Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

77 1 0
Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lý thuyết chuỗi giá trị 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Một số khái niệm dùng phân tích kinh tế chuỗi giá trị 11 1.1.3 Các phương pháp phân tích chuỗi giá trị .12 1.1.4 Nghiên cứu chuỗi giá trị Lý luận chuỗi giá trị 15 1.1.5 Sơ đồ chuỗi giá trị phân tích 21 1.1.6 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.3 Tổng quan nghiên cứu .25 1.3.1 Nghiên cứu nước 25 1.3.2 Nghiên cứu số tỉnh .25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút tra 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU28 2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu, sở để phát triển ngành chăn ni bị địa bàn 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 ii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin .36 2.3.2 Phương pháp vấn .37 2.3.3 Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị .38 2.3.4 Phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận chuỗi 39 2.3.5 Cơng cụ phân tích liệu .42 2.3.6 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .42 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ thịt bò địa bàn huyện Ba Chẽ 43 3.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt bò địa bàn huyện 43 3.2 Thực trạng chuỗi giá trị bò thịt huyện Ba Chẽ .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 Kết luận .65 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VC Chi phí biến đổi (Biến phí) FC Chi phí cố định (Định phí) FF Chi phí khác tài IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng NVA Giá trị gia tăng GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SWOT Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức SXKD Sản xuất kinh doanh GTZ Tổ chức dịch vụ hợp tác phát triển thuộc Cộng hòa Liên bang Đức FAO Tổ chức Nông lương giới WTO Tổ chức Thương mại giới FC Tổng chi phí GNP Tổng sản phẩm quốc dân đất nước UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh An toàn thực phẩm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chi phí tác nhân chuỗi giá trị bò thịt 40 Bảng 3.1: Kết sản xuất bình quân chăn ni 1con bị thịt 47 Bảng 3.2: Một số yêu cầu tiêu chí đánh giá chất lượng người thu gom 48 Bảng 3.3: Tổng hợp thông tin vấn 48 Bảng 3.4 So sánh lợi nhuận doanh thu qua giống Bò 49 Bảng 3.5: Thông tin lò mổ 52 Bảng 3.6: Chi phí lị mổ tính bình qn bò thịt 300kg 53 Bảng 3.7 Cơ cấu loại thịt phụ phẩm tính bình qn bò thịt 300kg .53 Bảng 3.8 So sánh doanh thu lò mổ 55 Bảng 3.9: Thông tin chung người bán buôn .56 Bảng 3.10: Cơ cấu tỷ lệ thịt tác nhân bán lẻ cung ứng .57 Bảng 3.11: Phân tích kinh tế tác nhân .59 Bảng 3.12: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thánh chức chuỗi giá trị thị bò huyện Ba Chẽ 61 v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức chuỗi giá trị Hình 1.2: Chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp 15 Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trí bị thịt huyện Ba Chẽ 38 Biểu đồ 3.1 Mức độ quan tâm người thu gom mua bò 50 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu nhằm phát triển chuỗi giá trị bò thịt theo hướng bền vững khuyến nghị xây dựng mơ hình hợp tác liên kết chuỗi giá trị bị thịt huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh thơng qua việc áp dụng mơ hình chuỗi giá trị GTZ Eschborn Tác giả thu thập liệu, xác định nhân tố tham gia vào chuỗi giá trị bò thịt: Trường hợp nghiên cứu huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm hiểu thực trạng chuỗi giá trị bò thịt liên kết tác nhân chuỗi Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy ngành chăn ni bị thịt huyện phát triển bền vững, góp phần vào phát triển kinh tế ngành chăn nuôi địa phương Cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị GTZ (GTZ Eschborn, 2007) sử dụng để phân tích chuỗi giá trị ngành chăn ni bị huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Theo đó, chuỗi giá trị loạt hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp giá trị đầu vào cụ thể cho sản phẩm đó, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng Với cách tiếp cận cho phép xác định tác nhân tham gia chuỗi, từ xác định sơ đồ chuỗi giá trị, chức mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị ngành chăn ni bị địa bàn Thực trạng số liệu bò thịt địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2015 - 2020 tốc độ tăng đàn bình quân 1,8%/năm; dự kiến giai đoạn 2016 2020 tăng 2,3%/năm; quy hoạch đến năm 2030 ổn định 1.800 Tồn huyện có lị giết mổ tập trung cịn hoạt động, cơng suất giết mổ bò khoảng 5-10 con/ngày; số lị mổ có cơng suất nhỏ 1- con/ngày mổ theo thời vụ Kết nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò huyện Ba Chẽ cho thấy, mối quan hệ tác nhân chuỗi hình thành theo quan hệ văn hố, cộng đồng, chưa thực có gắn kết chặt chẽ, thiếu trách nhiệm, cam vii kết giao dịch thương mại, hợp đồng theo hình thức văn Điều làm giảm lực khả cạnh tranh sản phẩm tác nhân tham gia thị trường Bên cạnh đó, liên kết tác nhân, mắt xích chuỗi khơng dựa theo ngun tắc, hợp đồng mà chủ yếu hình thức tự phát rào cản làm giảm khả tăng giá trị sản phẩm chuỗi giá trị PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản phẩm thu số giá trị Vai trò: nâng cao khả quản lý điều hành tổ chức sản xuất theo hợp đồng kí kết với doanh nghiệp, tăng khả hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho thành viên, tăng lợi nhuận cho HTX Phát triển sản phẩm theo hướng chất lượng bền vững Tổ chức vùng nguyên liệu ổn định, quy mô sản lượng tăng, chất lượng sản phẩm đồng Thay đổi điểm yếu nông dân như: Tập quán sản xuất nhỏ lẻ, quy trình canh tác tự do, khả hợp tác yếu, chậm thay đổi quy trình - cơng nghệ sản xuất, cập nhật thơng tin thị trường • Gia tăng lợi ích cho nơng dân-người sản xuất nông sản Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh mẽ, kéo theo mức thu nhập, mức sống người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, thành tựu đạt thời kỳ đổi mới, phải đối mặt với thách thức hầu hết kinh tế phát triển giới nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu giải đói nghèo cách bền vững; hàng năm phải chống chọi với thiên như: Bão lũ, rét đậm, rét hại, dịch bệnh lây lan toàn giới (START; COVID 19) Vì vậy, cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống cộng đồng ngày trở nên cấp thiết quan trọng Thực tế cho thấy, cơng tác xóa đói giảm nghèo thực bền vững có tham gia tích cực cộng đồng, phát huy mạnh sẵn có địa phương, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, cải thiện sinh kế người dân thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có nơi người dân sinh sống Từ thực tại, Quảng Ninh Phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến 2030 – Nhằm khai thác tiềm đất nơng nghiệp có hiệu quả, xây dựng vùng ngun liệu thức ăn chăn ni trâu, bị theo hướng tập trung, chủ động nguồn thức ăn thô xanh chỗ, đảm bảo chất lượng, mang lại hiệu suất tối đa thức ăn suất sản phẩm, UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định 3443/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề cương, nhiệm vụ quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Theo đó, nhiệm vụ dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn ni trâu, bị tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bao gồm: Đánh giá thực trạng KT-XH tác động đến nguồn thức ăn chăn nuôi, xác định điều kiện sở để phát triển sản xuất đàn trâu, bò; quy hoạch phát triển vùng ngun liệu chăn ni trâu, bị đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Đồng thời xây dựng giải pháp thực quy hoạch gồm: Giải pháp quy hoạch hệ thống sở hạ tầng, xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu, thâm canh tăng suất vùng nguyên liệu, giải pháp KHCN, chế sách giải pháp khác đất đai, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trâu, bị… Mục