Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
889,23 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tiểu luận cuối kỳ *** TÌM HIỂU THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205_24CLC GVHD: TS TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN: NHÓM 06 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2020 – 2021 Tp Thủ Đức, tháng 06, năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Nhóm: 06 (Lớp: LLCT120205_24CLC) Tên đề tài: Tìm hiểu thời thách thức Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam q trình hội nhập kinh tế giới STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Nguyễn Minh Toàn Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trƣởng nhóm: Nguyễn Minh Tồn SĐT: 0982514291 Điiểm số: ……………………………………………………………………… Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TP Thủ Đức, ngày 15 tháng năm 2021 Ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu tiểu luận Phƣơng pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế giới 1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam………… 1.2 Tác động hội nhập kinh tế giới 1.2.1 Tác động tích cực…………………………………………… 1.2.2 Tác động tiêu cực………………………………………… ……… CHƢƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG 4.0……………………………………… 2.1 Thời thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1 Thời cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.2 Thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 .9 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.3 Thành tựu bƣớc đầu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 13 C KẾT LUẬN 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới q trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế Tiến trình tồn cầu hố mở cho quốc gia quốc gia phát triển phát triển hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Hội nhập quốc tế vừa thời đồng thời thách thức Việt Nam trình tìm chỗ đứng thị trường quốc tế Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp nhiều so với nước khu vực giới Một yếu toàn kinh tế sức cạnh tranh thị trường nước lẫn nước ngồi Việc nhìn nhận thuận lợi khó khăn giúp cho đất nước ta rút học bổ ích tìm lời giải trình hội nhập kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nhóm chúng em định chọn đề tài tiểu luận “Tìm hiểu thời thách thức Cách mạng 4.0 Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới” Vậy nên nhóm em định tìm hiểu rõ sâu vơ đề tài Bài viết nhóm em đề cập đến thời thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Mặc dù cố gắng q trình hồn thành tiểu luận, nhiên làm khơng tránh khỏi thiếu sót nên nhóm chúng em mong góp ý chân thành để làm thêm phần hồn thiện Em tồn thể nhóm xin trân trọng cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận Làm rõ trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam yếu tố tác động đến kinh tế nước nhà - - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới thời kì Cách mạng 4.0 - Hiểu rõ Cách mạng 4.0 tác động tới thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nắm rõ thành tựu hạn chế Việt Nam trình hội - nhập biết giải pháp nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nhóm tìm hiểu thơng qua tài liệu, sách báo, giáo trình, viết trang web nội dung học lớp Nhóm chúng em tìm hiểu làm rõ vấn đề đặt đọng lại để hồn thành tiểu luận B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế giới - Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối - Như thế, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế giới, mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thiết chế kinh tế khu vực toàn cầu 1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam Chuẩn bị điều kiện đề thực hội nhập hiệu thành công * Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt - Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Quá trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sảng tư duy, - tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trườnệ quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực điều kiện chủ yếu để thực hộ i nhập thành công Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế * Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia phẩm có lực cạnh tranh, phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện vị 14 Việt Nam đồ kinh tế khu vực giới - Tạo chuyển biến lớn tư quyền, doanh nghiệp xã hội, tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống luật pháp, điều chỉnh sách theo chuẩn mực quốc tế, từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Trong năm, Việt Nam sửa đổi xây dựng 86 luật để tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đời Luật đầu tư nước ngoài, điều chỉnh điều luật, chế, sách khác, Việt Nam tạo lập môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho nhà đầu tư ngồi nước - Tiếp thu cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến áp dụng, tạo bước phát triển ngành sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đào tạo cán nhiều lĩnh vực Hàng vạn lao động trực tiếp, cán kỹ thuật, cán quản lý, đào tạo trưởng thành tiếp cận chuyển giao thành cơng cơng nghệ đại nước ngồi đầu tư vào Việt Nam - Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước nước ngồi, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, xây dựng thương hiệu để không