TÌM HIỂU THỜI cơ và THÁCH THỨC của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 đối với VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP KINH tế THẾ GIỚI

23 4 0
TÌM HIỂU THỜI cơ và THÁCH THỨC của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 đối với VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP KINH tế THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  TR ƢỜNG ƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM K Ỹ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BỘ MƠN KINH T Ế CHÍNH TR Ị MÁC –  LÊNIN  LÊNIN Tiểu luận cuối k ỳ  ***  TÌM HIỂU THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI   MÃ SỐ LỚ P HP: LLCT120205_24CLC GVHD: TS TR ẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN: NHÓM 06 HỌC K Ỳ: 2 –  NĂM HỌC: 2020 –  2021  2021 Tp Thủ Đức, tháng 06, năm 2021     DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VI ẾT TIỂU  LUẬN HỌC K Ỳ II NĂM HỌC 2020 - 2021  Nhóm: 06 (Lớp: LLCT120205_24CLC)  Tên đề tài: Tìm hiể u thời thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới   STT  HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN  MSSV  % HOÀN THÀNH   Nguyễn Minh Toàn   20110577 100% Cao Ngọc Quý  20110552 90% Đặng Trung Kiên 20149166 90%  Nguyễn Duy Nhật Huy  20147043 90% Trần Lê Xuân  Khương  20145542 90% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: M ức độ phần trăm sinh viên tham gi gia a - Trƣở ng ng nhóm: Nguyễn Minh Tồn nhóm: Nguyễn Tồ n  SĐT: 0982514291 Điểm số: ………………………………………………………………………  Nhận xét của giáo viên:  …………………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………………  TP Thủ  Đứ   Đứ c, c, ngày 15 tháng n ăm 2021  2021  Ký xác nhận giảng viên     MỤC LỤC   A PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài  1  Mục tiêu của tiểu luận 11   Phƣơng pháp nghiên cứ u u 2  B NỘI DUNG CHƢƠ NG NG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế giới   1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam………… 1.2 Tác động hội nhập kinh tế giới 1.2.1 Tác động tích cực…………………………………………… 1.2.2 Tác động tiêu cực………………………………………….……… CHƢƠ NG NG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG 4.0……………………………………… 2.1 Thời thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.1 Thời cơ   cc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.2 Thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế   bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 11 2.3 Thành tựu bƣớc đầu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 13 C KẾT LUẬN  19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19     A.  PHẦN M Ở  ĐẦU  Lý chọn đề tài Thế giới q trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế Tiến trình tồn cầu hoá mở cho quốc gia quốc gia phát triển  phát triển hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Hội   nhập quốc tế vừa thời đồng thời thách thức Việt Nam trình tìm chỗ đứng thị trường quốc tế Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp nhiều so với nước khu vực giới Một yếu tồn kinh tế sức cạnh tranh thị trường nước lẫn nước ngồi Việc nhìn nhận thuận lợi khó khăn giúp cho đất nước ta rút học bổ ích tìm lời giải trình hội nhập kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nhóm chúng em định chọn đề tài tiểu luận “Tìm hiểu thời thách thức Cách mạng 4.0 Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới” Vậy nên nhóm em định tìm hiểu rõ sâu vơ đề tài Bài viết nhóm em đề cập đến thời thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Mặc dù cố gắng q trình hồn thành tiểu luận, nhiên làm không tránh khỏi thiếu sót nên nhóm chúng em mong góp ý chân thành để làm thêm phần hoàn thiện   Em toàn thể nhóm xin trân trọng cảm ơn!   Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận - Làm rõ trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam yếu tố tác động đến kinh tế nước nhà   - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế giới thời kì Cách mạng 4.0   - Hiểu rõ Cách mạng 4.0 tác động tới thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam   - Nắm rõ thành tự u hạn chế Việt Nam trong trình hội 1    nhập biết giải pháp n âng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế   Phƣơng pháp nghiên cứu  Đề tài nhóm tìm hiểu thơng qua tài liệu, sách báo, giáo trình, viết trang web nội dung học lớp Nhóm chúng em tìm hiểu làm rõ vấn đề đặt cô đọng lại để hoàn thành tiểu luận.  2    B.  NỘI DUNG  CHƢƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM   1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam   1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế giới  - Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối   -  Như thế, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy   tự hóa kinh tế giới, mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thiết chế kinh tế khu vực toàn cầu.  1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế giới Việt Nam   * Chuẩn Chuẩn bị điều kiện đề thực hội nhập hiệu thành công   - Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp   - Các điều kiện sẵn sảng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trườnệ quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực điều kiện chủ yếu để thực hộ i nhập thành công   * Thực Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế   Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu 3    vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ  bản từ thấp đến cao là: : Thỏa thuận thương t hương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (C T) 1.2 Tác động hội nhập kinh tế giới       Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt  Nam với nề n kinh tế t hế giới Do đó, mặt, q trình tr ình hội nhập s ẽ tạo nhiều tác động tích cực q trình phát triển của Việt Nam, mặt khác đồng thời đưa đến nhiều thách thức địi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại   1.2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế   - Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là:  *T ạo điều ki ện mở  r   r ộng thị  trườ ng, ng, ti ếế   p   thu kho khoa a học công công ng ngh hệ , v ốố n, n   , chuy ểể  n d ị ch ch cơ  c ấ  ấu   kinh ki nh t ếế  trong  trong nướ c c.  - Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao   Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực   - kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước , góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế   - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổ i công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao về  4    lực cạnh tranh quốc tế   - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh , tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngoài, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước   - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển   giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển  hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước.  * T ạo cơ  hội để  nâng  nâng cao chấ t lượ ng ng nguồn nhân lự cc   - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao tr ình độ nguồn nhân lực  tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục  - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế   * T ạo điều ki ện để  thúc   thúc đẩ   y hội nhậ p c ủa lĩnh  v ự ự c  văn hóa, tr  ,ị  c ủng c ố  ố an  an ni ninh nh quố c phòng   - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới đề làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội   - Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh   - Hội nhập tạo điều kiện để  nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế toàn cầu  Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc  tế để  tập trung cho  phát triển kinh tế xã hội,   đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực 5    nguồn lực nước để  giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế   1.2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế   - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu quà bất lợi mặt kinh tế - xã hội.  - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế   dễ  bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế.  - Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội   - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sừ dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao   - Hội nhập kinh tế quốc tế  tạo số thách thức quyền lực  Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội   - Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” của văn hóa nước ngồi   - Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế,  buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch d ịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp   Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách   thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng   6    CHƢƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0  2.1 Thời thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0   2.1.1 Thời Cách mạng công nghiệp 4.0   - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh, quán tính lớn, tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau   - Việc ứng dụng công nghệ cho phép thúc đẩy suất lao động tạo khả nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân.  - Khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý quản trị cho doanh nghiệp nước.  - Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển cơng nghệ rút ngắn (cũng gia tăng) khoảng cách chênh lệch tiềm lực lực quốc gia khác   - Các chủ thể kinh tế có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến  bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất, hiệu tất khâu sản xuất xã hội   - Cơ hội phát triển nhanh nhiều ngành kinh tế phát triển ngành thông qua mở rộng ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ sinh học (thuộc lĩnh vực công nghiệp không gian, công nghiệp sáng tạo, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp sinh học, cơng nghiệp quốc phịng, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ) - Cơ hội đón đầu, hình thành phát triển nhanh kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất kinh doanh, quản lý 7    tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể phương thức sản xuất, quản lý) từ Cách mạng công nghiệp lần thứ   - Đối với lượng tái sinh, đặc biệt lượng mặt trời, lượng sinh học, Việt Nam có lợi  hai loại hình lượng chi phí khơng q cao Việc chuyển dịch cấu lượng giúp Việt Nam giảm tải áp lực môi trường phụ thuộc vào bên thủy điện, nhiệt điện, dầu khí điện hạt nhân   - Lĩnh vực cơng nghệ thông tin, công nghệ mạng xã hội, di động, phân tích điện tốn đám mây (SMAC) xu hướng mẻ giới Việt  Nam có hội phát triển lĩnh vực   - Với lợi có hạ tầng Internet tương đối tốt, giá rẻ thiết  bị di động cấu hình cao, giá thấp trở nên phổ biến khuyến khích phát triển phủ, Việt Nam có tiềm phát triển cơng nghệ SMAC lớn Một yếu tố thuận lợi Việt Nam có đối tác quan trọng tập đồn cơng nghệ lớn có nhiều kinh nghiệm Microsoft trình tư vấn, xây dựng, phát triển SMAC nói chung điện tốn đám mây Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ hội để Việt Nam đuổi kịp nước phát triển kỷ nguyên số Việc ứng dụng kỷ nguyên số cho phép đẩy nhanh việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhiều ngành nghề, góp phần khắc phục khó khăn có Những ngành cần ứng dụng thương mại điện tử, giao thông vận tải, đo lường địa chất, hay đo lường chất lượng môi trường   - Công nghệ sinh học, Cách mạng công nghiệp  4.0 có tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật ni, từ đó, tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đánh giá có lợi ngành nơng nghiệp Nếu có cải cách giống cách thức nuôi, trồng tạo nơng nghiệp với sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường giới   - Đối với lĩnh vực y tế, các bệnh nan y, ung thư đang trở thành vấn  8    đề sức khỏe mang tính chất tồn cầu, gây mát người, tốn kinh tế điều trị ngăn chặn Những cơng trình nghiên cứu cơng nghệ sinh học ứng dụng thành công y dược, đặc biệt sản xuất thuốc  chuẩn đoán bệnh đặc biệt quan trọng Việt Nam giai đoạn tới   2.1.2 Thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0   - Thách thức việc phải có nhận thức đầy đủ chất, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 khả tư duy, quản lý điều phối tích hợp yếu tố công nghệ, phi công nghệ, thực ảo, người máy móc - Để gia nhập vào xu   địi hỏi phải có phát triển dựa tích lũy tảng lâu dài nhiều lĩnh vực nghiên cứu định hướng lĩnh vực khoa học công nghệ đặc biệt vật lý, sinh học, khoa học máy tính trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực cơng nghệ mới, nghiên cứu cơng nghệ mang tính đột phá.  -  Nghiên cứu u phát p hát triển triể n trở thành chìa khóa quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội, cần gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học sản xuất.  - Gia tăng xúc xã hội thâm nhập công nghệ kỹ thuật số động lực việc chia sẻ thông tin tiêu biểu truyền thông xã hội  Đặt vấn đề lớn giải việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức xã hội, rủi ro công nghệ.  - Thêm vào đó, Cách mạng cộng nhiệp 4.0 diễn với tốc độ vô nhanh chắn đặt Việt Nam trước nguy tụt hậu phát triển so với giới rơi vào bị  động đối phó với mặt trái cách mạng này.  - Thách thức lĩnh vực giải việc làm: với mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa Các hệ thống robot có trí thơng minh nhân tạo thay người nhiều cơng đoạn 9    tồn dây chuyền sản xuất ngành sử dụng nhiều lao động Đây thách thức lớn nhất, chuyển dịch cấu lao động gần 20 năm qua Việt Nam chậm chậm nhiều so với chuyển dịch cấu GDP Nền kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào ngành thâm dụng lao động giá rẻ Tuy nhiên, xu phát triển kinh tế tri thức, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo lợi  Hơn thế, cơng nghệ đại châm ngịi cho cách mạng nhiều ngành kinh tế giới công nghệ in 3D, robot tự động hóa lại sử dụng nhân cơng Các loại hình cơng nghệ thách thức mơ hình “sản xuất hàng loạt”  bằng mơ hình “tùy chỉnh hàng loạt”  tự động hóa với chi phí thấp Trong tương lai, nhiều lao động ngành nghề Việt Nam thất nghiệp ví dụ lao động dệt may, lắp ráp, số lao động chiếm tỷ trọng không nhỏ lực lượng lao động nước ta Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực thấp làm cản trở nâng cao lực tiếp thu, làm chủ ứng dụng hiệu công nghệ quy mô doanh nghiệp, ngành lĩnh vực kinh tế điều kiện xuất phát điểm phát triển Việt Nam thấp so với nhiều nước   - Thách thức quản trị nhà nước thách thức lớn nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gặp nhiều khó khăn cơng cải cách cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Nhà nước đề thời gian qua thực khơng thành cơng Bên cạnh đó, thách thức an ninh phi truyền thống tạo áp lực lớn Nhà nước khơng đủ trình độ công nghệ  kỹ quản lý để ứng phó   - Các nước cơng nghiệp nhiều nước phát triển cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng thành tựu công nghệ từ Cách mạng công nghiệp thứ lần thứ đem lại để giành lợi phát triển Áp lực lớn cho Việt  Nam tỉnh táo hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế thị trường thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi môi trường đầu 10    tư kinh doanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao,   ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế   2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0   * Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế  - Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế,   trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam   - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập.  - Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật , chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ mới.  * T Tổổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế  Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc  phối hợp liên ngành, tăng tă ng cường c ường việc kết nối, điều đ iều phối, điều hành tập tậ p trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển 11    khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, thực khai thác hiệu FTA có   hiệu lực Tiến hành rà sốt, hồn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn,  bảo đảm đả m lợi ích quốc gia việc v iệc thực thi t hi nghiêm túc FTA, đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải  pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại   *  Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch dịc h vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề  EU, phối hợp, thúc tồn để sớm tiến tới ký   phê chuẩn FTA Việt Nam –  EU, đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam   *  Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hàn h t rong lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp  - Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc 12    hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA), Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp , Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục   hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia   - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia   2.3 Thành tự u bƣớc đầu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0  * Thành tựu - Phá bao vây cấm vận, tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước Việt Nam bình thường hóa quan hệ với tất nước lớn và hầu giới, gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, trở thành thành viên có vai trị quan trọng ASEAN, đồng thời lần đảm nhiệm thành cơng vai trị ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008 -2009) Do vậy, vị trí nước ta sách khu vực đối tác ngày coi trọng   - Củng cố tăng cường quan hệ với nước láng giềng, kiên kiên trì đấu tranh giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt   Nam  Nam Lào tiếp tục củng cốvà cố mở rộng đi vào chiều sâu từ đạt bước phát triển tốt đẹp, đặc biệt hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Quan hệ Việt Nam Campuchia tiếp tục củng cố, phát triển mặt Hai bên trí phương châm phát triển quan hệ đối ngoại thời kỳ theo hướng “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị 13    truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Với Trung Quốc, quan hệ hai nước có nhiều bước phát triển kể từ bình thường hóa, hợp tác kinh tế   thương mại phát triển nhanh chóng, hai bên phân giới cắm mốc xong thực địa toàn tuyến biên giới, phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ   - Bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với nước, l nước lớn, tiếp tục đưa mối quan hệ vào chiều sâu Việt Nam có  bước phát triển t riển quan trọng tro ng quan hệ với Hoa Kỳ kể từ sau sa u bình thường t hường hóa quan hệ (1995), quan hệ kinh tế phát triển nhanh, quan hệ an ninh, quân  bước đ ược thiết t hiết lập, hợp tác khoa k hoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, lao động, độ ng, văn vă n hóa, khơng ngừng mở rộng Đồng thời, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ với nước, trung tâm trị - kinh tế lớn giới theo khuôn khổ phù hợp.  - Việt Nam đã  gia nhập hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng, mở rộng hợp tác trị, quốc phịng, an ninh lĩnh vực khác,  bước khẳng k hẳng định đị nh hình ảnh ả nh vị t hế quốc q uốc gia tích cực có trách nhiệm, tăng cường hiểu biết cộng đồng quốc tế văn hoá, người đất nước Việt Nam, đóng góp tích cực cho trì, bảo vệ mơi trường hịa bình chung thông qua chế, diễn đàn an ninh quốc tế khu vực, thông qua xây dựng chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế khu vực Sau 30 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế 10 năm gia nhập WTO (2006), Việt Nam tận dụng hội thu nhiều thành tựu quan trọng   - Thị trường xuất nhập mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ lệ nông sản thô, nguyên nhiên liệu tăng tỷ lệ mặt hàng công nghiệp chế biến, phát triển nhiều ngành, sản phẩm có lực cạnh tranh, phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế cải thiện vị   14    Việt Nam đồ kinh tế khu vực giới   - Tạo chuyển biến lớn tư quyền, doanh nghiệp xã hội, tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống luật  pháp, điều chỉnh sách theo chuẩn mực quốc tế,   từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Trong năm, Việt Nam sửa đổi xây dựng 86 luật để tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đời Luật đầu tư nước ngoài, điều chỉnh điều   luật, chế, sách khác, Việt Nam tạo lập môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho nhà đầu tư nước   - Tiếp thu công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến áp dụng, tạo bước phát triển ngành sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đào tạo cán nhiều lĩnh vực Hàng vạn lao động trực tiếp, cán kỹ thuật, cán quản lý, đào tạo trưởng thành tiếp cận chuyển giao thành cơng cơng nghệ đại nước ngồi đầu tư vào Việt Nam   - Từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước nước ngồi, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, xây dựng thương hiệu để không ngừng phát triển Hiện nhiều mặt hàng nước ta đánh giá có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nước như: Viettel, Petro Vietnam, Hoàng Anh Gia Lai, cà phê Trung Nguyên, Vinamilk… Thị trường chủ yếu Lào, Nga, Singapore, Campuchia, Anh, Ấn Độ, Đài Loan   - Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định, góp  phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người n gười 15    nước ta mức 100 USD, năm 2005 đạt 640 USD, năm 2010 đạt 1168 USD Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm đạt 5,9%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên, GDP năm 2015 đạt 193,4 tỷ USD, bình quân đầu người khoảng 2.109 USD   - Góp phần củng cố hệ thống trị - an ninh - quốc phịng Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp củng cố hệ thống trị, nâng cao uy tín, vai trò Đảng Nhà nước, làm cho vị vai trò quốc tế Việt Nam tăng cường Mặt khác hội nhập kinh tế quốc tế tạo tảng để bảo đảm an ninh, quốc phòng, tạo điều kiện tốt để thực chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển vùng sâu vùng xa   - Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng   vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước   -  Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm phát kiểm soát 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỷ lục 60 tỷ USD Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện thông qua việc cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Nhờ kinh tế - xã hội phát triển ổn định, quy mô kinh tế tăng mạnh, năm 2018 ước đạt 5,5 triệu tỷ đồng GDP bình quân đầu người ước đạt 2.540USD, tăng 440USD so với năm 2015.  *  Hạn chế  - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc   gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ   - Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất 16    lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc   biệt  biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng   - Khả cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt  Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm.  - Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đơi lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện   - Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với cá c nước đối tác lớn   - Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn, việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời, phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng   - Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa, đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng  phó - Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng,   miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát, phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến các địa phương,   17    ban, ngành nhiều bất cập   - Hội nhập quốc tế quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều trường hợp bị động, khuynh hướng tiếp nhận trợ giúp quốc tế phổ biến   18    C.  KẾT LUẬN  Việc nhìn nhận thời thách thức đóng vai trị quan trọng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì yếu tố giúp Việt Nam nhìn nhận mặt cịn yếu phát huy mặt mạnh đồng thời học hỏi   kinh nghiệm quý giá từ kinh tế phát triển Bên cạnh tính định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình thể chế kinh tế cần có điều chỉnh trước biến động nhanh toàn kinh tế dịch chuyển sang số hóa tồn diện Cuộc Cách mạ ng cơng nghiệp 4.0 làm xuất lực lượng sản xuất mới, quan hệ sản xuất chúng phát triển nhanh Do đó, cần làm rõ quan hệ sản xuất để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường Việt Nam  Qua giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, tìm chỗ đứng khẳng định thị trường kinh tế quốc tế Sự thành công kinh tế Việt Nam khẳng định cách đắn chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đắn Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh   19    D.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Thanh Nhàn (26/01/2021). H  (26/01/2021)  H ội nhậ p kinh t ếế  qu   qu ố c t ếế  c   c Việt Nam. Truy Nam. Truy xuất từ: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-1-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-viet- nam-32294.html 2. PGS., TS Nguyễn Văn Hậu. (04/10/2018) Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế  Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te144582.html 3.  Hội Cơ khí Thành phố  Hồ  Chí Minh (16/07/2016) Cuộc Cách mạng công nghiệ p l ần thứ   Bố i c ảnh, xu hướ ng ng l ớ ớ  n nhữ ng ng sản phẩm điể n hình hình Truy xuất từ: http://hame.org.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-boicanh-cac-xu-huong-lon-va-nhung-san-pham-dien-hinh.html 4.  Nguyễn  Nguyễn Thái (20/012016) Cuộc C uộc Cách mạng công nghiệp 4.0 - kỳ I Truy xuất từ:http://baotintuc.vn/ho-so/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-ky-i20160120215723260.htm 5. GS, TS Vũ Quang Vinh và ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyết  Phương (1-8-2017)  Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu kinh nghiệm nghiệm Truy xuất từ: https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/i4666-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam thanh-tuu-va-kinh-nghiem.aspx 6.  Cách mạng cơng nghiệp 4.0.  (năm 2016).  Văn phịng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nam Thông tin chuyên đề, số 08 -TTCĐ/VPTW.  7. wikipedia ... NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG 4. 0? ??…………………………………… 2.1 Thời thách thức? ?của? ?cách mạng công nghiệp 4. 0 2.1.1 Thời cơ? ?  cc cách mạng công nghiệp 4. 0 2.1.2 Thách. .. trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam yếu tố tác động đến kinh tế nước nhà   - Hiểu rõ thuận lợi khó khăn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế giới thời kì Cách mạng 4. 0   - Hiểu rõ Cách mạng 4. 0. .. qua thách   thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng   6    CHƢƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0? ? 2.1 Thời thách thức Cách mạng công nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan