1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Điện tích, định luật Culông Vật lý 11

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu tham khảo những bài giảng bài Điện tích, định luật Culông của quý thầy cô giáo, Thư viện điện tử xin tổng hợp Bài giảng bài Điện tích, định luật Culông Vật lý 11 nhằm giúp quý thầy cô giáo có thể tham khảo. Bài giảng có nội dung được tóm gọn và được trình chiếu bằng phần mềm PowerPoint kèm theo các hiệu ứng hình ảnh sinh động giúp học sinh nhớ kiến thức ngay tại lớp. Qua bài giảng, các thầy cô giáo sẽ hướng dẫn học sinh hiểu được khái niệm, điện tích, điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích. Mời quý thầy cô giáo tham khảo để làm cho tiết dạy của mình ngày càng hiệu quả hơn.

BÀI ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT COULOMB Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật a) Hai loại điện tích: - Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm - Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút - Đơn vị điện tích Coulomb, kí hiệu C - Điện tích nhỏ điện tích electron với qe = -1,6.10-19C Hình vẽ điện nghiệm Khi vật nhiễm điện âm chạm vào nút kim loại điện nghiệm điện tích (các e-) từ vật truyền sang điện nghiệm làm điện nghiệm nhiễm điện Điện tích điện nghiệm làm hai kim loại điện nghiệm nhiễm điện dấu nên đẩy Kết vật nhiễm điện chạm vào điện nghiệm hai kim loại điện nghiệm xịe • Các cách để làm vật nhiễm điện? • Các cách làm vật nhiễm điện: - Cọ xát hai vật với - Chạm vào vật bị nhiễm điện b nhiễm điện vật • Nhiễm điện cọ xát • Nhiễm điện tiếp xúc • Nhiễm điện hưởng ứng C1: Vì kim loại nhiễm điện hưởng ứng thí nghiệm trên, đưa kim loại (sau nhiễm điện) xa khỏi cầu điện tích hai đầu biến mất? Trả lời Do kim loại bị nhiễm điện hưởng ứng, sau đem xa cầu nhiễm điện điện tích kim loại khơng cịn chịu lực tương tác với điện tích cầu, điện tích kim loại tự động xếp lại trạng thái ban đầu nên kim loại trở trạng thái trung hòa điện  F21 q1 q2  F12 Lực tương tác hai điện tích phụ thuộc yếu tố nào? Phụ thuộc: - Độ lớn điện tích - Khoảng cách điện tích Định luật Coulomb • Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng • Phương lực tương tác hai điện tích điểm đường thẳng nối hai điện tích điểm r khoảng cách hai điện tích q1, q2; k hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị Hệ SI, k = 9.109 đơn vị SI, Biểu thức Coulomb viết: Hình vẽ F32 F2 F12 + q2 F31 F1 q1 + F21 q3 + F23 F13 F3 Phương chiều lực tương tác điện tích q2 q1 - q3 + Phương chiều lực tương tác điện tích Nếu hai điện tích đặt môi trường cách điện khác nước nguyên chất, dầu hỏa lực điện tương tác chúng nào? Lực tương tác hai điện tích điện mơi (chất cách điện)  Đại lượng ε phụ thuộc vào tính chất điện môi không phụ thuộc vào độ lớn điện tích điểm khoảng cách điện tích  ε gọi số điện mơi TĨM TẮT • Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích khác dấu hút • Đinh luật Culoumb: độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n chân khơng tỉ lệ thuận với tích giá trị tuyệt đối hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng: • Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính xác định: TRẮC NGHIỆM Chọn câu phát biểu Câu 1: độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí: • A Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích • B Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích • C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích • D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 2: Xác định dấu điện tích q1 q2 theo hình vẽ: A q1 > 0, q2 < B q1 < 0, q2 > C q1 < 0, q2 < D q1 > q2 > E q1 q2 dấu Câu 3: Tính lực tương tác tĩnh điện electron prôtôn? Biết khoảng cách chúng 5.10-9 cm, qp = 1.6.10-19C A 0,92.10-11N C 0,92.10-7 N F 9.10 q1.q2 r2 9.109 B 92.10-7N D N ( 1,6.10 19 ).1,6.10 19 (5.10 11 ) 0,92.10 N Câu 4: Đưa vật A mang điện dương tới gần cầu kim loại nhỏ treo dây tơ ta thấy vật A hút cầu Từ kết kết luận: A) Quả cầu mang điện âm B) Quả cầu bị nhiễm điện hưởng ứng C) Có tương tác vật mang điện vật không mang điện D) A B Câu 5: Trong yếu tố sau: I Dấu điện tích II Độ lớn điện tích III Bản chất điện môi IV Khoảng cách hai điện tích Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc yếu tố nào? A) II IV B) I ; II IV C) II ; III IV D) Cả bốn yếu tố Câu 6:Cho bốn giá trị sau: I 2.10-15C II -1,8.10-15C III 3,1.10-16C IV -4,1.10-16C Giá trị điện tích vật bị nhiễm điện? A) I III B) III IV C) I II D) II IV ... cách làm vật nhiễm điện: - Cọ xát hai vật với - Chạm vào vật bị nhiễm điện b nhiễm điện vật • Nhiễm điện cọ xát • Nhiễm điện tiếp xúc • Nhiễm điện hưởng ứng C1: Vì kim loại nhiễm điện hưởng... nhỏ điện tích electron với qe = -1,6.10-19C Hình vẽ điện nghiệm Khi vật nhiễm điện âm chạm vào nút kim loại điện nghiệm điện tích (các e-) từ vật truyền sang điện nghiệm làm điện nghiệm nhiễm điện. .. nhiễm điện Điện tích điện nghiệm làm hai kim loại điện nghiệm nhiễm điện dấu nên đẩy Kết vật nhiễm điện chạm vào điện nghiệm hai kim loại điện nghiệm xịe • Các cách để làm vật nhiễm điện? • Các

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ điện nghiệm - Bài giảng Điện tích, định luật Culông Vật lý 11
Hình v ẽ điện nghiệm (Trang 3)
Hình vẽ - Bài giảng Điện tích, định luật Culông Vật lý 11
Hình v ẽ (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w