hội trị Islam bảo thủ Pakistan Joseph Samuel Nye (1937 - ), người Mỹ Ơng nhà khoa học trị, giáo sư, học giả có ảnh hưởng lĩnh vực quan hệ quốc tế hai mươi năm qua Tom Plate (Thomas Gordon Plate) (1944 - ), nhà báo, Giáo sư đại học người Mỹ John Perkins (1945 - ), người Mỹ, chuyên gia kinh tế Ông tác giả sách tiếng Lời thú tội sát thủ kinh tế (2004) Mục đích sách Perkins là, hiểu sai lầm khứ việc vạch trần âm mưu tập đồn, ngân hàng phủ Mỹ q trình khai thác thuộc địa kinh tế nước thuộc giới thứ ba, tận dụng hội tương lai F.David Peat ( - ), nhà khoa học, vật lý học người Anh Trong nghiên cứu, ông kết hợp liên ngành vật lý triết học, khoa học tâm linh John Renard (1944 - ), người Mỹ, Giáo sư nghiên cứu thần học, Đại học Saint Louis Edward Wadie Said (1935 - 2003), người Mỹ, gốc Palestine Ông Giáo sư tiếng Anh, nhà phê bình văn hóa, nhà trị đồng thời nhà văn Amartya Sen (1933- ), nhà kinh tế học, nhà triết học người Ấn Độ Ông Giáo sư Đại học Harvard, nguyên Hiệu trưởng Trường Trinity, Đại học Cambridge Sergei Mikhailovich Samuilov (- ), Phó tiến sỹ Khoa học Lịch sử, cộng tác viên khoa học cao cấp Viện Hàn lâm khoa học lịch sử Nga Greg Sheridan ( - ), người Australia, biên tập viên nước tạp chí 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Người Australia, nghiên cứu viên cộng tác Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Zachary Shore ( - ), người Mỹ, thành viên Viện Nghiên cứu Quốc tế Viện Nghiên cứu châu Âu thuộc trường Đại học California, Berkeley Alfred Stepan (1936 - ), người Mỹ, Giáo sư Chính phủ trường Đại học Columbia Ơng cịn Giám đốc trung tâm Nghiên cứu Dân chủ, Khoan dung Tôn giáo A I Utkin ( - ), học giả trị người Nga Dragunskij Dennis Viktorovich ( - ), người Nga, Tổng biên tập Tạp chí “Kosmopolis’’ Shu Yongqing ( - ), học giả người trung Quốc V.D Zotov ( - ), Giáo sư, Tiến sĩ Triết học người Nga Margot Badran ( - ), Người Mỹ, sử gia, Giáo sư, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu nữ quyền, Islam đại tôn giáo Franscoi Burgat (1958 - ), người Pháp Ông nhà khoa học trị, Giám đốc Viện Pháp Cận Đơng Peter R Demant ( - ), người Hà Lan Demant Giáo sư sử học quan hệ quốc tế trường Đại học Sao Paulo, Braxin Ơng cịn chun gia nghiên cứu vấn đề trung Đông quan hệ Islam với phương Tây John Louis Esposito (1940 - ), người Mỹ Ông Giáo sư quan hệ quốc tế nghiên cứu Islam Đại học Georgetown Esposito cịn Giám đốc Trung tâm tìm hiểu Islam giáo Kitô giáo thuộc Đại học Georgetown Asgha Ali Engineer (1939 - 2013), người Muslim, Ấn Độ Ông nhà cải cách Ấn Độ, nhà hoạt động xã hội, sáng lập Viện Nghiên cứu Islam giáo Trung tâm Nghiên cứu xã hội chủ nghĩa tục Frederik Halliday (1946 - 2010), người Ailen Ông Giáo sư Quan hệ quốc tế Trung Đông Martin Seth Kremer (1954 - ), người Mỹ gốc Do Thái Ông Giáo sư, học giả nghiên cứu Trung Đơng, Viện Chính sách Cận Đơng Washington Osama Bin Laden (1957 - 2011), người Ả rập xê út Là tín đồ Islam 161 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thống người sáng lập tổ chức vũ trang Al - Qaeda Năm 2001 tổ chức công nước Mỹ vào thành phố New York thủ đô Washington làm gần ba nghìn người chết Năm 2011, Bin Laden bị quân Mỹ giết Pakistan Salim Mansur (2013), người Ấn Độ di cư đến Canada Ơng tín đồ Islam Salim Mansur Giáo sư trị quan hệ quốc tế đồng thời thành viên cao cấp Liên minh cho dân chủ Canada Kristin Mendora (-), Giáo sư Luật học Trung Đông, Đại học Harvard M Mozaffari (1940 - ), người Iran di cư sang Đan Mạch Ơng Giáo sư trị học, nhà nghiên cứu Islam chủ nghĩa Islam Daniel Pipes (1949 - ), người Mỹ Ông nhà sử học, nhà văn, nhà bình luận trị Chủ tịch Diễn đàn Trung Đơng, Giám đốc Viện nghiên cứu sách đối ngoại Ông Giáo sư, chuyên gia nghiên cứu Trung Đơng, Islam chủ nghĩa Islam, sách đối ngoại Mỹ R.H Pelletreau (1935 - ), người Mỹ Ông nhà ngoại giao, cựu Trợ lý Ngoại trưởng Cận Đông cựu Đại sứ Mỹ Trung Đông Pelletreau thành viên Học viện Ngoại giao Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ Sayyed Qutb (1906 - 1966), người Ai cập Ông nhà giáo dục, nhà lý thuyết Islam, nhà thơ, thành viên hàng đầu phong trào Anh em Muslim Ai cập Ông xem nhà tư tưởng Muslim vĩ đại tử đạo Năm 1966 ơng bị kết tội tử hình âm mưu ám sát Tổng thống Ai cập Nassar Raid Qusti ( - ), nhà báo người Ả rập Xê út Tariq Ramadan (1962 - ), tín đồ Muslim Sunni, người Thụy Sĩ Ramadan Giáo sư nghiên cứu văn học, triết học trị, ông giảng dạy Islam, thần học Đại học Oxford Olivier Roy (1949 - ), người Pháp, ông Giáo sư khoa học trị Viện Đại học châu Âu, Florence, Ý Robert Bruce Spencer (1962- ), người Mỹ, nhà nghiên cứu tôn giáo, Islam giáo Zeinab Sabet ( - ), làm Mạng lưới phát triển toàn cầu, Ai cập (GDN) 162 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồng thời nhà ngoại giao nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế EU Marc Erikson ( - ), người Mỹ, mục sư Kitô giáo Bassam Tibi (1944 - ), người Syria di cư sang Đức Ông học giả Islam, nhà khoa học trị Đức, Giáo sư chuyên nghiên cứu Islam quan hệ quốc tế Ông người sáng lập Islamology, tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội Islam xung đột trị sau thời kỳ chiến tranh lạnh Muhammad Ibn Al Wahhab (1703 - 1792), nhà thần học Islam, người khởi xướng phong trào Wahhabi Sean L Yom (-), người Mỹ Là trợ lý Giáo sư Khoa học Chính trị Đại học Temple, Philadelphia Yom thành viên cao cấp Viện nghiên cứu Chính sách đối ngoại Trung Đông, Philadelphia Hamed Hosseini (1970 -), người Iran di cư sang Úc Ông nhã xã hội học, Giảng viên Đại học Newcastle, Úc Hosseini nghiên cứu phong trào xã hội toàn cầu, xã hội học trị Aftab Zaidi (-), học giả người Pakistan Maha Azzam (1960 -), Tiến sĩ người Anh Bà chuyên gia trung Đông Bắc Phi, Viện Quan hệ Quốc tế Hoàng gia, Anh Melvin E Matthews Jr (-), học giả người Mỹ Arnold J Toynbee (1889 -1975), người Anh, nhà sử học tiếng hàng đầu kỷ XX Graham E Fuller (-), người Mỹ Ông nhà phân tích trị cấp cao Trung Đơng Alexander Hamilton Rosskeen Gibb (1895 - 1971), nhà sử học người Scotland Hassan al-Banna (1906 - 1949), người Ai cập, tín đồ Sunni Ơng lãnh tụ tổ chức Anh em Islam, tổ chức phục hưng Islam lớn có ảnh hưởng kỷ XX Shukri Mustafa (1942 – 1978), người Ai cập, tín đồ Sunni Ơng người đứng đầu nhóm Islam cực đoan Jama'at al- Muslimin 163 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ayman al-Zawahiri (1951 -), người Ai cập, tín đồ Sunni, thành viên xuất chúng tổ chức Al-Qaeda, trước ông thủ lĩnh Thánh chiến Islam Ai cập (Egyptian Islamic Jihad) vừa bác sĩ nhà thần học Năm 1998, ông hợp Phong trào Thánh chiến Islam Ai cập với Al-Qaeda Zawahiri cho cố vấn đắc lực cho trùm khủng bố Osama bin Laden 164 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1:... chọn ? ?Islamism bối cảnh tồn cầu hố” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ nội hàm khái niệm Islamism, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Islamism. .. văn hóa tơn giáo, động bên hình thành Islamism Do đó, việc so sánh tư tưởng Islamism với giáo lý Islam thực thực luận án Vì vậy, khẳng định việc lựa chọn vấn đề ? ?Islamism bối cảnh tồn cầu hóa? ??

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:43