tiêu Quy hoạch nhằm ổn định nguồn thức ăn, tăng nhanh số lượng chất lượng đàn trâu, bò, giảm giá thành sản phẩm, tạo sức cạnh tranh sản phẩm thị trường; tạo điều kiện để doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư phát triển đàn bị thịt, góp phần nâng cao giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Đồng thời đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sử dụng có hiệu tài nguyên đất đai, nước, áp dụng giải pháp KHCN sản xuất để xây dựng phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nguyên liệu cho chăn nuôi trâu, bò Tạo mối liên kết chặt chẽ, lâu dài nơng dân doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất có hiệu quả, ổn định, bền vững, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập đơn vị diện tích, cải thiện đời sống người lao động vùng quy hoạch Trong sản xuất nông nghiệp huyện Ba Chẽ, chăn ni khẳng định vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng; ngành có tốc độ tăng trưởng cao, với tổng đàn trâu, bò 81 đàn, đàn bị 46 đàn Nhiều giống bị có năng suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất giống bò ngoại, tạo khối lượng sản phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu sử dụng huyện, ngoại huyện Chăn nuôi bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chăn ni trâu, bị hàng hóa Trang trại chăn nuôi ngày phát triển, năm 2019 có 16 trang trại, đến tháng 9/2020 tổng đàn bị tăng 911 (Nguồn thống kê Phịng Nơng nghiệp huyện Ba Chẽ 2019) Chăn nuôi nguồn thu nhập nhiều hộ nơng dân, làm giàu kinh tế nơng hộ, chuỗi cung ứng bị hình thành nâng cấp tạo điều kiện cho tác nhân tham gia chuỗi tăng thêm thu nhập phát triển bền vững nghề chăn ni bị thịt cho người nông dân doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chăn ni cịn có tồn tại, hạn chế như: Phân tán, nhỏ lẻ, chủ yếu hình thức hộ gia đình, quy hoạch phát triển chăn ni chưa hồn thiện; sở hạ tầng chưa đầu tư mức, xuống cấp lạc hậu Chăn nuôi chưa thực phát triển theo chiều sâu, chưa có sản phẩm chủ lực; chất lượng sức cạnh tranh chưa cao; áp dụng công nghệ chưa đồng Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, chưa hình thành chuỗi sản xuất sản phẩm an tồn Những thách thức cản trở phát triển chăn nuôi không quan tâm thỏa đáng Mặc dù vậy, chăn nuôi huyện ngành kinh tế có nhiều tiềm lợi để phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn; kinh nghiệm sáng tạo người dân; diện tích đất tự nhiên, vùng sinh thái tạo đa dạng phát triển sản xuất Xuất phát từ yêu cầu khách quan nội ngành chăn ni bị thịt, để thực có hiệu mục tiêu phát triển đàn bò thịt vừa số lượng chất lượng Từ vấn đề đặt trên, tác giả nhận thấy cần thiết nghiên cứu đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị bị thịt huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ” để 56 mổ vừa 3.3.1.4 Tác nhân bán bn Tác nhân bán bn đóng vai trị trung gian việc lưu thơng sản phẩm thịt bị tồn chuỗi, đầu mối quan trọng việc phân phối thịt bò đến chợ cho người lẻ, nhà hàng, sở chế biến, tác nhân bán buôn người nắm nhu cầu tiêu thụ thịt bò thị trường tổng quan Trong chuỗi giá trị thịt bò thể cho ta thấy 50% khối lượng thịt bò bán qua tác nhân bán buôn, nguồn hàng cung cấp cho tác nhân bán buôn đa dạng nhiều so với tác nhân khác chuỗi, nguồn cung từ lị mổ địa bàn, ngồi cịn tiêu thụ khoảng 8% khối lượng thịt bị từ chợ đầu mối, ước tính ngày người bán bn bán khoảng 200 300kg thịt bị cho người bán lẻ tác nhân khác Việc hoạt động mua bán với nhiều tác nhân chuỗi, đặc biệt với tác nhân từ bên đảm bảo nguồn cung ổn định cho thị trường Tuy nhiên, mang lại nguy tiềm ẩn dịch bệnh bùng phát cao vùng bên ngồi có dịch bệnh Do đó, việc quản lý hoạt động tác nhân bán buôn chuỗi vấn đề cần thiết quan chức việc ngăn ngừa dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bảng 3.9: Thông tin chung người bán buôn STT Diễn giải Số lượng Tuổi người vấn bình quân (năm) 40 Giới tính người vấn Thời gian làm nghề (năm) Khối lượng thịt bị bán bình qn/tháng (kg) Chi phí tăng thêm/kg (1000đ) Giá trị tăng thêm/kg (1000đ) 13 Lợi nhuận/kg (1000đ) Nam Nữ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả) 900 57 Trung bình chi phí tăng thêm tác nhân đơn vị sản phẩm 4.000đ/kg, chủ yếu chi phí cho vận chuyển Giá trị tăng thêm sản phẩm qua tác nhân 13.000đ/kg phần lợi nhuận thu bình quân 9.000đ/kg 3.2.1.4 Tác nhân bán lẻ Tác nhân bán lẻ người trực tiếp bán cho người tiêu dùng chợ địa bàn huyện Ba Chẽ, với đặc tính thị trường khác nhau, người bán lẻ bán thịt bò chất lượng phù hợp với mức chi trả người tiêu dùng Với số chợ mà người tiêu dùng thường người có thu nhập thấp thịt bị bán loại 3, loại với mức giá rẻ so với chợ khác Theo số liệu điều tra giá bán chênh lệch qua tác nhân bán lẻ tăng lên 10.000 - 15.000đ/kg so với giá mua vào, tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt bò người bán lẻ tác nhân hưởng mức chênh lệch giá bán cao so với tác nhân khác, giá bán ban đầu thường định tác nhân lò mổ giá đến tay người tiêu dùng lại chịu ảnh hưởng lớn giá bán lẻ tác nhân bán lẻ Bảng 3.10: Cơ cấu tỷ lệ thịt tác nhân bán lẻ cung ứng Khối Loại thịt Giá lượng mua mua vào (1000đ/kg) vào Thịt thăn Thịt loại (kg) Khối lượng bán (kg) Giá bán (1000đ/kg) 15 165 0.5 14.5 175 10 150 0.4 9.6 165 Thịt vai 140 0.5 4.5 158 Thịt bắp 10 170 0.2 9.8 190 - - - 1.6 80 40 - - 40 - Thịt giẻ Thịt “ loại Tổng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả) Mỗi ngày người bán lẻ bán bình qn khoảng 40kg thịt bị loại, 58 thị trường khối lượng thịt bị loại có cấu khác Với thị trường khu dân cư có mức sống cao tỷ lệ thịt thăn, thịt bắp chiếm 60% khối lượng bán chợ xã, khu vực dân cư có thu nhập thấp tỷ lệ thịt thăn chiếm 30% lại phần lớn thịt loại (thịt vai, ) Ngồi người bán lẻ chợ hình thức bán lẻ khác phát triển thị trường Quảng Ninh hệ thống siêu thị Trong phát triển thị hóa siêu thị ngày chiếm thị phần lớn thị trường bán lẻ Những siêu thị lớn Thành Phố Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái thị trấn ngày thu hút lượng lớn khách hàng đến mua, đặc biệt người có thu nhập cao tâm lý người tiêu dùng siêu thị chất lượng đảm bảo so với mua bên ngồi Giá thịt bị qua năm chịu ảnh hưởng lạm phát kinh tế nên có biến động theo chiều hướng tăng lên, phần tình hình dịch bệnh tai xanh lợn, cúm gia cầm xảy liên tục nên người tiêu dùng chuyển sang sử dụng thịt bò 3.3.1.5 Người tiêu dùng Người tiêu dùng tác nhân cuối chuỗi giá trị, tất tác nhân nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng thịt bò người tiêu dùng Bởi người tiêu dùng người định đến phát triển tồn chuỗi Sử dụng thịt bị bữa ăn người tiêu dùng trở nên thường xuyên sống nâng cao, đặc biệt dịch bệnh tai xanh lợn, cúm gia cầm bùng phát nên có thời điểm giá thịt bị tăng lên cao, có thời điểm thịt bò loại giao động từ 250.000 đến 270.000 đồng/kg Mặc dù khối lượng tần suất tiêu dùng thịt bị khơng nhiều, người tiêu dùng thay đổi thói quen từ sang tiêu dùng thường xuyên Do thói quen tiêu dùng nên nhu cầu sử dụng thịt bò dịp đặc biệt lễ, tết, nhu cầu sử dụng thịt bò tăng cao so với thời điểm khác, thời điểm giá thịt bò tăng 40% - 50% so với năm trước người tiêu dùng 59 sẵn sàng chi trả Hệ thống bán buôn, bán lẻ thịt bò huyện Ba Chẽ Thành Phố Hạ Long đa dạng người tiêu dùng có nhiều cách lựa chọn mua thịt bò, người tiêu dùng mua chợ, siêu thị, hàng hay chí hàng rong Tuy nhiên, địa điểm nhiều người tiêu dùng lựa chọn mua chợ thuận tiện độ tươi ngon sản phẩm, hệ thống siêu thị phát triển mạnh số lượng người mua thịt bò siêu thị không nhiều mức giá thường cao so với bên từ - 10% độ tươi khơng ngồi chợ Một hình thức cung cấp thịt bị phát triển cơng ty, cửa hàng thực phẩm chất lượng cao Ở cửa hàng này, người tiêu dùng đảm bảo chất lượng sản phẩm độ tươi, an toàn, Tuy nhiên, giá cao từ 20%-30% so với giá siêu thị hay chợ truyền thống 3.4.2 Phân tích kinh tế tác nhân 3.4.2.1 Phân tích tài tác nhân chuỗi Lợi nhuận mục tiêu quan trọng với tác nhân tham gia chuỗi giá trị Việc nghiên cứu chuỗi giá trị cho thấy lợi ích tác nhân giai đoạn sản phẩm Bảng 3.11: Phân tích kinh tế tác nhân Chỉ tiêu ĐVT Người Người chăn nuôi lái buôn Lò mổ Người Người bán bán lẻ Giá mua Ng.