ngừng phát triển Hiện nhiều mặt hàng nước ta đánh giá có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nước như: Viettel, Petro Vietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk… Thị trường chủ yếu Lào, Nga, Singapore, Campuchia, Anh, Ấn Độ, Đài Loan - Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người 15 nước ta mức 100 USD, năm 2005 đạt 640 USD, năm 2010 đạt 1168 USD Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm đạt 5,9%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên, GDP năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD, bình quân đầu người khoảng 2.109 USD - - an ninh - Góp phần củng cố hệ thống trị quốc phịng Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp củng cố hệ thống trị, nâng cao uy tín, vai trị Đảng Nhà nước, làm cho vị vai trò quốc tế Việt Nam tăng cường Mặt khác hội nhập kinh tế quốc tế tạo tảng để bảo đảm an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện tốt để thực chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển vùng sâu vùng xa - Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước - Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm phát kiểm soát 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỷ lục 60 tỷ USD Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện thông qua việc cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Nhờ kinh tế - xã hội phát triển ổn định, quy mô kinh tế tăng mạnh, năm 2018 ước đạt 5,5 triệu tỷ đồng GDP bình quân đầu người ước đạt 2.540USD, tăng 440USD so với năm 2015 * Hạn chế - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ - Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất 16 lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng - Khả cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm - Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện - Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với nước đối tác lớn - Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn, việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời, phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng - Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa, đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng phó - Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát, phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, 17 ban, ngành nhiều bất cập - Hội nhập quốc tế quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều trường hợp bị động, khuynh hướng tiếp nhận trợ giúp quốc tế phổ biến 18 C KẾT LUẬN Việc nhìn nhận thời thách thức đóng vai trị quan trọng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì yếu tố giúp Việt Nam nhìn nhận mặt cịn yếu phát huy mặt mạnh đồng thời học hỏi kinh nghiệm quý giá từ kinh tế phát triển Bên cạnh tính định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình thể chế kinh tế cần có điều chỉnh trước biến động nhanh toàn kinh tế dịch chuyển sang số hóa tồn diện Cuộc Cách mạ ng công nghiệp 4.0 làm xuất lực lượng sản xuất mới, quan hệ sản xuất chúng phát triển nhanh Do đó, cần làm rõ quan hệ sản xuất để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Qua giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, tìm chỗ đứng khẳng định thị trường kinh tế quốc tế Sự thành công kinh tế Việt Nam khẳng định cách đắn chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta hồn tồn đắn Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Nhàn (26/01/2021) Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Truy xuất từ: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-1-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-o-viet-nam-32294.html PGS., TS Nguyễn Văn Hậu (04/10/2018) Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luchieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-144582.html Hội Cơ khí Thành phố Hồ Chí Minh (16/07/2016) Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình Truy xuất từ: http://hame.org.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-boi- canh-cac-xu-huong-lon-va-nhung-san-pham-dien-hinh.html Nguyễn Thái (20/012016) Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 - kỳ I Truy xuất từ:http://baotintuc.vn/ho-so/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-ky-i20160120215723260.htm GS, TS Vũ Quang Vinh ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Phương (1-8-2017) Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu kinh nghiệm Truy xuất từ: https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/i4666-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam thanh-tuu-va-kinh-nghiem.aspx Cách mạng công nghiệp 4.0 (năm 2016) Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Thông tin chuyên đề, số 08-TTCĐ/VPTW wikipedia ... qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng CHƢƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 2.1 Thời thách thức Cách mạng công nghiệp 4. 0. .. rõ trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam yếu tố tác động đến kinh tế nước nhà - - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới thời kì Cách mạng 4. 0 - Hiểu rõ Cách mạng 4. 0 tác... 2.1 Thời thách thức cách mạng công nghiệp 4. 0 2.1.1 Thời cách mạng công nghiệp 4. 0 2.1.2 Thách thức cách mạng công nghiệp 4. 0 .9 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế