1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) QUAN điểm của TRIẾT học mác – LÊNIN về VAI TRÒ của QUẦN CHÚNG NHÂN dân TRONG LỊCH sử ý NGHĨA của tư TƯỞNG “lấy dân làm gốc” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

23 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 446,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: ThS Nguyễn Thị Hằng SVTH: NHÓM Nguyễn Hà Quỳnh Anh - 21159067 Huỳnh Thị Anh Thi - 21159109 Nguyễn Thị Thùy Ngân - 21159093 Trần Thị Ngọc Tuyền - 21159057 Phạm Lê Vy - 21159063 MÃ MÔN HỌC: LLCT130105_21_1_97 0 TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 0 NHẬN XÉT TỪ GIÁO VIÊN 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .01 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu .03 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp luận 03 1.5 Bố cục đề tài .03 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm quan niệm quần chúng nhân dân 04 2.2 Vai trò quần chúng nhân dân 05 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận .08 Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái niệm tư tưởng “Lấy dân làm gốc” 09 3.2 Ý nghĩa tư tưởng “Lấy dân làm gốc trình phát triển Việt Nam 09 3.3 Liên hệ thực tiễn .11 KẾT LUẬN .16 0 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong lịch sử, nhắc đến chiến công mà nước ta phải đấu tranh gay gắt giành lấy độc lập, tự cho nước nhà để có ngày hơm khơng nhắc đến vai trị đơng đảo quần chúng nhân dân thiếu sót lớn Từ thuở xa xưa, người biết đến sức mạnh kết hợp vượt xa với sức mạnh cá nhân nên họ liên kết đồng loại, tạo nên bầy đàn, cộng đồng người để hợp sức Nhà nước đời có thay đổi, phát triển xã hội dù giai đoạn xuất cá nhân, người ưu tú xuất chúng thời đại đứng lên lãnh đạo, dẫn dắt nhân dân theo đường đắn, có vị lãnh tụ, cá nhân thơi đất nước thiếu thành phần đông đảo, chủ yếu tạo nên xã hội hoàn chỉnh, cách mạng định tồn suy vong, hưng thịnh suy thoái Như vậy, thấy vai trị quan trọng quần chúng nhân dân coi trọng từ người xuất quan trọng hoá đề cao có xuất chủ nghĩa Mác-Lênin Lúc này, thấy tầm quan trọng vai trò quần chúng nhân dân cách thức, đắn khoa học Phạm vi giới hạn vai trị quần chúng nhân dân khơng có giới hạn khu vực, dân tộc hay đất nước mà ảnh hưởng lan rộng khắp nói, quốc gia, dân tộc giới thời đại Riêng Việt Nam, người hưởng ứng tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm vào hồn cảnh đất nước Việt Nam lúc chủ tịch Hồ Chí Minh Người thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin: “Quần chúng người sáng tạo lịch sử thúc đẩy lịch sử không ngừng phát triển” Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nghiệp cá nhân anh hùng nào” Người phát triển, sáng tạo vào lịch sử dân tộc với tư tưởng “lấy dân làm gốc” trình phát triển Việt Nam “Gốc có vững, bền Xây lầu thắng lợi nhân dân.”, điều mà Hồ 0 Chí Minh sau bao năm bôn ba đất khách quê người đúc kết Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nhân dân gốc, sức mạnh cách mạng, cách mạng nghiệp nhân dân, quần chúng nhân dân giữ vai trò to lớn nhân tố định nghiệp cách mạng Việt Nam Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết Nhân dân Vì thế, có trọng Dân, u Dân, kính Dân Dân u ta, kính ta Tôn trọng tin tưởng Nhân dân tôn trọng tin tưởng người làm lịch sử” Người sánh nhân dân với Trời, Đất: “Trong bầu trời khơng có q Nhân dân” Trên sở hiểu rõ sâu sắc vai trò quần chúng nhân dân công đổi Việt Nam sau Xuất phát từ lý trên, nhóm chọn đề tài: Quan điểm MácLênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Ý nghĩa tư tưởng lấy dân làm gốc trình phát triển Việt Nam để làm tiểu luận nhóm 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Khái quát quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tính quần chúng nhân dân tư tưởng lấy dân làm gốc, kết thực quan điểm nước ta từ xưa đến nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách quần chúng nhân dân Giúp người nhận tầm quan trọng tính quần chúng nhân dân tinh thần đoàn kết toàn dân, đặc biệt bối cảnh xã hội đất nước ta Từ cá nhân tự phát huy tự giác thân tình hình đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, tiểu luận cần giải số nhiệm vụ sau: rõ khái niệm, vai trò, ý nghĩa quần chúng nhân dân tư tưởng lấy dân làm gốc trình phát triển đất nước, đồng thời đưa số biện pháp để cải thiện phát triển vấn đề xã hội 0 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quan điểm Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử ý nghĩa tư tưởng lấy dân làm gốc trình phát triển Việt Nam đối tượng để nghiên cứu tiểu luận 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp luận Cơ sở lý luận: dựa sở tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng nhân dân, giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật, chủ nghĩa Mác-Lênin Phương pháp luận: sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích, tổng hợp, phân tích, logic lịch sử, đối chiếu, so sánh,… 1.5 Bố cục đề tài Bài tiểu luận trình bày với nội dung gồm phần chính: - Phần 1: Khái niệm quan điểm quần chúng - Phần 2: Vai trò quần chúng - Phần 3: Ý nghĩa phương pháp luận - Phần 4: Khái niệm ý nghĩa “lấy dân làm gốc” tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 5: Liên hệ thực tiễn - Phần 6: Kết luận chung 0 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm quan điểm quần chúng nhân dân Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, quần chúng nhân dân chủ thể chân sáng tạo định vận động, phát triển lịch sử Quá trình vận động phát triển xã hội thông qua hoạt động đông đảo thành phần quần chúng nhân dân huy cá nhân hay tổ chức lãnh đạo C.Mác viết: “Cố nhiên vũ khí phê phán thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất đánh bại lực lượng vật chất Nhưng lý luận thâm nhập vào quần chúng trở thành lực lượng vật chất.” Triết học Mác-Lênin với quan điểm đắn, khoa học người chất người lý giải cách khoa học xác quần chúng nhân dân, cá nhân, lãnh tụ, vĩ nhân vai trò họ phát triển lịch sử Khái niệm, quan niệm quần chúng nhân dân tập hợp đông đảo người hoạt động không gian thời gian xác định, có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp, giai cấp khác liên kết thành tập thể lãnh đạo cá nhân tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Quần chúng nhân dân khơng phải bất biến, có giai đoạn họ quần chúng nhân dân giai đoạn khác họ vậy, thay đổi theo q trình lịch sử hình thành Nói chung, khái niệm quần chúng nhân dân xác định lực lượng sau giai đoạn nào: - Thứ nhất, người lao động, sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần đóng vai trị hạt nhân quần chúng nhân dân Ví dụ: nơng dân trồng lúa tạo thực phẩm cho người, toàn dân nước nghỉ vào mùng 10/3 âm lịch để tưởng nhớ công lao vua cha có cơng dựng nước 0 - Thứ hai, phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bóc lột đối kháng nhân dân Ví dụ: người nơng dân bị chủ nơ bóc lột sức lao động, làm nhiều mà hưởng - Thứ ba, giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ: vị lãnh đạo nhân dân xây dựng phát triển đất nước nhiều phương pháp khác Do thấy quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử bắt đầu biến đổi phát triển lịch sử xã hội loài người thay đổi Từ ý trên, ta khái quát khái niệm hay quan niệm quần chúng nhân dân dùng để cộng đồng xã hội bao gồm giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội, có lợi ích bản, phản ánh nhu cầu phát triển lịch sử, liên kết với lại, có tổ chức lãnh đạo, tạo nên sức mạnh cộng đồng nhằm giải nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy phát triển xã hội thời đại, thời kỳ, mối lĩnh vực định định Bên cạnh đó, để quần chúng nhân dân có ngày hơm khơng thể khơng nhắc đến vai trị phận lãnh đạo nói chung vị lãnh tụ, vĩ nhân hay cá nhân nói riêng Theo V.I Lênin: "Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào" Vì thế, cần tìm hiểu số khái niệm lãnh tụ, vĩ nhân cá nhân có liên quan đến khái niệm gốc khái niệm quần chúng nhân dân sau: - Cá nhân: người cụ thể cộng đồng người lớn phân biệt với thông qua tính đơn phổ biến Mỗi cá nhân thể xác định, không giống tùy theo khả mà họ đóng góp cho q trình sáng tạo nên lịch sử người tuỳ mức độ Tuy nhiên dấu ấn sâu sắc đặc biệt lịch sử thường thủ lĩnh tầm vĩ nhân - Vĩ nhân: người có cơng lao đóng góp xuất sắc lĩnh vực giới trị, khoa học, kinh tế, nghệ thuật Ăngghen: “Thật điều ngẫu nhiên túy, mà vĩ nhân xuất thời định đó, điều hồn tồn ngẫu nhiên Nhưng phế bỏ 0 người đi, lại xuất địi hỏi phải có người khác thay người thay xuất thích hợp hay nhiều cuối xuất hiện.” Ví dụ: Leonardo Da Vinci họa sĩ, kỹ sư, nhà toán học, triết học tự nhiên học thiên tài người Italy; William Shakespeare văn hào vĩ đại lịch sử, - Lãnh tụ: cá nhân kiệt xuất phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Đặc biệt có phẩm chất tốt đẹp như: tri thức khoa học uyên bác, tài hoa; nhanh nhạy việc nắm bắt thời cuộc, thời dân tộc giới; khả lãnh đạo, kêu gọi tập hợp quần chúng nhân dân, thống suy nghĩ hành động tác chiến giải nhiệm vụ, thúc đẩy tiến phát triển lịch sử; có mật thiết với quần chúng nhân dân, sẵn sàng hi sinh lợi ích quần chúng nhân dân Lênin viết: “Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị không đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo.” Ví dụ: Lênin-vĩ lãnh tụ vĩ đại gia cấp công nhân nhân dân lao đông ˆ tồn giới; Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tôcˆ Viê ˆt Nam, => Như vậy, nơi lúc nào, xuất nhiệm vụ cần giải tự động quần chúng nhân dân xuất vị lãnh đạo tài ba đáp ứng đầy đủ yếu tố để giúp nhân dân giải nhiệm vụ Nhưng khơng mà thần thánh hố vai trị cá nhân, lãnh tụ, thủ lĩnh hay vĩ nhân mà xem thường vai trò quần chúng nhân dân ngược lại, khơng cách giải thích xác trình vận động phát triển lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cộng đồng xã hội nói riêng 2.2 Vai trị quần chúng nhân dân Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người, chứng tỏ thông qua tiếp nhận hoạt động quần chúng nhân dân Hơn tư tưởng tự khơng thể làm biến đổi xã hội phải thông qua hành động cách mạng, thông qua hoạt động thực tiễn quần chúng nhân dân để biến tư tưởng, lý tưởng, ước mơ, hoài bão Trở thành thực đời sống xã hội, có vai trị định lịch sử quần chúng nhân dân biểu nội dung bản: 0 - Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, họ tạo cải vật chất, sở tồn phát triển xã hội Chúng ta thấy rằng, người muốn tồn phải có điều kiện vật chất cần thiết phải thỏa mãn nhu cầu vật chất tối thiểu ăn, ở, lại số thứ khác Muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất ấy, người ta cần phải sản xuất sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí thức Điều khẳng định rằng, hoạt động sản xuất quần chúng nhân dân hoàn cảnh để định tồn phát triển xã hội - Thứ hai, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Lịch sử cho ta thấy khơng có chuyển biến cách mạng mà không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân, họ lực lượng cách mạng đóng vai trị định thắng lợi cách mạng lịch sử, cách mạng chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác, nhân dân, quần chúng nhân dân lao động lực lượng tham gia đông đảo Cách mạng, cách mạng quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu u quần chủ nhân dân Suy đến thấy nguyên nhân cách mạng xã hội bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nghĩa hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân, nhân dân lao động chủ thể trình kinh tế trị xã hội họ đóng vai trị động lực cách mạng xã hội - Thứ ba, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hóa, tinh thần, quần chúng nhân dân đóng góp cơng sức to lớn phát triển khoa học , nghệ thuật, văn học Đồng thời áp dụng thành tựu có vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội, sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần thời đại Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tế nguồn động lực thúc đẩy không ngừng cho sáng tạo tinh thần đời sống xã hội Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tiễn hoạt động cảm hứng vô tận cho buổi sáng tạo tinh thần đời sống xã hội, mặt khác giá trị văn hóa tinh thần trường 0 tồn đơng đảo quần chúng nhân dân chấp nhận truyền bá rộng rãi trở thành giá trị phổ biến 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Trong quan điểm học thuyết Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quần chúng nhân dân khơng lực lượng sản xuất xã hội mà họ người định vận mệnh lịch sử, định vận động phát triển lịch sử, có sứ mệnh phá bỏ cũ, dựng lên Cịn cách mạng nghiệp toàn thể quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Hơn nữa, công tác vận động quần chúng nhân dân phải bắt nguồn từ nhu cầu cấp thiết nghiệp đấu tranh nhằm tạo nên thống nhân dân với đường lối Đảng Lênin xem vai trò nhân dân nguyên tắc bất di bất dịch việc xây dựng Đảng kiểu giai cấp cơng nhân Người khẳng định Đảng chân làm trịn sứ mệnh lịch sử gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân dẫn dắt quần chúng lên Quan điểm đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu nhận định lịch sử từ có hướng để nghiên cứu, đánh giá vai trò quần chúng nhân dân, thủ lĩnh, vi nhân, lãnh tụ cộng đồng xã hội Ngoài ra, chúng cung cấp phương pháp luận khoa học để đảng cộng sản phân tích lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân công cách mạng xã hội chủ nghĩa 0 Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái niệm “Lấy dân làm gốc” Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mac-lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng cách sáng tạo vai trò quần chúng nhân dân, hiểu tầm quan trọng việc kết hợp nhân dân Đảng Và “ lấy dân làm gốc” Người xem chìa khóa chiến thắng thần kì dân tộc ta từ xưa đến Lời dạy bác vấn đề rằng:” Trong bầu trời khơng q nhân dân, Thế giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Là người sinh từ nhân dân, sống hoạt động cách mạng lòng dân, di sản mà Hồ Chủ tịch để lại tư tưởng “ Lấy dân làm gốc” nghĩa dựa vào dân, tin vào sức mạng, ý chí, sức sáng tạo, kiên cường nhân dân không ngừng quan tâm đến việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân điều kiện để tạo nên sức mạnh đồn kết, tăng tính gắn bó Đảng nhân dân Đó tảng công đổi phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng thực 0  Điển tư tưởng “ lấy dân làm gốc” Bác Đảng ta quan tâm đại hội Trên sở tổng kết thực tiễn 35 năm đổi mới, 10 năm thực chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 năm thực nghị đại hội XII Trong đại hội XIII Đảng rút học quan trọng có nhấn mạnh quan điểm phái lấy dân làm gốc tiếp tục phát triển, bổ sung để phát huy quyền làm chủ nhân dân với thực “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đại hội coi thêm vấn đề “ dân giám sát, dân thụ hưởng” Điều làm khơi dậy sức dân, để dân phát huy quyền làm chủ 3.2 Ý nghĩa tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Đây học quí báu đúc kết suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, có Đảng đứng lãnh đạo, đường cách mạng thành cơng thành phần góp phần to lớn, cội nguồn tạo sức mạnh để định thắng lợi nhân dân, có dân người thực mục tiêu, kế hoạch Đảng đề Khơng có dân khơng có lực lượng cách mạng phong trào cách mạng Ngồi ra, cịn điều giúp cho Đảng đề hướng quán triệt sâu sắc việc lãnh đạo cho khoa học, hợp lí tồn diện “ Lấy dân làm gốc” kim nam cho thắng lợi cách mạng Đảng cho dù hồn cảnh nào, thời bình hay thời chiến việc đảm bảo sống dân vấn đề quan trọng củng cố niềm tin nhân dân với Đảng Đảng chăm lo tốt cho nhân dân nhân dân trung thành với Đảng, với nghiệp Cách mạng dân tộc Việt Nam Chúng xem truyền thống bao đời ông cha ta nghiệp Cách mạng đời sống, đồng thời thể tinh thần đoàn kết dân tộc, đặc biệt gắn kết Đảng với nhân dân ngược lại Ý nghĩa hẳng định tư tưởng” lấy dân làm gốc” chủ tịch Hồ Chí Minh ln hồn cảnh lịch sử, khẳng định nhân dân người chủ 10 0 đất nước, đất nước dựa vào dân để phát triển từ sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ dạy Quay ngược năm tháng xưa kia, đồng bào ta trải qua thời kỳ chiến tranh với lòng chiến thắng cho Tổ quốc, nước nhà Ta kể đến Cách mạng tháng tám năm 1945- cách mạng đặc biệt lịch sử đâu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam 76 năm trôi qua thắng lợi CMT8 để lại cho Đảng nhân dân nhiều học q giá, học “ lấy dân làm gốc: vận dụng hiệu thành công suốt đấu tranh Bên cạnh đó, tháng 5/1941, trước biến động to lớn, mạnh mẽ tình hình nước giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh định chuyển hướng đạo chiến lược Đảng, khẳng định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trước hết, hết Cách mạng Việt Nam, để thực miêu tiêu chiến lược quan trọng Đảng thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh hay gọi tắt Việt Minh, nhằm tập hợp đoàn kết rộng rãi giai cấp, dân tộc, tôn giáo, giới tham gia mặt trận Vào ngày 19/5/1941, mặt trận Việt Minh đời cụ thể hóa quan điểm Cách mạng nghiệp dân, dân, dân: “ Nước lấy dân làm gốc” Nhờ mà từ năm 1941 đến 1945 lực lượng Việt Minh lớn mạnh không ngừng, tập hợp khoảng 20 triệu dân đặc biệt tổ chức tham gia Cách mạng Khi thời đến, hàng triệu nhân dân Hà Nội, Huế, Sài gịn sục sơi khí thế, có gậy mang gậy, có vũ khí đem vũ khí, họ xuống đường biểu tình nhanh chống biến thành tổng khởi nghĩa giành quyền, 10 ngày từ 19/8 đến 28/8 hầu hết phong trào nước giành quyền tay nhân dân Sau CMT8 thành cơng chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Nhất lực lượng toàn dân đoàn kết Tất dân tộc, giai cấp, địa phương, tôn giáo dậy theo cờ Việt Minh để tranh lại quyền độc lập cho Tổ Quốc Lực lượng tồn dân lực lượng vĩ đại hết, khơng chiến thắng lực lượng đó” 11 0 3.3 Liên hệ thực tiễn từ xưa ngày Từ đời nay, Đảng Cộng sản ta coi trọng lực lượng quần chúng nhân dân giai đoạn phát triển Việt Nam Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Bác, Đảng ta đề cao vai trò khả sức mạnh quần chúng nhân dân cịn dân cịn nước, lịng dân tất Theo Bác: “Trong bầu trời khơng q báu Nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Nhà quân lỗi lạc, đại văn hào Nguyễn Trãi nói rằng: “Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lòng dân sống, nghịch lịng dân chết” Nhân dân yếu tố định đến thắng lợi đất nước lịch sử yếu tố tất yếu để phát triển đất nước vững mạnh tương lai Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng ta vận dụng sâu sắc quan niệm tư tưởng để xây dựng bảo vệ đất nước Trong lịch sử Việt Nam ta, chiến thắng hào hùng Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ chiến thắng quần chúng nhân dân Nhưng chế độ độ phong kiến, vai trò quần chúng chưa thấy rõ, thân quần chúng khơng nhận thức sức mạnh Qua thay đổi triều đại mà quần chúng nhân dân người định biến đổi ấy, Bác khẳng định: "Dân trí mạnh qn lính nào, súng ống không chống nổi", "Sự đồng tâm đồng bào đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc Dù địch tàn xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại" Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta lãnh đạo Bác luôn trọng đến vấn đề tuyên truyền, vận động nhân dân ủng hộ, tham gia cách mạng việc tận dụng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc góp phần tạo nên thắng lợi tự hào cho cách mạng Đặt biệt chiến thắng hào hùng cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sự thành cơng trở thành kiện biến cố lịch sử long trời lở đất không Việt Nam mà cịn tồn giới Để có thành cơng đó, ngồi lãnh đạo tài ba , tinh tế, nghệ thuật, kiên Đảng Cộng sản Việt Nam - đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn có nhân 12 0 tố quan trọng, tồn thể Nhân dân Việt Nam nghe tin tưởng theo Đảng, trở thành lực lượng quần chúng có sức mạnh vơ song, đứng lên giành quyền từ tay thực dân, đế quốc Trong thời điểm , Đảng ta khoảng 5.000 đảng viên chưa thực đứng công khai lãnh đạo mà thông qua phong trào Việt Minh Đảng ta lập ra, với tư tưởng “lấy dân làm gốc”, huy động toàn thể nhân dân Việt Nam đứng lên theo Đảng giành độc lập, tự do, lập nhà nước vô sản Đông Nam Á - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn ngàn năm lịch sử đất nước Để thực nhiệm vụ vô to lớn khó khăn hẳn Bác Hồ phải thấy hết khai thác triệt để sức mạnh nhân dân Các Đại hội Đảng qua thời kì khẳng định học: Đổi phải quán triệt tư tưởng “Lấy dân làm gốc”; phải thực dựa vào dân, lợi ích dân Đảng ta muốn đồng hành lãnh đạo dân Đảng phải tin vào dân phải dân tin Thí dụ như: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) – Đại hội mở đầu cho công đổi toàn diện cho đất nước, Đại hội rút học kinh nghiệm, học thứ là: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động” ; “Mọi chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân lao động, phải khơi dậy đồng tình, hưởng ứng quần chúng Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, ngược lại lợi ích nhân dân làm suy yếu sức mạnh Đảng” Đường lối đổi thông qua Đại hội VI bắt nguồn hình thành từ sáng kiến, nguyện vọng đáng Nhân dân địa phương, minh chứng rõ vai trò quần chúng nhân dân việc hình thành chủ trương, đường lối Đảng ta - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu lên học kinh nghiệm, học thứ hai là: “Sự nghiệp cách mạng Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Chính Nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích 13 0 nguyện vọng chân Nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời Nhân dân đưa đến tổn thất không lường vận mệnh đất nước” - Trong Đại hội VII, kỳ Đại hội khác Đảng lãnh đạo tiến hành công đổi mới, vấn đề “lấy dân làm gốc”: lo cho đời sống Nhân dân, dựa vào Nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực Nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tiếp tục Đảng ta khẳng định học kinh nghiệm phương châm công tác lãnh đạo Đảng - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Báo cáo, tổng kết thực tiễn 35 năm đổi mới, 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 năm thực Nghị Đại hội XII, Đảng rút học quan trọng, tiếp tục khẳng định học lấy dân gốc: “Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc quan điểm “dân gốc”; thật tin tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Thực tiễn 35 năm đất nước tiến hành công đổi cho thấy, với quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đảng Nhà nước có nhiều nghị quyết, văn mang tính chiến lược Trong có nhiều Nghị đông đảo tầng lớp Nhân dân hưởng ứng như: Nghị Trung ương khóa VIII “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh” (6/1997); Chỉ thị 30 “Xây dựng thực Quy chế dân chủ cở sở” (18/2/1998); Kết luận 120 “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở” (7/1/2016); Cùng với Nghị Đảng, Hiến pháp năm 2013 khẳng định vai trò Nhân dân: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân”; “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu 14 0 dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Đặc biệt lần Hiến pháp, Điều 4, nói Đảng Cộng sản Việt Nam, điểm có viết rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” Vậy khơng lãnh đạo Nhân dân, phục vụ Nhân dân, Đảng phải chịu giám sát Nhân dân chịu trách nhiệm trước Nhân dân Đặc biệt, Đại hội XIII Đảng diễn hồn cảnh vơ đăcˆ biêtˆ nước vừa trải qua mơtˆ năm 2020 đầy khó khăn thiên tai, dịch bê ˆnh Đại dịch COVID 19 bùng nổ ảnh hưởng không nhỏ đến phương diện đời sống kinh tế xã hội toàn cầu Song, bối cảnh đó, nỗ lực ý chí tâm cao, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tham gia đồng bộ, liệt, hiệu hệ thống trị lãnh đạo Đảng, đồng lòng ủng hộ nhân dân, nước dẫ kiểm sốt thành cơng đại dịch COVID-19; bước phục hồi sản xuất kinh doanh; ổn định đời sống, góp phần củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước; khẳng định lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp Nhân dân ta, dân tô ˆc ta Đảng lãnh đạo tổ chức hệ thống trị, thực nhiều hình thức để tăng sức mạnh đồn kết, đóng góp Nhân dân đồng thời không ngừng chăm lo mặt đời sống Nhân dân Luôn lấy ý kiến Nhân dân nước vào dự thảo Cương lĩnh, văn kiện Đại hội Đảng, dự thảo sửa đổi Hiến pháp, dự thảo đạo luật phát huy trí tuệ, tâm huyết, ý niệm nhân dân để xây dựng, hoàn thiện văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Chính vậy, cơng đổi tiến hành bối cảnh tình hình với nhiều khó khăn thử thách, lãnh đạo Đảng nhờ có Nhân dân tham gia, Nhân dân đồng tình hưởng ứng tạo thành sức mạnh tổng hợp đoàn kết toàn Đảng, toàn dân giúp cho đất nước vượt qua khó khăn, thử 15 0 thách để đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên không thừa nhận thực tế nay, nước ta gặp nhiều vấn đề ảnh hưởng đến mối quan hệ Đảng, Nhà nước Nhân dân, tới sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc Những vấn đề phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, tệ quan liêu, tham nhũng, xâm phạm quyền lợi gây xúc dư luận Biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng Việc thực quy chế dân chủ sở nhiều hạn chế; phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ yếu dừng “dân làm” Bên cạnh đó, lực thù địch ln châm chọc, khơi nguồn làm bất ổn lịng dân ln cơng Đây thách thức đặt vai trò lãnh đạo Đảng tồn vong chế độ, đòi hỏi cấp ủy, quyền tồn thể cán bộ, đảng viên phải nhận thức rõ nêu cao tinh thần trách nhiệm quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, có quan điểm “lấy dân làm gốc” Như thế, cần tập trung giải xúc, nguyện vọng đáng Nhân dân liên quan đến lợi ích, đời sống Nhân dân; chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm tiêu cực tồn xã hội… Có vậy, chắn tạo nên chuyển biến mạnh mẽ, tích cực tiến tất lĩnh vực đời sống xã hội Bác rõ cho Đảng ta: “Theo đường lối nhân dân điều là: Đặt lợi ích nhân dân lên hết; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân; Việc bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ Có khuyết điểm thật tự phê bình trước nhân dân, hoan nghênh nhân dân phê bình mình; 16 0 Sẵn sàng học hỏi nhân dân; Tự phải làm gương mẫu cần kiệm liêm chính, để nhân dân noi theo” KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy rõ vai trị to lớn tồn thể quần chúng Nhân dân dựa quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhận thức việc đánh giá vai trò quần chúng Nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa bí thắng lợi chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân Nhân dân xây dựng Nghĩa phải phát huy tinh thần làm chủ, sáng tạo dân; Nhân dân phải tham gia cách trực tiếp vào công việc quản lý, sản xuất đời sống mình; phải tôn trọng, lắng nghe 17 0 ý kiến dân thơng qua hệ thống trị sở Bác Hồ nhắc nhở: “Dân quý nhất, quan trọng hết, tối thượng”, Bác khẳng định: “Dễ mười lần khơng dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong” Vì vậy, phải củng cố vững lòng tin Nhân dân Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc mối quan hệ máu thịt Đảng với Nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, lòng dân Đặc biệt tình hình dịch bệnh nay, giữ vững lịng tin đồn kết tồn dân tộc điều vô cấp thiết mà Đảng Nhà nước ta chắn phải quan tâm hàng đầu Toàn thể quần chúng Nhân dân Đảng Nhà nước phải gắng chặt với đấu tranh với dịch bệnh, vượt qua thời kì khó khăn 18 0 Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.270, 177, 176 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tập 47, tr 362 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tập 47, tr 363 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1473-quandiem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-quan-chung-va-van-dong-quan-chung.html https://123docz.net/document/951766-tu-quan-diem-cua-chu-nghia-maclenin-ve-vai-tro-cua-quan-chung-nhan-dan-den-tu-tuong-lay-dan-lam-goc-cuaho-chi-minh.htm 19 0 ... .08 Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái niệm tư tưởng “Lấy dân làm gốc” 09 3.2 Ý nghĩa tư tưởng “Lấy dân làm gốc trình phát triển. .. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm quan niệm quần chúng nhân dân 04 2.2 Vai trò quần chúng nhân dân 05 2.3 Ý nghĩa phương... Khái niệm ý nghĩa “lấy dân làm gốc” tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 5: Liên hệ thực tiễn - Phần 6: Kết luận chung 0 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w