đ 2000 58 60 65,5 80 Giá bán Ng.đ 8000 60 65,5 80 103 Kg 1900 800 150 40 Ng.đ 50 50 172,5 70 30 48.000 9.825 3.200 5.950 114.00 52.400 12.000 4.120 5.950 4.227,5 2.105 890 Khối lượng/ngày Chi phí khác/ngày Chi phí mua hàng/ngày Doanh thu/ngày Ng.đ Ng.đ Thu nhập ròng/ngày Ng.đ 110.20 3.750 60 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả) Qua đồ thị cho ta thấy: Lợi nhuận thu tác nhân kg thịt bò tác nhân bán lẻ cao nhất, tăng 23.000đồng/kg, tiếp đến tác nhân bán buôn tăng 14.500 đồng/kg, thấp tác nhân lái buôn tăng 2.000đồng/kg Tuy nhiên lợi nhuận tính ngày tác nhân khơng theo quan hệ tỷ lệ thuận với mức chênh lệch giá phụ thuộc nhiều vào khối lượng thịt bò bn bán ngày Tác nhân lị mổ có lợi nhuận cao chuỗi giá trị 4.227.500đồng/ngày, tiếp đến tác nhân lái buôn 3.750.000đồng/ngày, bán buôn 2.105.000đồng/ngày cuối tác nhân bán lẻ 890.000đồng/ngày tác nhân có chênh lệch giá bán cao khối lượng bán ngày ít, từ 40 - 50kg/ngày Như nói tác nhân lị mổ người có lợi nhuận cao so với tác nhân khác chuỗi giá trị phải bỏ chi phí lượng vốn lớn 3.4.2.2 Phân bổ lợi ích tác nhân Việc phân bổ lợi ích tác nhân chuỗi thể tính cơng tăng lên giá trị sản phẩm qua tác nhân Qua sơ đồ bên cho ta thấy giá trị sản phẩm tăng lên từ người nông dân đến người tiêu dùng 45.000đồng/kg, tác nhân người bán lẻ hưởng 23.000 đồng/kg cao tương ứng với 51% mức giá trị tăng lên, tiếp đến tác nhân bán buôn 14.500đồng/kg Lợi ích tác nhân nhận 1kg thịt bò chia sẻ dựa tham gia nắm giữ vai trò hoạt động chuỗi Trên đồ thị cho ta thấy phân chia lợi ích tác nhân có cân tương đối, xét tổng mức lợi nhuận ngày có chênh lệch lớn tác nhân Biểu đồ 3.2: Chia sẻ lợi ích tác nhân chuỗi 61 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả) Giá trị thứ xác định nhiều cách nêu phần chi phí lợi nhuận Cách mơ tả dịng tiền đơn giản nhìn vào giá trị tạo thêm bước chuỗi giá trị Trừ khoản chênh lệch biết khái quát khoản thu giai đoạn khác Từ biểu đồ cho ta thấy người bán lẻ tác nhân hưởng lợi nhiều giá trị đơn vị thịt bò tăng lên, chiếm 50%, tiếp đến bán buôn với 34% thấp lái buôn 4% Giá trị tăng lên từ giá mua nông dân người tiêu dùng phải trả tăng lên 45.000đồng/kg 3.4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chuỗi giá trị thịt bò huyện Ba Chẽ Qua đánh giá phân tích thực trạng chuỗi giá trị thịt bị địa bàn huyện Ba Chẽ, thấy tiềm năng, hội khó khăn việc phát triển chuỗi giá trị thịt bò sau: Bảng 3.12: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thánh chức chuỗi giá trị thị bò huyện Ba Chẽ Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Tận dụng sản phẩm phụ nông nghiệp - Tận dụng lao động nhàn rỗi - Giá thuê lao động thấp - Dễ tiêu thụ (thương lái mua tận nhà) - Thiếu thông tin thị trường - Nông dân khơng hạch tốn kỹ lưỡng q trình ni - Chất lượng đàn bò chưa cao (do người dân chưa chủ động thức ăn cho bò 62 - Nơng dân có kinh nghiệm chăn ni bị cho vụ đơng, kỹ thuật chăm sóc vỗ béo bị chưa cao) - Có lị mổ nên lị mổ có quyền lực cao thị trường -Liên kết chuỗi giá trị lỏng lẻo, chủ yếu thỏa thuận miệng tác nhân chuôi -Giá trị gia tăng cho sản phẩm thịt bò chưa cao Cơ hội (O) Nguy (T) - Chính sách hỗ trợ Nhà nước - Trong tương lai gần phải cạnh tranh - Hỗ trợ dự án nâng cao lực với sản phẩm nước ngồi cạnh tranh nơng nghiệp - Dịch bệnh diễn thường xuyên - Hỗ trợ dự án Tam nông - Yêu cầu VSATTP ngày cao Nhu cầu thịt bò ngày tăng Giá đầu không ổn định 63 3.4.4 Giải pháp phát triển nâng cấp chuỗi giá trị Được đề xuất sở (1) phân tích thực trạng, (2) phân tích chuỗi giá trị, (3) phân tích kinh tế chuỗi (4) phân tích SWOT cho sản phẩm bị thịt, số giải pháp cần thực sau: - Mở rộng quy mô chăn nuôi Điều chỉnh mở rộng quy mơ đàn bị, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường huyện Tận dụng lao động nhàn rỗi, nâng cao hiệu lao động Quản lý chất lượng nguồn giống, diện tích trồng cỏ kỹ thuật chăn nuôi giúp tăng hiệu nuôi người dân - Nâng cao lực tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ hộ nuôi tiếp cận nguồn vốn từ nguồn đầu tư theo chuỗi nông nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ Đầu tư giống có chất lượng tốt mở rộng hướng kinh doanh tác nhân thu mua - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường, giá Qua phân tích khả thương lượng giá tác nhân cho thấy cần có hệ thống cung cấp thơng tin thị trường nhằm cung cấp thông tin đến tác nhân chuỗi để họ nắm thông tin định giá cả, xác định nhu cầu thị trường, cách xác, đầy đủ hơn, tạo gắn kết chặt chẽ tác nhân - Phát triển hệ thống lò mổ liên kết người chăn ni với lị mổ gia súc Xây dựng lò mổ gia súc tập trung đầu tư cơng nghệ chế biến thịt bị đáp ứng nhu cầu xã hội ATVSTP đa dạng chủng loại, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đồng thời kéo dài thời gian bảo quản Xây dựng liên kết hộ ni lị mổ gia súc để giảm bớt khâu trung gian, tăng lợi nhuận cho toàn chuỗi Tập huấn, hướng dẫn phương pháp hoạch tốn chăn ni cho hộ ni giúp cho người chăn ni thấy suốt q trình ni có chi phí phát sinh khơng cần thiết để cắt giảm bớt loại bỏ với mục đích gia tăng lợi nhuận 64 - Tập huấn kỹ thuật phòng chống dịch bệnh Tập huấn nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh, chủ động tiêm phòng thường xuyên theo khuyến cáo Tuyên truyền kiểm tra định kỳ đến hộ nuôi theo kế hoạch, nâng cao nhận thức cho hộ ni việc phịng chống dịch bệnh chăn nuôi - Liên kết với nhà thu mua hình thức hợp đồng Xây dựng hợp đồng liên kết người chăn nuôi với nhà thu mua nhằm ổn định đầu ổn định giá Liên kết với nhà thu mua gần nhằm giảm bớt khâu trung gian từ gia tăng lợi nhuận kinh tế chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Tổ chức lại hệ thống phân phối cách rút ngắn thị trường; xây dựng kết nối thị trường nhà thu mua tổ chức nơng dân chăn ni bị huyện 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thịt bị huyện Ba Chẽ chúng tơi có kết luận sau Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận nghiên cứu chuỗi giá trị lĩnh vực khác nhau, học thuyết, cách tiếp cận, chứng thực tiễn điển hình chuỗi giá trị Thế giới Việt Nam Trong thời gian gần đây, Việt Nam hỗ trợ tổ chức quốc tế, nghiên cứu chuỗi giá trị triển khai phổ biến lĩnh vực nông nghiệp, tiếp cận quan tâm công cụ giúp quản lý chất lượng tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị, trạng phát triển đàn bị huyện Ba Chẽ sản phẩm thịt bò cho thấy quy mơ chăn ni bị ngày phát triển, Sản lượng thịt bò năm 2020 đạt 1200 tấn, tăng 122,3% so với năm 2010 Chính quyền địa phương có sách ưu đãi để khuyến khích người chăn ni bị, thu hút nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị thịt bò để tạo thành quy trình khép kín từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ; có hỗ trợ từ dự án IFAD tài trợ; Nhu cầu tiêu dùng thịt bò ngày tăng, đặc biệt cung thịt bò thiếu nên phải nhập thịt bò năm gần Trên địa bàn có lị mổ quy mơ vừa nhỏ Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm bò thịt huyện Ba Chẽ cho thấy, Người chăn ni bị cịn gặp nhiều khó khăn nguồn giống bị tốt kỹ thuật chăn ni bị, mối quan hệ tác nhân chuỗi, chưa thực có gắn kết chặt chẽ, thiếu cam kết giao dịch thương mại, thiếu hợp đồng theo hình thức văn Điều làm giảm lực khả cạnh tranh sản phẩm tác nhân tham gia thị trường Bên cạnh đó, liên kết tác nhân, mắt xích chuỗi khơng dựa theo ngun tắc, hợp đồng mà chủ 66 yếu hình thức miệng làm giảm khả tăng giá trị sản phẩm chuỗi giá trị Kiến nghị Để tháo gỡ khó khăn, giải tính khơng ổn định, giảm thiểu rủi ro nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thịt bò huyện Ba Chẽ , thời gian tới cần xem xét kiến nghị sau: 2.1 Hỗ trợ cho hộ chăn ni bị thịt Các hộ chăn ni cần tập huấn quy trình kỹ thuật chăn ni bị thịt Cơng tác thú y phịng chống dịch bệnh khâu quan trọng chăn nuôi gia súc lớn Cần tăng cường đào tạo nâng cấp trang thiết bị cho sở thú y xã Trạm Thú y huyện cung cấp thông tin thị trường cho người chăn nuôi để họ chủ động chuẩn bị thời điểm bán bị cho giá bán có lợi cho họ 2.2 Tổ chức lại hoạt động thu gom Thành lập Tổ Hợp tác, Hợp Tác xã, người nông dân liên kết với để bán bị thực chất loại hình thu gom nhỏ có khả tham gia vào kênh phân phối Tuy nhiên có đặc điểm là, tác nhân thu gom nhỏ hộ có kinh nghiệm việc mua bán bị Vì Hợp tác xã sử dụng kinh nghiệm họ để bán bị cho nhóm Đây lợi phát huy thương lượng giao dịch để tiến tới việc kí kết hợp đồng mua bán bò với tác nhân khác chuỗi 2.3 Hồn thiện cơng nghệ hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giết mổ Cần thúc đẩy thành lập nhiều sở giết mổ trang bị trang thiết bị đại, có quy mơ để đảm bảo việc giết mổ thường xuyên, chuyên nghiệp, đồng với tốc độ phát triển ngành hàng đồng thời đảm bảo vệ sinh án toàn thực phẩm Các sở giết mổ muốn tham gia vào kênh hàng chất lượng cao phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn “cơ sở giết mổ an toàn” thân lao động làm việc sở phải đào tạo 67 nhận thức kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) 2.4 Đẩy mạnh giao dịch hợp đồng, phát huy vai trị tác nhân bán bn Trong tương lai thị trường sản phẩm thịt bò mở rộng hơn, quy mô hoạt động tác nhân lớn lên, xuất tham gia nhiều công ty chuyên kinh doanh, thương mại, đặc biệt vai trò phân phối sản phẩm tới thị trường nước xuất Tuy nhiên, hình thức mua bán, trao đổi thương mại chủ yếu dựa hình thức hợp đồng miệng, trao đổi thông tin đặt hàng qua điện thoại, để kiếm soát chất lượng sản phẩm giá sản phẩm, tác nhân cần đẩy mạnh việc giao dịch thơng qua hợp đồng thương mại, có tính pháp lý ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ bên tham gia Hơn nữa, việc sử dụng hợp đồng thương mại phân phối cần tăng cường tính minh bạch chun nghiệp người bán bn, phát huy vai trò trung tâm trung gian phân phối hội nhập thị trường quốc tế 2.5 Đối với quan quản lý nhà nước Cần có chiến lược xây dụng vùng chăn ni ổn định, có quy mơ, chất lượng cao; cần có sách hỗ trợ để nhân rộng mơ hình chăn ni tồn vùng, có sách hỗ trợ vốn chăn ni cho hộ chăn nuôi Đặc biệt hộ ngèo, hộ cận nghèo để giúp họ thoát nghèo cách bền vững Tiếp tục hỗ trợ khâu marketing cho sản phẩm thịt bị qua phương tiện truyền thơng; hội chợ, triển lãm, Quy hoạch khu giết mổ riêng theo xã địa bàn huyện, liên kết thị trường, hỗ trợ người chăn nuôi kỹ thuật phịng chống dịch bệnh, đồng thời kiểm sốt lượng bị chăn ni địa bàn Đầu tư hoạt động dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường, kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) sở giết mổ, minh bạch thông tin sản phẩm, nguồn gốc, chất lượng Nghiên cứu, cải thiện hình thức bảo quản, bao gói sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt 68 Cần có giải pháp phát triển tồn chuỗi thơng qua việc quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm với phương châm: Chia sẻ trách nhiệm tác nhân “từ người chăn nuôi, trang trại đến bàn ăn” Từ người sản xuất nguyên liệu người tiêu dùng, có vai trị quan trọng việc bảo quản thực phẩm, tác nhân phải đảm bảo an toàn tối đa cho sản phẩm Vì vậy, cần có quy định rõ ràng Nhà nước trách nhiệm tác nhân sản phẩm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Quản lý chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình (2008), “Quản lý chuỗi cung ứng”, NXB Thống kê, TP HCM Dương Ngọc Dũng (2008), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Nguyễn Văn Nhiều Em Nguyễn Thanh Bình (2018), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bị thịt tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 1D (2018): 248-257 GTZ Eschborn, 2007 Cẩm nang “Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Trần Quốc Long (2016), chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ an , Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nha Trang M4P, 2008, Làm cho Chuỗi giá trị tốt người nghèo- Sách hướng dẫn thực hành phân tích chuỗi giá trị Phịng nơng nghiệp huyện Ba Chẽ: Báo cáo kết thực đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2015-2020 Quyết định số: 50/QĐ-CP ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 20152020 10 Quyết định 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; 11 Nguyễn Phú Son cộng (2017), Phân tích chuỗi giá trị bị thịt tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 1(74)/2017 12 Phạm Thị Tân (2015), Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2015 - 2019 ... Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị Cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị GTZ sử dụng để phân tích chuỗi giá trị ngành chăn ni bị huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Theo đó, chuỗi giá trị loạt... chuỗi giá trị - Thứ tư: Phân tích chuỗi giá trị nhấn mạnh vai trị quản trị chuỗi giá trị Như vậy, phân tích chuỗi giá trị làm sở cho việc hình thành chương trình, dự án hỗ trợ cho chuỗi giá trị. .. đề tài: ? ?Phân tích chuỗi giá trị bị thịt huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ” để tìm hiểu cụ thể chuỗi giá trị mặt hàng vai trò, mối quan hệ liên kết tác nhân chuỗi giá trị bị thịt huyện Ba Chẽ Từ

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:18

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trí bị thịt tại huyện Ba Chẽ - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Hình 2.1.

Sơ đồ chuỗi giá trí bị thịt tại huyện Ba Chẽ Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Logistic hướng nội - Chuyển hóa các đầu vào - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

ogistic.

hướng nội - Chuyển hóa các đầu vào Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: Chi phí của từng tác nhân trong chuỗi giá trị bò thịt - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 2.1.

Chi phí của từng tác nhân trong chuỗi giá trị bò thịt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2: Một số yêu cầu và tiêu chí đánh giá chất lượng của người thu gom - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.2.

Một số yêu cầu và tiêu chí đánh giá chất lượng của người thu gom Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tổng hợp thông tin phỏng vấn - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.3.

Tổng hợp thông tin phỏng vấn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4. So sánh lợi nhuận và doanh thu qua các giống Bò - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.4..

So sánh lợi nhuận và doanh thu qua các giống Bò Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thông tin cơ bản của các lò mổ - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.5.

Thông tin cơ bản của các lò mổ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.9: Thông tin chung về người bán buôn - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.9.

Thông tin chung về người bán buôn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.10: Cơ cấu tỷ lệ thịt do tác nhân bán lẻ cung ứng - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.10.

Cơ cấu tỷ lệ thịt do tác nhân bán lẻ cung ứng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.11: Phân tích kinh tế giữa các tác nhân - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.11.

Phân tích kinh tế giữa các tác nhân Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.12: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thánh chức chuỗi giá trị thị bò ở huyện Ba Chẽ - Luận văn phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Bảng 3.12.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thánh chức chuỗi giá trị thị bò ở huyện Ba Chẽ Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan