1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ di tích kiến trúc hội an trong tiến trình lịch sử

292 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HỒNG VÂN DI TÍCH KIẾN TRÚC HỘI AN TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Mã số: 62 22 54 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cúu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Các nguồn tư liệu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án 10 10 11 11 12 14 14 15 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HỘI AN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG HỘI AN 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành vùng đất 1.1.2 Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn 1.1.2.1 Đặc điểm khí hậu 1.1.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 1.1.3 Đặc điểm chung phát triển địa hình khu vực Hội An 1.1.4 Vị vùng Hội An với quan hệ thông thƣơng nƣớc nƣớc 19 20 20 22 24 25 1.2 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - Xà HỘI VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HỘI AN 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 1.2.1.1 Hồn cảnh quốc tế khu vực 1.2.1.2 Tình hình trị - xã hội Việt Nam 1.2.2 Hội An thời chúa Nguyễn 1.2.2.1 Chính sách quyền 1.2.2.2 Người Việt Hội An 1.2.2.3 Người Nhật Hội An 1.2.2.4 Người Trung Quốc Hội An 1.2.2.5 Người phương Tây Hội An 1.2.3 Vai trò chúa Nguyễn hình thành phố cảng Hội An 1.2.3.1 Vai trò chúa Nguyễn việc phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3.2 Chính sách chúa Nguyễn dân nhập cư cư dân gốc 1.3 TIỂU KẾT 29 31 35 37 39 42 45 50 52 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG DI TÍCH KIẾN TRÚC HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 2.1 DẤU TÍCH NHỮNG BẾN THUYỀN CỔ 2.2 CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU 56 2.2.1 Giếng 2.2.2 Chùa 2.2.3 Đền - miếu 2.2.4 Cầu 2.2.5 Mộ 2.2.6 Nhà thờ tộc/từ đƣờng 64 65 68 69 71 75 77 78 86 92 2.3 VỊ TRÍ, QUY MƠ VÀ CÁC THƢƠNG ĐIẾM 2.3.1 Thƣơng điếm vị trí, quy mô phố Nhật Bản 2.3.2 Các thƣơng điếm phƣơng Tây 2.3.3 Thƣơng điếm vị trí quy mơ phố Khách 2.4 DIỆN MẠO ĐÔ THỊ HỘI AN THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.5 TIỂU KẾT 93 101 CHƢƠNG 3: DI TÍCH KIẾN TRÚC HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SUY TÀN CỦA CẢNG THỊ HỘI AN 3.1.1 Các nhân tố tự nhiên 3.1.2 Các nhân tố xã hội 103 106 3.2 DI TÍCH KIẾN TRÚC HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.2.1 Các loại hình kiến trúc 3.2.1.1 Đình 3.2.1.2 Văn miếu, văn 3.2.1.3 Hội quán 3.2.1.4 Nhà thờ, thánh thất 3.2.1.5 Chợ 3.2.2 Phạm vi quy mô 3.2.3 Diện mạo đô thị Hội An thời kỳ suy tàn 110 112 112 114 115 116 120 3.3 DI TÍCH KIẾN TRÚC HỘI AN TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 3.3.1 Tình hình quy hoạch - kiến trúc Hội An 3.3.2 Những cơng trình xây dựng Hội An 3.3.2.1 Kiến trúc nhà ở/nhà phố 3.3.2.2 Kiến trúc công sở 3.4 TIỂU KẾT 122 127 133 134 CHƢƠNG 4: PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HỘI AN 4.1 NGHỆ THUẬT-KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HỘI AN 4.1.1 Đặc điểm bố cục mặt kiến trúc 4.1.1.1 Đặc điểm chung 4.1.1.2 Bố cục mặt không gian kiến trúc 4.1.2 Tổ hợp cơng trình cấu trúc khơng gian kiến trúc 4.1.2.1 Tổ hợp cơng trình theo tuyến 136 136 136 139 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.2.2 Cấu trúc không gian kiến trúc 141 4.1.3 Những đặc trƣng nghệ thuật trang trí - điêu khắc biểu tƣợng kiến trúc truyền thống Hội An 4.1.3.1 Những đặc trưng chung 144 4.1.3.2 Ý nghĩa - biểu tượng số mơtíp trang trí 149 4.1.3.2 Nghệ thuật khảm sành sứ sử dụng màu sắc trang trí 158 kiến trúc 4.2 SO SÁNH ĐÔ THỊ HỘI AN VỚI MỘT SỐ ĐƠ THỊ TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 4.2.1 Hội An với số đô thị nƣớc 4.2.1.1 Hội An với Thăng Long - Kẻ Chợ 4.2.1.2 Hội An với Phố Hiến 4.2.1.3 Hội An với đô thị Huế - phố cổ Bao Vinh 4.2.2 Hội An với số đô thị phƣơng Đông 4.2.2.1 Trung Quốc 4.2.2.2 Nhật Bản 4.3 TIỂU KẾT C KẾT LUẬN NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 159 162 164 167 171 175 177 181 183 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Về tên gọi Đàng Trong Hội An Phụ lục 2: Về chùa Bà Mụ hay thương quán Nhật Bản Hội An Phụ lục 3: Mộ người Hoa 230 234 240 Phụ lục 4: Mộ người Việt 244 Phụ lục 5: Mộ chum Sa Huỳnh 246 Phụ lục 6: Giếng Chăm 247 Phụ lục 7: Thương quán người Hà Lan Nagasaki Phụ lục 8: Những cơng trình kiến trúc người Minh Hương Phụ lục 9: Văn bia cơng trình kiến trúc Hội An Phụ lục 10: Khổng Tử miếu Hội An Phụ lục 11: Hội An - Đà Nẵng thời Pháp thuộc 255 269 244 252 262 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN A B.A.V.H BĐ BV BTDT BTDS BXD DS DTH ĐHTH ĐNA HTQT KCH KHKT KHLS KHXH KTS NCKH NCKT NCLS Những PHMVKCH NTMK NTH NXB h SCN SĐ QN - ĐN TBD TCN Toàn thư t x  Ảnh Những người bạn cố đô Huế Bản đồ Bản vẽ Bảo tồn Di tích Bảo tồn Di sản Bộ Xây dựng Di sản Dân tộc học Đại học tổng hợp Đông Nam Á Hội thảo Quốc tế Khảo cổ học Khoa học Kỹ thuật Khoa học Lịch sử Khoa học Xã hội Kiến trúc sư Nghiên cứu Khoa học Nghiên cứu Kiến trúc Nghiên cứu Lịch sử Những Phát Khảo cổ học Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thái Học Nhà xuất Huyện Sau công nguyên Sơ đồ Quảng Nam - Đà Nẵng Thái Bình Dương Trước cơng ngun Đại Việt sử ký tồn thư Tỉnh Xã Khoảng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tp TP T/c PCT PL VHTT Thành phố Trần Phú Tạp chí Phan Chu Trinh Phụ lục Văn hố Thơng tin LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà thị Hội An có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển chung thị trung đại Việt Nam nói riêng vùng ĐNA nói chung Tuy khơng phải thị cổ xưa nhất, Hội An có q trình hình thành lâu dài trở thành thị tiêu biểu Việt Nam kỷ XVII - XVIII Từng thị thời vang bóng, song Hội An để lại nhiều dấu ấn tạo nên nét quyến rũ đặc biệt So với đô thị khác Việt Nam nhiều phương diện Hội An có nhiều đặc điểm riêng tạo nên dáng vẻ lịch sử, văn hố, nghệ thuật kiến trúc, tơn giáo tín ngưỡng tâm linh Bằng chứng hệ thống di tích, phần lớn nhà ở, cơng trình cơng cộng, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng cịn vẹn nguyên - Việt Nam trường hợp có giới Bộ mơn đô thị học đề cập nhiều phương diện xã hội, dân cư, kinh tế yếu tố ban đầu đặt tảng cho việc tìm hiểu sâu rộng vấn đề đô thị Biến động xã hội dẫn đến biến đổi diện mạo đô thị, biểu rõ ràng không gian đô thị truyền thống không gian đô thị bị thối hố, bên cạnh khơng gian thị cách tân ngày đại Đó trạng thị Hội An Vì thế, tiến hành nghiên cứu cụ thể tồn diện thị cổ Hội An nhiệm vụ giới sử học nhằm góp phần vào đánh giá xác đô thị phồn vinh, bổ sung thêm vào nghiên cứu chuyên sâu hệ thống đô thị Việt Nam lịch sử Hội An tôn vinh Di sản Văn hoá Thế giới khẳng định giá trị trường tồn Văn hoá - Lịch sử - Kiến trúc đặc sắc khu phố cổ, thu hút quan tâm giới khoa học nhiều lĩnh vực nước quốc tế Quỹ di sản kiến trúc đô thị nghiên cứu thiếu vắng cơng trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuyên sâu tổng hợp đầy đủ có hệ thống góc nhìn biện chứng sử học, phân tích làm rõ chất đặc trưng loại hình kiến trúc nhằm xây dựng tảng cho việc nghiên cứu khoa học lịch sử kiến trúc thị Hội An, góp phần vào cơng tác nghiên cứu lịch sử kiến trúc Việt Nam nói chung Từ lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm đầu kỷ XX, có số cơng trình đơn lẻ dạng khảo sát trực tiếp nhà nghiên cứu trong, nước Hội An Nếu Sallet với Le vieux Faifo - BAVH 1919 người mở đầu, Trần Kinh Hồ người có đóng góp nhiều học thuật, với Historical Notes on Hoi An Indiana University ấn năm 1975; Phố Đường Nhai việc buôn bán Hội An kỷ XVII - XVIII (bằng Trung văn); Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An Tác giả Nguyễn Thiệu Lâu có chuyên khảo La formation et l’évolution du village de Minh Hương (Faifo) - BAVH 1941 Các tác giả sâu vào hai kỷ XVII - XVIII, nghiên cứu vấn đề nhiều phương diện (kinh tế, trị, địa lý, tự nhiên, xã hội, nguồn gốc cư dân Các loại hình kiến trúc mà chủ yếu kiến trúc tơn giáo có số chun khảo riêng vài cơng trình điển hình nhìn nhận góc độ lịch sử ) có liên quan tới Hội An giai đoạn lịch sử Đặc biệt, tác giả khai thác tỉ mỉ phố Khách, Hoa thương, Minh Hương xã Bức tranh Giao quốc mậu dịch độ hải đồ dòng họ Chaya (Nhật Bản) nguồn tư liệu quý phác hoạ diện mạo Hội An thời kỳ hưng thịnh Một sách thú vị, không đề cập tới trực tiếp tới thị Hội An cho ta hình dung cách khái qt hình ảnh thị cổ Nhật Bản vào kỷ XVII, từ ta có so sánh hình ảnh Hội An đương thời Deshima: Its Pictorical Heritage Sách ấn Nhật Bản năm 1990 sưu tập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đầy đủ hệ thống đồ, vẽ, tranh ảnh sử lý kỹ thuật cao để bảo tồn lượng tư liệu q giá Khơng tác giả Việt Nam quan tâm đến Hội An nhiều phương diện Có thể coi Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An tác phẩm đề cập đến vấn đề hình thành Hội An thơng qua khảo cứu vùng đất Tiếp cơng trình biên niên địa chí như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử thần nhà Lê, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn; với Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn hay Ngoại phiên thông thư góp phần phác họa hình ảnh thị thương cảng Hội An bối cảnh xã hội chung vùng Thuận Hoá - Quảng Nam đương thời Sử dụng lối kể chuyện lịch sử, Nam triều công nghiệp diễn chí Bảng trung hầu Nguyễn Khoa Chiêm (1659 - 1736), người gắn bó đời với nghiệp chúa Nguyễn tái môi trường lịch sử - xã hội rộng lớn Đàng Trong Đây nguồn tư liệu quý báu Hội An qua nhiều giai đoạn Tài liệu chi chép Hội An người nước ngồi, phải nói tới ghi chép giáo sĩ, thương nhân có mặt vào thời kỳ Hội An phồn thịnh Ghi chép Xứ Đàng Trong 1621 Cristoforo Borri; Hành trình truyền giáo Alexandre de Rhodes; hay tác phẩm giáo sĩ Bồ Đào Nha Léon Pagére Manguin; Hải ngoại ký Thích Đại Sán (thế kỷ XVII) ghi chép tác giả đến Quảng Nam cho thấy Hội An thời chúa Nguyễn tình hình bn bán thương cảng Ông dành phần lớn để miêu tả diện mạo đô thị Hội An với cảnh bến thuyền, kiến trúc khu phố Đến cuối kỷ XVII, ghi chép Hội An thương nhân Anh - Thomas Boyear tiếp tục ông đến với nhiệm vụ xin chúa Nguyễn cho lập thương điếm Học giả Hàn Quốc, GS Cho Jea Hyun giới thiệu cho người đọc sách Trú Vĩnh Biên (Ju Yong Pyon) (1805-1806) Huyền Đồng Trịnh Đông Dũ (Chung Dong Yu) tác phẩm khảo cứu lịch sử, ngoại giao, tập tục…đã ghi chép lại nội dung Câu chuyện người dân đảo Tế Châu (Jêju) Hàn Quốc trôi dạt đến An LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam năm 1689… phản ánh sách đối ngoại mở cửa khu vực Hội An tình hình nước An Nam Cách 20 năm, đợt điều tra, thám sát nhà khoa học Việt Nam đào xới từ lòng đất Hội An lớp tầng văn hố bị qn lãng Từ đó, nhiều đợt thám sát, điền dã có quy mơ nhiều tổ chức nước Hội An tiến hành với nhiều góc độ Điều cho thấy khu thị với ý nghĩa khoa học, giá trị văn hố, nghệ thuật, du lịch Cơng việc nghiên cứu Hội An hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu khoa học sức hấp dẫn có khu phố cổ Tuy nhiên, để nhìn nhận kiến trúc Hội An cần có hệ thống từ thời kỳ Sa Huỳnh - Chămpa trước mà tác phẩm dấu vết kiến trúc phản ánh đầy đủ Hội An tiền khởi có tiềm ẩn, tạo lực đẩy cho thương cảng Hội An có tầm vóc bậc vùng ĐNA thời trung đại Hội thảo đô thị cổ Hội An năm 1985, với nhiều tham luận ngành lịch sử, khảo cổ, kiến trúc, nghiên cứu nghệ thuật phương hướng bảo tồn giá trị sống lòng phố cổ xác định khung thời gian “vận hành” Hội An từ thời Chămpa đến đầu kỷ XX mà thời gian thịnh đạt vào nửa đầu kỷ XVII, nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hoá làm sáng tỏ hơn; vị trí Hội An đô thị cổ Việt Nam với mối quan hệ ngồi nước Kể từ đó, nỗ lực nghiên cứu Hội An triển khai mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Năm năm sau (1990), HTQT Đô thị cổ Hội An nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực tham gia Mảng kiến trúc đô thị Hội An đặt thành nội dung cấp thiết Tại hội thảo này, vấn đề văn hoá Sa Huỳnh, Chămpa đề cập đến trước đây, khẳng định; mối quan hệ Hội An với nước khu vực giới làm sáng tỏ có sức thuyết phục Diện mạo kiến trúc Hội An dần nhìn nhận theo thời kỳ lịch sử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Hệ mái Cấu trúc mái nhà ỏ hai phần cho thấy rõ khác Như đề cập trên, cấu trúc mái nhà trước Hội An tối thiểu mái đôi Gian lớn phía trước nhà có đặc trưng bật nhà trước rui/xà đan khớp vào nhau/cài vào đỉnh/đỉnh nóc, phần nhỏ mặt sân sau lại tạo dầm nằm ngang chống đỡ trụ ngắn hình dưa (melon-shaped), giống cấu trúc đền thờ Phúc Kiến Canton Ví cấu trúc mái thấy nhà Huế đặc trưng tiêu biểu cho nhà miền trung Việt Nam Một đặc điểm trụ gỗ chống bên tường Đặc trưng chung miền bắc trung Việt Nam Đền Hà Nội cung điện Huế thể đặc trưng Tường gạch bên khơng có cấu trúc chống đỡ chúng đóng vai trị vách ngăn chia Thực tế, nghiên cứu kiến trúc truyền thống Việt Nam cho thấy bằng, có trụ gỗ nguyên gốc sử dụng cho khung kết cấu với tham gia tường gạch giai đoạn sau Thậm chí nửa trụ đỡ dấu tường nhìn thấy cấu trúc tỉ mỉ đền Tawai, tồn mối liên hệ Trung Quốc Việt Nam gần với thí dụ Mặc khác, thay chống đỡ nhà với dầm nóc, nhà Lu-Gang có hai tường đá xây dựng tất đường mái gỗ chạy song song nằm hai bên tường đầu hồi Khơng có khác phần bên ngơi nhà, cho thấy tính mềm dẻo, linh hoạt gác mái Mặc dù thực tế rằng, nhà Hội An ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc mạnh, khác cấu trúc mái chúng dấu vết cịn lại Lu-Gang cho thấy Hội An có ảnh hưởng lớn nhiều từ phong cách kiến trúc miền Trung Việt Nam + Sân trời Đặc trưng chung nhà Hội An Lu-Gang mở rộng sân tầng nhà hai tầng có cầu thang bên Tuy nhiên, vị trí có chuyển đổi khác Ở Hội An, tầng lối lớn mở rộng trung tâm mở đầu trung tâm phía 263 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bên phải trụ Trong trường hợp, ban thờ tổ tiên vị thần thánh tầng 2, khu vực mở rộng có chức nối tầng khu thờ cúng/nghi lễ hay nởi trao đổi hàng hoá tầng lại Tuy nhiên, nhà Lu-Gang, sân mở rộng hướng phía trước, trái lại với vị trí dành cho nơi thờ cúng tầng gian tầng Hội An Mặc dù, mở rộng phía bên phải nơi tiến hành nghi lễ thờ cúng Những trang trí chạy suốt thấy điện thờ, lan can thường có số liên hệ cấu trúc nghi lễ thờ cúng Có thể phù hợp với thay đổi thói quen truyền thống mà việc mở rộng cung cấp ánh sáng tốt cho nhà? Tóm lại, mở rộng sân trần nhà đặc điểm chung nhà truyền thống cộng đồng cư dân Trung Quốc + Vị trí ban thờ Không ngoại trừ trường hợp nào, tất ban thờ Lu-Gang vị trí trung tâm so với cửa cân đối Các ban thờ tổ tiên Hội An bên trái, phải vị trí trung tâm đối xứng hai bên Hầu hết ban thờ mặt tiền hướng sơng Có lẽ thuật phong thuỷ đóng vai trị quan trọng?! + Lối hẹp Những nhà Hội An xây dựng theo đặc trưng người Hoa có lối hẹp khác nhiều so với kiến trúc truyền thống Trung Hoa thực tế Những nhà dài 20 - 30m, mặt tiền rộng - 6m, gian phòng nghỉ, nhà kho, ban thờ tổ tiên phịng cho nhân viên vị trí hai mặt lối Nhà Hội An chịu ảnh hưởng kiểu kiến trúc miền Trung Việt Nam, lối nhỏ đặc trưng khơng tìm thấy nhà truyền thống Huế kiến trúc cung điện khơng rõ đặc trưng tồn nào?! Giai đoạn phát triển Hội An Lu-Gang khác nhau, chưa có điều cho thấy kiến trúc giai đoạn Thêm vào đó, tất cư dân nhập cư từ vùng đảo đông nam Trung Quốc, nhà họ đặc trưng khác nhau? Dù vậy, khác văn hoá kết khác đặc trưng kiến trúc diện! [BĐ 19] 264 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cấu trúc đô thị truyền thống Trung Quốc theo dạng kẻ ô gần vuông phù hợp với cách bố cục quần thể nhà dạng quây quần quanh sân vuông vức, gọi nhà “tứ hợp viện” Cách bố cục xuất từ thời nhà Nguyên (thế kỷ XIII) Nhà theo kiểu “tứ hợp viện” phổ biến Trung Quốc, thuật ngữ dùng để gọi bốn ngơi nhà bố trí theo hướng bắc, nam, đơng, tây có chung sân vườn Ngơi phía bắc mệnh danh “chính phịng” nhằm khẳng định hướng chủ đạo tứ hợp viện nhìn từ bắc phía nam Ngơi phía nam gọi “đảo tọa”, hai bên đơng tây gọi “sương phịng” Người ta dùng tường vây liên kết tất phịng, đảo phịng, sương phịng thành cụm nhà gọi viện Kiểu kiến trúc tứ hợp viện vừa phân cắt, vừa liên hoàn bố cục truyền thống vương phủ cung đình Các nhà tứ hợp viện thường có quy mơ lớp có sân trục Nhà loại lớn thường có bố trí đối xứng nhau, xen kẽ với tiểu cảnh, vườn ngoạn mục Ngược với vẻ xa hoa nhà bình dân Bắc Kinh nhà nhân dân vùng nông thôn Những nhà hay làm mái bằng, đắp đất thó, trộn với xi măng Các làm kinh tế so với làm ngói, làm dày có tác dụng giữ ấm Nhà mái đắt đất thuộc vùng phía tây bắc tây nam vùng mà người Hán dân tộc người sử dụng 265 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Phơ lơc nµy cã sư dơng t- liệu TS.Lan-Shiang Huang (Viện Nghiên cứu Lịch sử Đài Loan):“Comparision of traditional Chinese Townhouse in Hoi An and Lu-Gang“International Workshop on Current Vietnam Studies, June 18-19/1998 [250] Vµ kÕt nghiên cứu thực tế Trung Quốc Hội An tác giả PH LC 15 KHNG T MIU Ở HỘI AN Việc lập miếu thờ Đức Khổng Tử, Thiên Thánh sư bậc khoa cử hình thức phổ biến làng xã Việt Nam Vì thế, địa phương, tỉnh thành, làng xã hình thức thờ cúng Khổng Tử, có khác số điểm tựu chung lại có thống tư tưởng Điều thể bố cục, kết cấu nghệ thuật biểu cảm cơng trình Hà Nội văn vật biết tới qua biểu tượng Văn Miếu - Quốc Tử Giám thiết lập thời Lý (1070), trải qua gần 10 kỷ, di tích cịn giữ vẹn ngun ý nghĩa trường tồn Văn Miếu Huế xây dựng thời vua Gia Long (1808) coi nơi thờ phụng Khổng Tử lớn miền Trung hai văn miếu cấp trung ương đánh dấu thời kỳ lịch sử biến động đặc biệt; ngồi miền Nam cịn có văn miếu khác Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, Văn Miếu Nha Trang… Rải rác từ Bắc chí Nam cịn nhiều cơng trình với quy mơ lớn nhỏ khác dựng lên thờ Đức 266 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khổng Tử với tên gọi Văn Miếu (ở Kinh đô hay trấn thành) hay Văn Thánh Miếu, Văn từ, Văn (hàng địa phương, huyện, tổng hay cấp làng xã), tên gọi cơng trình phản ánh quy mơ kiến trúc vị trí lịch sử; phản ánh tình hình khoa cử mức độ kinh phí địa phương Khổng Tử Miếu Hội An cơng trình khang trang có quy mơ rộng lớn, đời muộn song đóng vai trị tương tự Văn Miếu Thăng Long hay Văn Miếu Huế Miền tự hào vùng “Địa linh nhân kiệt”, mảnh đất rạng ngời “Ngũ phụng tề phi”2 Đây nhiều di tích có giá trị lịch sử văn hoá, ý nghĩa giáo dục cao nằm diện bảo tồn Vài nét lịch sử Khổng Tử miếu Hội An Những Khổng Miếu xưa Hội An: Như biết tục thờ Khổng Tử miền Trung phổ biến, thể lịng thành kính tinh thần hiếu học cha ơng Vì thế, ngày xưa, phía tây x Câu Nhí thuộc h Diên Phước (Điện Bàn ngày nay) nhân dân vùng lập đền thờ Đức Khổng Phu Tử lấy tên Văn Miếu Hàng năm vào dịp lễ tết kỷ niệm “Vạn sư biểu” nhân dân Quảng Nam, giới sĩ phu đất Quảng, Hoa thương cư ngụ quy tụ đốt nén hương lòng ngưỡng mộ Về sau, ảnh hưởng nhánh sông Thu Bồn bồi lở giịng xói phía tây xã Câu Nhí nên khu vực Văn Miếu phải thiên chuyển làng Thanh Chiêm Ngôi Miếu dựng làng Thanh Chiêm nhà gồm chái, bốn phía xây thành án ngữ; trước cửa tam quan có bia “khuynh hạ mã”; tiền đường bên trong; hai bên Đông vu, Tây vu; phía tả có nhà Túc nơi nghỉ ngơi quan chánh tế kỳ tế Thánh; phía tây Văn Miếu có điện thờ Khải Thánh thân sinh Đức Khổng Phu Tử Ngũ Phụng Tề Phi nghĩa cánh chim phụng bay - điển tích rạng ngời danh tài đất Quảng văn học Vào năm Mậu Thân, kỳ thi Hội đế kinh, có danh tài đất Quảng thi vị hiển đạt đại khoa với tiến sĩ: Phạm Liệu (quê Trường Giang, Điện Bàn); Phan Tuấn (quê Xuân Đài, Điện Bàn); Phan Quang (quê Phước Sơn, Quế Sơn) phó bảng: Ngơ Lý (q Cẩm Sa, Điện Bàn); Dương Hiển Tiến (quê Cẩm Lậu, Điện Bàn) tạo kinh ngạc văn học gây tiếng vang lớn khoa trường Bốn chữ Ngũ Phụng Tề Phi vua Thành Thái ban tặng thêu gấm điều với hình chim phụng đồng bay Tấm biển Ngũ Phụng tề phi rước theo lễ vinh quy, nhân dân đất Quảng hãnh diện từ Vĩnh Điện đến chân Hải Vân Quan để chào mừng vị tân khoa Đặc điểm biển có chim phụng lớn xoè cánh bay ngang tượng trưng cho vị Tiến sĩ; kế hai chim phụng khác bay nghiêng ý nói tân khoa Phó bảng Vì mà Ngũ Phụng tề phi hãnh diện rạng ngời nhân dân đất Quảng, gương sáng cho hệ cháu đời sau noi theo 267 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm Ất Dậu (thời vua Đồng Khánh), để đàn áp cảnh cáo phong trào yêu nước giới sĩ phu đất Quảng, thực dân Pháp đốt phá Văn Miếu tan tành Hành động phi nghĩa khơng dập tắt khí tiết sĩ phu đất Quảng, mà khơi dậy thêm hận thù đẩy họ vào đường cứu quốc Vì thế, năm Thành Thái II, nhân dân Quảng Nam lại tái lập Văn Miếu uy nghi bề hơn, đặt thêm chức Phu trưởng, Miếu phu để thường xun chăm sóc, trơng coi nơi thờ tự bậc Thánh nhân Những biến loạn Quảng Nam (1945), biến khu vực Văn Miếu xây dựng thành công binh xưởng Năm 1947, quân viễn chinh Pháp tiến vào Vĩnh Điện, công binh xưởng bị phá tan tành Ngôi Miếu thờ Khổng Tử bị thiêu rụi hoàn toàn Khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Hội An có hai làng lớn lập miếu thờ Khổng Tử Minh Hương Cẩm Phô gọi Văn Minh Hương (hay Văn Thánh Miếu Minh Hương)3 Văn Cẩm Phô (hay Văn Thánh Cẩm Phơ)2 Quy mơ hai cơng trình nhỏ bé so với Khổng tử Miếu xây dựng sau Văn Thánh Miếu xây dựng để thờ Khổng Tử vị có học, đỗ đạt cao làng Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XIX, thủ phủ vùng Quảng Nam nằm Thanh Chiêm (nay thuộc khu vực đô thị Hội An), Khổng Tử Miếu tỉnh thành lập đặt trung tâm huấn học cho vùng Quảng Nam Với ý nghĩa Khổng Miếu sở nhằm đề cao, khuyến khích việc học hành cho cháu đồng thời biểu triết lý phương Đông với quan điểm “tam cương, ngũ thường”, nhằm định hình giáo dục nhân cách người theo giáo huấn Nho giáo Văn Thánh Miếu Minh Hương xây ấp Hương Định cũ Tuỵ Tiền đường (thờ Tiền hiền xã) Công trình bắt đầu dựng ngày 10/9/1867 (Đinh Mão0 đến ngày 25/11 thượng lương; 16/3/1868 (Mậu Thìn) hồn thành Cơng trình nhờ ơng Chánh Cửu phẩm Tú tài Trương Hồng Đỉnh Văn Thánh Miếu Cẩm Phô, chưa xác định rõ niên đại lần trùng tu gàn có ghi xà cị là: Năm Tự Đức thứ 24 (1871); năm Duy Tân thứ (1913); năm Bảo Đại thứ (1929) Đợt trùng tu năm 1964 thay đổi bậc cấp phía trước cách xây tường cao lan can hành lang ngồi nhìn vào bình phong, mở bậc cấp hai đầu bước lên Cơng trình kiến truc kiểu gian chái lợp ngói âm dương Các chi tiết trang trí bên cơng trình tn thủ theo phong cách truyền thống Hội An 268 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ kỷ XIX đến năm 1925, di chuyển vị trí tỉnh, lỵ Hội An địa điểm cũ Thanh Chiêm bị xói lở, Khổng Tử Miếu chuyển đến Hội An song đóng vai trị trung tâm huấn học tỉnh Khổng Tử miếu ngày Hội An: Khổng Tử miếu xây dựng thu hút giới tri thức người dân tầng lớp đến học hành, trung tâm tín ngưỡng tiếng vùng đất Quảng Năm 1960 - 1961, để phát huy, mở rộng, đề cao vai trò Khổng Miếu, Hội Cổ học tinh hoa Quảng Nam Huế đứng chủ trương tu bổ lại cơng trình cũ Dưới thời ơng Võ Hữu Thu làm tỉnh trưởng, kêu gọi nhân dân khởi công tái lập Khổng Tử miếu làm nơi thờ phụng Đức Khổng Phu Tử Cơng trình Khổng Tử miếu tạo dựng tao loạn chiến tranh chứng tỏ nỗ lực lớn nhân dân vùng, người đời khen ngợi tuyệt tác Khổng Tử miếu Hội An xây dựng thể dáng vẻ uy nghi tôn nghiêm theo chuẩn mực Nho gia cộng với lối kiến trúc gần Đại Thánh Điện Đài Loan Cơng trình toạ lạc khoảnh đất rộng, bên trái đại lộ Phan Đình Phùng, đối diện với đài chiến sĩ trận vong tạo thành khuôn viên thật độc đáo thu hút ngưỡng mộ nhân dân du khách Diện tích cơng trình mở rộng trước: xây hồ, bắc cầu, trồng cây, xây thêm đài tượng niệm chí sĩ, danh nhân lịêt nữ… người có cơng lớn làm sáng danh vùng đất địa linh nhân kiệt Quảng Nam Kể từ đó, cơng trình trở thành trung tâm tiếng tỉnh, nơi thu hút cộng đồng cư dân, nơi gặp gỡ xu hướng khác tín ngưỡng truyền thống, nơi hội tụ tao nhân mặc khách Kiến trúc Khổng Tử Miếu Hội An Di tích Khổng Tử miếu ngày nằm khu đất thuộc tổ khu vực p Cẩm Phơ, phía tây bắc khu phố Hội An, thuộc số Phan Đình Phùng, có diện tích 6.000m2 Bố cục tổng thể cơng trình gồm khu Miếu Đài tưởng niệm… tạo nên bố cục tổng thể đối xứng, hài hồ cơng trình 269 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Di tích nằm theo trục Bắc - Nam, mặt tiền quay hướng Nam giáp đường đối diện Đài tượng niệm, cách mặt đường khoảng - 2,5m; phía Bắc giáp đường đất hẹp nhà dân; phía Đơng giáp nhà dân; phía Tây bắc giáp lạch nước nhỏ Nền cơng trình cao 1,2m so với mặt ruộng Trước đầm nước rộng, nhu cầu xây dựng nên cơng trình tơn cao để móng cơng trình hài hồ với mặt nước hồ xung quanh không bị ngập vào mùa mưa Từ ngồi cơng trình vào tam quan cổ kính gồm cột trịn ximăng, vơi gạch, tạo thành lối đi, có mái lợp ngói ống cỡ nhỏ đất nung Diềm mái trang trí ngói yếm trịn có chữ Thọ, loại ngói dùng phổ biến địa phương Trên bờ tạo hình hộc trang trí đề tài hoa chim muông Bờ mái uốn cong trang trí hình rồng cách điệu hoa dây Các khoảng trống liên kết trụ Tam quan có tạo dáng hộc đắp chạm hình hoa lá, mng thú, chữ Thọ sinh động Cổng lớn Đại Trung môn; hai bên lối phụ Trên cột Đại trung môn khảm câu đối sành sứ: “Đắc kỳ môn kiến tôn miếu chi hỉ bách quan chi phú” “Do tự đạo nhật nguyệt chi minh tư thời chi hành” Hai trụ bên khảm: “Quảng bỉ nho phong Sài thuỷ hành sơn danh giáo địa” “Nam lai triết học Hạnh đàn cối trạch Thái hoà thiên” Cũng Đại Trung môn đắp khảm sành sứ đề tài “Khổng Tử giảng đạo đồ”, bên hoành phi đá cẩm thạch khắc chữ đại từ “Khổng Tử Miếu” ông Vương Tử Kiện đại sứ Đài Loan Sài Gòn viết; bên ghi hàng chữ nhỏ “Quảng Nam Việt Nam cổ học hội cung hỉ” Lối vào tam quan có cửa chắn gỗ trang trí tỉ mỉ Đây kiểu tam quan có lối kiến trúc độc đáo, thấy Hội An Có thể nói, Tam quan Khổng Tử miếu xây dựng kỳ công tạo vẻ cao biểu chuẩn mực Nho giáo Đồng thời biểu tượng cho tinh thần khí phách “ngũ phụng tề phi” đất Quảng Tam quan bật soi bóng xuống hồ nước, trải dài gần hết chiều ngang sân, bắc qua hồ cầu hình bán nguyệt bắc qua hồ hình chữ nhật sàn lát gạch Bát Tràng dẫn ta vào bên Quanh hồ có hành lang, tiện thấp ximăng, đầu 270 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đơng tây có bậc tam cấp xuống, quanh năm trồng sen Phần thân cầu vòm kết cấu gạch tạo dáng uyển chuyển Đi qua cầu ta gặp trụ biểu chạy theo trục đông tây, vật liệu ximăng, gạch, cốt sắt, tre Các trụ biểu tạo tác công phu với mảng trang trí sành sứ phần bệ đá (hiện dấu vết), đỉnh trụ đắp tượng kỳ lân ngồi chầu hướng Mặt tiền trụ khảm câu đối sành sứ lấp lánh Kiểu bố trí trụ biểu khơng khơng thấy có cơng trình tương tự Việt Nam Nổi bật sân bình phong lớn đắp hình thư chắn trước sân tạo tác tuyệt đẹp sinh động làm chất liệu vôi, gạch, ximăng sành sứ, đá cẩm thạch Bình phong đắp hình “long mã phụng đồ” dáng bay lượn - đề tài quen thuộc thường gặp cơng trình tơn giáo miền Trung, thể thành công kết hợp với chủ đề khác Ngư Tiều, Canh Mục (ở nếp gấp hai bên bình phong) Bình phong trang trí hình kiếm bút, thể tài kinh bang tế người trí thức Mặc dù sử dụng hồn tồn vật liệu bền song trí bình phong lại thể điêu luyện đường nét mền mại, chủ đề truyền thống có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cơng với kết hợp màu sắc thật hài hoà biến bình phong tựa dải lụa, tạo thành hai lối vào sân rộng Biểu tượng “long mã phụng đồ” sử dụng rộng rãi tựa hình tượng rùa ngậm thư, rùa đội bia đá… thể trường tôn Nho học Giữa sân, phần tiếp giáp với tiền đường tôn cao thành khoảng rộng có tam cấp bước lên, xung quanh xây lan can thấp kiểu chấn song, lát gạch xi măng vng, có đặt đơn xứ cảnh quý mang đến từ vùng xứ Quảng Bốn góc sân, đối diện với tiền đường trồng tùng lớn tượng trưng cho Tứ Phối (Nhan Hồi, Tăng Tử, Tử Lộ, Mạnh Tử - bốn đồ đệ xuất sắc Khổng Tử) Theo hành lang từ tam quan vào điện (trục bắc nam); trồng hai hàng tùng bá tả hữu bên tượng trưng cho Thập triết; kế hàng tùng khác, hàng tượng trưng cho Thất thập nhị hiền 271 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đi lên sân cao bậc cấp hai bên Tiền đường gồm gian, điện gian, thiết kế giống kiểu phương đình kích thước 15,5m; sâu 10,5m; hành lang bao quanh Quanh hành lang cột tròn ximăng giả gỗ, chân cột tạo dáng hình bí cánh hoa sen rủ xuống Hệ thống đấu củng bán kèo giả gỗ với vật liệu ximăng cách điệu hình mây Các cột tiền sảnh trang trí cơng phu, đắp hình rồng chầu khảm sành sứ Trên lối tam cấp vào tiền đường đắp hình rồng chầu Cửa gỗ vào có trang trí kính màu khn bơng sắt Trên ngưỡng cửa có ba hồnh phi lớn: đề “Vạn sư biểu”; phía tây “Đức phối thiên địa”; phía đơng “Đạo qn cổ kim” Nhà tiền đường có khơng gian kiến trúc rộng rãi, thống mát, có lối thơng hậu tẩm Hệ thống mái theo kiểu hệ chồng diêm, tạo thành mái, lợp ngói ống đất nung Diềm mái trang trí ngói yếm, trịn hình chữ Thọ Trên bờ đắp hình tứ linh, đồ án lưỡng long chầu nguyệt Đầu mái đao uốn cong mền mại trang trí hình rồng cách điệu hoa dây Phần cổ diềm có chia hộc tạo thơng thống cho bên cơng trình đồng thời chạm đắp hình trang trí đề tài nhân vật tiêu biểu Đạo Nho như: Mạnh mẫu vi tử trạch lân đồ; Tử Lộ vi thân phụ nễ; Nhan Hồi an lạc đạo; Khổng Tử tác hiếu kinh vv Bên tiền đường trước có đặt số tủ sách, bày trước tác Khổng Tử đồ đệ Đây khu vực thường tổ chức nghi lễ cúng tế hàng năm Hậu tẩm thông với tiền đường lối hẹp có mái che kiểu nhà cầu Trên ngưỡng treo hoành phi đề chữ Đại Thành Điện Hậu tẩm nhà nhỏ, không trọng bề rộng sâu phát triển chiều cao tạo dáng vẻ thâm nghiêm, tôn vinh Nho giáo Bên có bày tam đá cẩm thạch lớn tượng Khổng Tử đá cẩm thạch cao lớn người thật đặt bệ đá cẩm thạch trang trí đề tài tứ linh chạm trổ công phu Hai bên cửa khảm câu đôi: “Tắc chi vị khám, thuật chi vị minh đạo truyền hữu tự lai hỷ” “Ưng cung tác miếu linh sản thiệt thức chi” 272 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hệ thống mái chồng diềm phần hậu cung nhà tiền đường Diềm mái xuông ngắn tạo cảm giác cao cho cơng trình Hai bên tường hồi hậu cung có cửa sổ, bên lợp mái ngói ống Cơng trình bao tường ximăng thấp, hướng bắc, đơng, tây có cửa phụ vào lợp mái che Hầu hết chi tiết trang trí tiền đường, hậu cung, nhà cầu; cầu hay hành lang hồ… lặp lại tạo cảm giác hài hoà thống tồn bố cục kết cấu cơng trình Có thể nói, tồn thể cơng trình Khổng Miếu thể hài hồ tơn nghiêm đạo học đặc biệt sùng kính bậc thầy mn đời Cơng trình sử dụng hầu hết vật liệu bền sẵn có địa phương khơng tạo vẻ thơ cứng Nhìn tồn quy mơ bề Khổng Tử miếu cảnh quan hữu tình bày trí, bố cục có chủ ý thể ý nghĩa tâm linh, ý nghĩa tín ngưỡng độc đáo Cơng trình kết hợp lối kiến trúc tân kỳ, mang phong cách đăng đối, chỉnh tề cung đình, vừa tốt lên vẻ đẹp hài hồ giản dị, gần gũi với thiên nhiên Các truyền thuyết dân gian gắn bó vận dụng tinh tế trở thành chủ đề chính, hạng mục cơng trình mang ý nghĩa biểu tượng, ý nghĩa giáo dục đồng thời đề cao vai trò Nho giáo tạo thành kính trang nghiêm cơng trình phong cách kiến trúc Khổng Tử miếu Hội An có nhiều khác biệt so với kiến trúc Văn Miếu Thăng Long hay Văn Miếu Huế… Bên cạnh vẻ đẹp kỳ thú kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, mỹ thụât cách phối hợp chủ đề truyền thống, công trình Khổng Tử miếu tốt lên ln lý, giáo dục sâu sắc, cho ta hiểu truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo Điều cho thấy rằng, Nho giáo thời phong kiến khơng có ý nghĩ giáo dục cao việc khuyến học, đề cao tri thức mong ước hiển đạt vinh hoa phú quý người xưa mà khơi dậy niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước Việc xây dựng Khổng Tử miếu có ý nghĩa quan trọng thời điểm nước nhà tao loạn, khơng thể truyền thống đồn kết, gắn bó keo sơn dựa tinh thần lý tưởng “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nguyên tắc sống 273 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “nhân nghĩa lễ trí tín”, yếu tố Khổng giáo, đồng thời lời giáo huấn sâu đậm đến người Đài tượng niệm: Khu đài tưởng niệm nằm đối diện với Khổng Tử miếu cơng trình kiến trúc hồnh tráng, quy mơ mang tính mỹ thuật cao, nơi tưởng niệm vị tiền bối danh nhân thời làm rạng danh Đạo Khổng vẻ vang vùng đất Quảng thời gian đấu tranh gìn giữ đất nước Cơng trình xây dựng sau Khổng Tử miếu năm (1961 - 1962) góp phần tơ điểm thêm giá trị lịch sử cảnh quan trở thành phận khơng thể thiếu khu di tích Đài tượng niệm xây dựng theo kiểu đại có pha phong cách đường nét trang trí kẻ hồi văn Điểm nhấn Đài tượng niệm tồ tháp hình trụ vng lên hồ nước trồng sen, đặt bệ ximăng lớn có lan can Bốn góc đài có rồng trườn thẳng hướng, đầu ngẩng cao phun nước hồ Bốn mặt Đài nghệ nhân Kim Bồng đắp phù điêu miêu tả địa linh Quảng Nam, Ngũ Hành Sơn, Cù Lao Chàm, Nông Sơn Bồng Miêu - vùng đất sinh nuôi dưỡng nhân kiệt Mặt trước đài khắc 14 chữ tảng đá cẩm thạch non nước “Quảng Nam nhân chí anh liệt tịnh trận vong chiến sĩ kỷ niệm đài “ Phía dòng chữ khắc đá trắng “Tưởng niệm chí sĩ, liệt nữ, tử sĩ, liệt sĩ” Trên mái che có hoa văn trang trí cách điệu Xung quanh Đài trồng nhiều cảnh quý Khu Đài tượng miện xây dựng nằm quần thể với Khổng Tử miếu tạo thành khuôn viên độc đáo * * * Khu vực Khổng Tử miếu bị đập phá khoảng năm 1979 - 1980 Năm 1980, sử dụng m nhà văn hố tỉnh, dấu vết cịn lại sân khấu xây sân 274 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hầu hạng mục bên cơng trình hồ n tồ n bị phá huỷ Chỉ cịn sót lại i dấu vết cột, cầu, hồ, nhà tiền đường hậu cung Khu vực cơng trình bị hoang huỷ nhà dân lấn chiếm, khơng cịn chức sử dụng nữa, hạng mục kết cấu bên cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng Thật khó giúp ta hình dung lại hình ảnh khu Khổng Miếu nguy nga trước Dự án trùng tu tôn tạo lại Khổng Tử miếu Viện Nghiên cứu Kiến trúc thực dự án khả thi Mục đích dự án khơng gìn giữ lại khu vực có giá trị lịch sử, giáo dục cao mà lưu tồn lại tác phẩm nghệ thuật có nhân dân Khu vực Khổng Miếu tôn tạo lại trở nh “Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Khổng Tử Miếu” tỉnh ý nghĩa quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị cao đẹp truyền thống trọng đạo học cha ông ta Nơi khơng di tích tham quan nối liền với di tích có giá trị khác khu phố cổ mà hết trung tâm huấn học quan trọng Cơng trình tiến hà nh tơn tạo hồ nh nh năm 2002 Trước hết, Khổng Tử miếu Hội An biểu tượng đẹp đẽ truyền thống hiếu học, trọng tà i nhân dân ta, biểu tượng sáng ngời tinh thần đoà n kết cần cù lao động đấu tranh Đó niềm tự hà o khứ lịch sử, văn hoá vẻ vang khối cộng đồng cư dân Hội An, gương phản chiếu truyền thống lịch sử độc đáo lâu đời vùng đất Quảng Khổng Tử miếu thiết chế văn hoá thờ vĩ nhân cụ thể lịch sử Việt hoá nhằm khẳng định triết lý nhân sinh chi phối hà ng ngà n người đời sống dân cư xã hội Việc tôn thờ sùng bái đạo Khổng ý niệm củng cố trật tự vươn lên tới cao quý, chân thiệm mỹ, hoà n thiện nhân cách, thân… cịn biện chứng giải giáo lý tâm linh hồ nhập cộng ®ång Về lịch sử, Khổng Tử miếu cơng trình kiến trúc gắn liền với trình phát triển dân cư, ghi đậm dấu ấn lịch sử đô thị cổ Hội an đồng thời sở 275 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu sáng tỏ thời kỳ lịch sử chung cộng đồng cư dân Hội An - Quảng Nam Phong cách kiến trúc thể cơng trình vừa mang đậm phong cách kiến trúc Hoa Việt; phong cách kiến trúc cung đình mà đậm nét kiến trúc dân gian nghệ nhân Kim Bồng tạo tác đạo tập thể kiến trúc sư tiếng Quảng Nam Huế Vì thế, chi tiết chạm trổ, điêu khắc trọng tới tính hoà nhập, đan xen cổ kim, thực ước mơ, thiêng liêng trầm lắng sôi động sống đời thường 276 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Về tên gọi Đàng Trong Hội An Phụ lục 2: Về chùa Bà Mụ hay thƣơng quán Nhật Bản Hội An Phụ lục 3: Di tích mộ Nhật Phụ lục 4: Mộ ngƣời Hoa Phụ lục 5: Mộ ngƣời Việt Phụ lục 6: Mộ giáo sĩ phƣơng Tây Phụ lục 7: Mộ chum Sa Huỳnh Phụ lục 8: Giếng Chăm Phụ lục 9: Những dòng chảy cổ Hội An Phụ lục 10: Thƣơng quán ngƣời Hà Lan Phụ lục 11: Những cơng trình kiến trúc ngƣời Minh Hƣơng Phụ lục 12: Mối quan hệ Hội An Đà Nẵng thời Pháp thuộc Phụ lục 13: Về bia cơng trình kiến trúc Hội An Phụ lục 14: So sánh nhà Hội An nhà Trung Quốc Phụ lục 15: Khổng Tử miếu Hội An 277 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đề ? ?Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử? ?? làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm đầu kỷ XX, có số cơng trình đơn lẻ dạng khảo sát trực tiếp nhà nghiên cứu trong, ... kiến trúc đô thị Hội An (41 trang) Sau hệ thống phân tích chuyển đổi hình thái thị di tích kiến trúc Hội An qua tiến trình lịch sử (từ đầu đến đầu kỷ XX), rút đặc trưng kiến trúc đô thị Hội An. .. nối, tổng hợp, đánh giá, phân tích để hình dung đô thị Hội An thị tiếng lịch sử Một cách nhìn tiếp cận tiến trình lịch sử thị qua di sản kiến trúc Vì di sản tạo nên “phong cách Hội An? ?? Đặt vấn đề

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN