1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập văn mẫu hay lớp 7 sách cánh diều

403 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viết bài văn kể về sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài văn mẫu
Định dạng
Số trang 403
Dung lượng 23,89 MB

Nội dung

Các em đã học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể về sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích Ngữ Văn 7 – Cánh diều Dàn ý Các em đã học và đọc nhiều câu.

Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích - Mở bài: Nêu lí kể chuyện - Thân bài: + Nhân vật, sự kiện lịch sử đó cho em ấn tượng gì + Kể về câu chuyện lịch sử đó + Những chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến nhân vật, sự kiện - Kết bài: Phát biểu suy nghĩ người kể lại câu chuyện Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 1) Khi Trần Quốc T́n cịn nhỏ, thân phụ ơng với vua Trần Thái Tông, vốn là hai anh em trở nên bất hòa Năm 1251, trước qua đời, Trần Liễu trăng trối với trai rằng: "Con vì cha mà lấy thiên hạ Nếu khơng, nơi chín suối, cha nhắm mắt!" Trần Quốc Tuấn gật đầu, ông không cho đó là điều phải mà ln tìm mọi cách xóa bỏ mọi hiềm khích hoàng tộc Cuối năm 1284, giặc Nguyên - Mông kéo đại binh sang xâm lược nước ta, Trần Quốc Tuấn được vua Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh Từ Vạn Kiếp, Vương kéo quân mã về Thăng Long để Triều đình bàn kế chống giặc Một hôm, Trần Quốc Tuấn mời Thái sư Thượng tướng quân Trần Quang Khải xuống chiếc thuyền đóng Đông Bộ Đầu để đàm đạo Trần Quốc Tuấn dùng nước thơm tắm cho Trần Quang Khải Vừa dội nước thơm lên người Thái sư, vị Tiết chế Quốc công nói: Thật hạnh ngộ, được tắm hầu Thái sư Diễm phúc biết bao, được Quốc công tắm cho Từ đó, mối tị hiềm giữa hai người được xóa bỏ hẳn Lúc bấy thế giặc mạnh lắm, ta nên "đánh" hay nên "hòa"? Trần Quốc Tuấn xin Thái Thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông mời bô lão cao tuổi nhất, danh vọng nhất về Thăng Long để bàn kế giữ nước Tại điện Diên Hồng tiếng hô "Quyết chiến! Quyết chiến!" bô lão rung chuyển Kinh thành Trần Quốc Tuấn viết "Hịch tướng sĩ" và "Binh thư yếu lược" Tướng sĩ hăm hở luyện tập cung tên, giáo mác, chiến mã Hàng vạn hùng binh thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát" Mùa hè năm 1285, 50 vạn quân xâm lược Nguyên - Mông bị đánh tơi tả Toa Đơ bị qn ta chém đầu Thốt Hoan phải chui vào ống đồng tránh mũi tên tẩm thuốc độc thoát chết! Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 2) Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, đơi bà cịn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều Áo Bác rách, có vá vá lại, Bác cho thay Chiếc áo gối màu xanh hoà bình Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá vá lại Cầm chiếc áo gối Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng Bác chưa đồng ý Người dùng chiếc áo gối vá Những năm tháng giúp việc ở văn phịng Bác bà có những kỷ niệm khơng quên Bà kể rằng: Ở Việt Bắc, có buổi Bác công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại lát vì mệt Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ Bác nói với bà: - Bác mệt không ăn được cơm Cô nấu cho Bác bát cháo Bác nằm nghỉ nghe thấy thế liền bảo bà: - Cô nấu cháo cho Bác cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa Câu chuyện bà kể khiến xúc động và thương Bác chừng Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu người cha lo cho gia đình lớn, cảnh nhà đơng mà cịn túng thiếu Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu cơm nguội vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ người nhất là nay, Đảng và Nhà nước ta thực vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh” Câu chuyện nhỏ thấy cần noi gương ở Bác đức tính giản dị và tiết kiệm Tiết kiệm có thể giúp những người khó khăn chúng ta, giúp cho những người thật sự cần giúp đỡ, thế ta vui mà người nhận vui Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 3) Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, là 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, vì thời gian quý báu lắm”.Cũng về giấc, kháng chiến chống Pháp, đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm mất 15 phút thì đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên không giành được chủ động” Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: - Chú đến muộn mấy phút? - Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ! - Chú tính thế khơng đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi ở Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn anh em trí thức, lúc đó bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Sắp đến lên đường trời đổ mưa xối xả Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến buổi khác Có đồng chí cịn đề nghị tập trung lớp học ở địa điểm gần nơi ở Bác… Nhưng bác không đồng ý: - Đã hẹn thì phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh thì đến bao giờ? Thà mình bác và vài nữa chịu ướt cịn để cả lớp phải chờ uổng cơng! Thế là Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn lịch trình tiếng reo hò sung sướng học viên…Bác Hồ quý thời gian mình thì quý thời gian người khác bấy nhiêu Chính vì vậy, suốt đời Bác không để bất đợi mình Sự quý trọng thời gian Bác thực sự là tấm gương sáng để học tập Quỹ thời gian người là có hạn Người ta có thể làm lại nhà, đường,… lấy lại được tích tắc thời gian mất Chính vì lẽ đó mà thời gian cịn quý vàng, bạc Tiết kiệm thời gian là tiết kiệm thông minh và văn minh nhất Mỗi người đều có thể tiết kiệm được thời gian mình Tuy nhiên, để thực điều đó cần phải làm việc phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết; làm việc ngăn nắp, gọn gàng; thầy cô chuẩn bị bài chu đáo trước lên lớp, lên lớp giờ, sử dụng hiệu quả học; cán cần chuẩn bị nội dung tốt trước tiến hành tổ chức hội họp, tiếp dân, Đó là tiết kiệm thời gian mình và mọi người Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích (mẫu 4) Vào năm 1946, anh trai Bác Hồ là cụ Nguyễn Sinh Khiêm từ Nghệ An Hà Nội để thăm Bác Ban đầu, cụ Nguyễn Sinh Khiêm đibộ từ Nam Đàn ga Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu quãng đường chừng 70 số Lúc cụ lấy vé, tưởng cụ là Bác Hồ cải trang để vi hành Lúc đó cán ở huyện Quỳnh Lưu tưởng vậy và cảm thấy xúc động Ra đến ga Hàng Cỏ, vừa bước qua khỏi cổng ga thì đồng bào ở lại nhanh chóng vây kín lấy cụ, khẳng định là Cụ Hồ cải trang để vi hành Cụ Nguyễn Sinh Khiêm đính chính: "Thưa bà con, tơi là người dân xứ Nghệ, thăm Thủ đô, không phải Cụ Hồ" Nhưng đồng bào không tin, lúc kéo đến đông Lúc này, chiến sĩ công an phát thấy tình hình lạ gọi điện báo cáo lãnh đạo Nha Công an Trung ương Nội dung báo cáo nêu rõ: "Có cụ già nói giọng Nghệ Tĩnh, có râu, khuôn mặt rất giống Bác Hồ, nhân dân tin là Bác Hồ nên vây kín chưa được Nhiều khả là người anh ruột Bác' Lúc ấy, đồng chí Lê Giản - Tổng Giám đốc Nha Công an Trung ương nghe báo cáo liền cử người và xe ga Hàng Cỏ để đón người khách Có lẽ vì muốn tránh đám đông nên cụ Nguyễn Sinh Khiêm đồng ý lên xe Khi đồng chí Lê Giản mạnh dạn thưa chuyện: "Thưa bác, bác thăm Hồ Chủ tịch mà không thông báo trước để chúng cháu cho xe đón đỡ vất vả", cụ Nguyễn Sinh Khiêm trả lời ngay: "Ông làm chức trách Nhà nước mà ăn nói buồn cười Lẽ đời thì em thăm anh, anh nào thấy em làm to lại thăm Tôi là thăm Thủ đô nước Việt Nam xem thế nào, không phải thăm em làm Chủ tịch nước." Khi biết người anh Nguyễn Sinh Khiêm Hà Nội, Bác Hồ lặng đi, xúc động Vì hoàn cảnh lúc đó Bác Hồ chưa thể gặp anh mình ngày, nhờ người tiếp anh trai và mua rượu Đến đêm, trời mưa, Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội hai đồng chí đến phịng làm việc đồng chí Lê Giản ở phố Trần Hưng Đạo có cửa vào phía phố Dã Tượng, bác Hồ cởi áo thera, vào gặp anh trai Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!" Cụ Nguyễn Sinh Khiêm ôm lấy Bác Hồ nghẹn ngào lên: "Chú râu dài thế này à?" Rồi hai anh em ôm khóc Người thư kí nhẹ nhàng khép cửa lại nhè nhẹ lui Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Ta-go) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ Ý kiến em nào? Trình bày ý kiến em văn Ngữ Văn – Cánh diều Bài giảng Ngữ văn Mây sóng Dàn ý Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Ta-go) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ Ý kiến em nào? Trình bày ý kiến em văn Mở Nêu vấn đề cần trao đổi (Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Tago) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ.) Thân Nêu phân tích ý kiến khác nhau, từ đó, phát biểu ý kiến Có thể phát biểu theo gợi ý sau: + Nêu điểm giống khác hai ý kiến + Nêu giải thích điểm hợp lí chưa hợp lí ý kiến + Ý kiến em: tán thành hai ý kiến không tán thành hai đưa ý kiến khác Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân điểm hợp lí hai ý kiến nêu Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Ta-go) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ Ý kiến em nào? Trình bày ý kiến em văn (mẫu 1) Văn học muôn đời đầy ắp tình yêu thương Nhiệm vụ thể ngợi ca tình cảm đẹp đẽ sống người Chính mà tình mẫu tử đưa vào thơ ca trở thành chủ đề không vơi cạn “Mây sóng” thơ Với thi pháp độc đáo, thi phẩm ca ngợi tình cảm đứa dành cho mẹ Sức gợi cảm thơ không nghệ thuật đặc sắc mà chiều sâu ý nghĩa vẻ đẹp chan chứa tình cảm thiêng liêng người Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Ta-go) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ Vậy ý kiến đúng? Chúng ta cùng tìm câu trả lời bên thơ: Có bạn cho rằng: Chủ đề thơ "Mây sóng" (Ta-go) ca ngợi tình mẫu tử bạn khác lại cho rằng: Chủ đề thơ ca ngợi trí tưởng tượng em nhỏ Ý kiến em nào? Trình bày ý kiến em văn (mẫu 2) Ta-go, nhà văn, nhà thơ lớn văn học giới nói chung văn học Ấn Độ nói riêng Ơng để lại cho nước nhà thành tựu văn học rực rỡ với 1000 thơ hàng trăm truyện ngắn, bên cạnh cịn có số lượng lớn tác phẩm kịch, ký, Thơ ca Ta-go viết đề tài bình dị mang nội dung sâu sắc, nhân văn Một đề tài ông ngợi đề cao đề tài tình mẫu tử Với Ta-go, tình mẫu tử ln ln bất diệt, u thương lịng mẹ sức mạnh cứu rỗi nuôi dưỡng tâm hồn người Khi đọc thơ "Mây sóng" tác giả, ta khơng khỏi xúc động trước tình mẫu tử đầy thiêng liêng, sâu nặng Mượn lời kể đầy hồn nhiên chân thành, pha chút hóm hỉnh nơi tâm hồn trẻ thơ, qua đối thoại người với nhân vật khác, ta thấy tình cảm em bé dành cho người mẹ Am hiểu tính cách trẻ thơ thích điều lạ, mở đầu nhà thơ đặt thử thách đầy sức hấp dẫn cho em bé lời mời gọi thú vị người bạn tự nhiên: "Mẹ ơi, mây có người gọi con: Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc " Từ mây, có tiếng người gọi thủ thỉ lời rủ rê vào chơi Nơi chưa đến bao giờ, thấy chưa nghe tiếng mây nói Con chưa tham gia trò chơi từ sáng đến đêm, với bình minh vàng, vầng trăng bạc, hẳn thấy thật thú vị háo hức muốn tới vùng trời tham quan Vì vậy, sau lời mời ấy, em không ngại mà buông lời thắc mắc lên để hồ nhập: "Con hỏi: Nhưng làm lên được? Họ trả lời: "Hãy đến bên bờ trái đất,và đưa tay lên trời, em nhấc bổng lên mây." Mây nghe câu hỏi từ em, nhanh chóng nói với em điều thắc mắc Nếu em bé muốn đi, lúc đến bên bờ trái đất, bàn tay mây nhấc bổng em lên Điều thật đơn giản với em biết bao, có khiến cản bước chân em, phải hình bóng mẹ nhà đợi em về: "Con nói: "Mẹ tơi đợi nhà Con nói: "Mẹ tơi đợi nhà Làm tơi tơi mà được?" Thế họ cười bay Nhưng biết trị chơi thích trị ấy, mẹ Con mây mẹ trăng Con lấy hai tay trùm lên người mẹ, Và mái nhà bầu trời xanh thẳm." Lịng em ln bên mẹ, muốn mẹ cùng em Nhưng em theo chơi với mây kia, mẹ nhà cùng ai? mẹ đợi em mà Ngày lúc ấy, em từ chối sống cách đầy thẳng thắn: " Làm tơi mà được?" Mây dường hiểu lòng em, cảm nhận tình yêu em dành cho mẹ lớn lao nêu biết mỉm cười từ biệt em mà Khi mây đi, em chẳng tiếc nuối mà trái lại em háo hức sáng tạo trò chơi đầy thú vị cùng mẹ: "Con mây mẹ trăng, hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm" Tác phẩm Bố Xi-mơng tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc Xi-mơng vốn khơng biết bố ai, nói cách khác cách em tự nhận khơng có bố Chính điều mà Xi-mơng bị bạn trêu chọc, khiên cậu cảm thấy buồn có ý nghĩ tiêu cực muốn tự tử Đăng sau ý nghĩ tiêu cực đó, trái tim tổn thương, cần được vỗ về, trái tim khát khao có được người bố Chính bác Phi-líp khích lệ Xi-mơng Điều hẳn làm cho Xi-mông cảm nhận được sự ấm áp mà trước em ao ước Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố khát vọng thẳm sâu bên cậu bé muốn có người bố có người thực sự phù hợp để làm bố cậu Việc Xi-mơng đề nghị bác Phi-líp làm bố cho thấy khát vọng cậu bé ngây thơ, bé bỏng, gợi cho người đọc về lối sống nhân ái, bao dung Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Ximơng đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố văn "Bố Ximơng" (mẫu 5) Trong trụn Bố Xi-mơng có chi tiết Xi-mông đột ngột đề nghị bác Philip làm bố mình: -“Bác có muốn làm bố cháu khơng?” Một câu hỏi đột ngột ngây thơ khơng có chủ định Xi-mơng khiến cho tất người có mặt sững người Mẹ Xi-mông mặt đỏ bừng tê tái đến tận xương tủy, bác Phi-lip xúc động đứng không biết phải bỏ thế cho phải Tận sâu lịng Xi-mơng mong muốn có người bố, thèm khát được có bố, dù lần bao bạn bè trang lứa để không bị chê cười, bị bắt nạt Câu nói đơn giản đứa trẻ hồn nhiên vô tư lại khiến cho người đọc ngậm ngùi chua xót Cậu bé tội nghiệp chúng ta, Xi- mông thật đáng thương biết bao, xã hội thiếu cơng thiếu tình thương cho Xi-mông sốn đau đớn về thể xác lẫn tâm hồn Khi được Phi-lip đáp trả “Có chứ, có muốn”, giây phút tâm hồn cậu bé Xi-mông bất hạnh tràn ngập hạnh phúc, em cảm thấy được tình cảm ấm áp người cha, sự tự hào việc có bố Ngày hôm sau, Xi-mông dẫn tay Phi-lip tới trường em tự hào nói với đám bạn hay chọc ghẹo, đuổi đánh em “Đây bố tao, bố tao tên Phi-lip” Một câu nói chứa đựng sự tự hào hãnh diện cậu bé khao khát tình thương người cha Thơng qua truyện ngắn cho thấy chân lý có bố điều vơ hạnh phúc Một gia đình nên có đầy đủ cha lẫn mẹ có vậy trẻ mới được trưởng thành cách vững chắc, hạnh phúc trọn vẹn Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Ximơng đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố văn "Bố Ximơng" (mẫu 6) Sự việc Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố khiến người đọc khơngg khỏi xót xa cho số phận bất hạnh cậu bé Có lẽ đường về với bác Phi-líp cậu bé cảm thấy phải tình cảm bố vậy, vui vẻ hịa tḥn Điều thơi thúc ao ước có người bố cậu bé tội nghiệp Và rời nhìn thấy bác Phi-líp cậu nảy sinh suy nghĩ bảo bác bố Khơng cần phải tình cảm bố thật, cậu cần danh nghĩa vậy đủ khiến cậu thỏa mãn Thật đứa trẻ đáng thương tội nghiệp Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Ximông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố văn "Bố Ximông" (mẫu 7) Trong truyện Bố Xi-mơng có chi tiết Xi-mơng đột ngột đề nghị bác Phi-lip làm bố mình: -“Bác có muốn làm bố cháu không?” Một câu hỏi đột ngột ngây thơ khơng có chủ định Xi-mơng khiến cho tất người có mặt sững người Mẹ Xi-mơng mặt đỏ bừng tê tái đến tận xương tủy, bác Phi-lip xúc động đứng khơng biết phải bỏ thế cho phải Tận sâu lịng Xi-mơng mong muốn có người bố, thèm khát được có bố, dù lần bao bạn bè trang lứa để không bị chê cười, bị bắt nạt Câu nói đơn giản đứa trẻ hờn nhiên vô tư lại khiến cho người đọc ngậm ngùi chua xót Cậu bé tội nghiệp chúng ta, Xi- mông thật đáng thương biết bao, xã hội thiếu cơng thiếu tình thương cho Xi-mơng sốn đau đớn về thể xác lẫn tâm hồn Khi được Phi-lip đáp trả “Có chứ, có muốn”, giây phút tâm hồn cậu bé Xi-mông bất hạnh tràn ngập hạnh phúc, em cảm thấy được tình cảm ấm áp người cha, sự tự hào việc có bố Ngày hơm sau, Xi-mông dẫn tay Phi-lip tới trường em tự hào nói với đám bạn hay chọc ghẹo, đuổi đánh em “Đây bố tao, bố tao tên Phi-lip” Một câu nói chứa đựng sự tự hào hãnh diện cậu bé ln khao khát tình thương người cha Thông qua truyện ngắn cho thấy chân lý có bố điều vơ hạnh phúc Một gia đình nên có đầy đủ cha lẫn mẹ có vậy trẻ mới được trưởng thành cách vững chắc, hạnh phúc trọn vẹn Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Ximông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố văn "Bố Ximông" (mẫu 8) Khi đọc truyện “Bố Xi-mông”, người đọc hẳn bất ngờ trước lời đề nghị Ximông dành cho bác thợ rèn Phi-líp Xi-mơng vốn cậu bé mờ cơi, khơng có bố Trong trụn, sau bị bạn bè trêu chọc, Xi-mông lang thang bờ sông, muốn chết cho xong Nhưng cậu bé lại tình cờ gặp được bác thợ rèn Phi-líp Bác nghe Xi-mơng kể chụn cậu bị bắt nạt Bác Phi-líp hứa cho cậu bé ông bố, rồi đưa Xi-mơng về nhà Nhân vật bác Phi-líp người đàn ông hiền lành, tốt bụng Sự xuất hiện bác giống ơng bụt trụn cổ tích, đem đến sự kì diệu sống cho bé Ximơng Và lịng khát khao có người bố u thương che chở thúc đẩy Ximông đưa lời đề nghị với bác Phi-líp Cậu bé hỏi bác hờn nhiên: “Bác có muốn làm bố cháu khơng?” Đối với Xi-mơng có lẽ khơng tụt vời có người bố Một lời đề nghị tưởng chừng đơn giản thể hiện được khao khát được u thương, có gia đình hạnh phúc cậu bé Xi-mông Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị Ngữ Văn – Cánh diều Bài giảng Ngữ văn Ca Huế sông Hương Dàn ý Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị - Mở đoạn: Giới thiệu về văn bản Ca Huế - Thân đoạn: Phát biểu cảm nghĩ em sau học văn bản Ca H́, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị + Em cảm thấy tự hào, yêu mến đất nước + Những giá trị mà ca Huế mang lại đối với đời sống tinh thần người dân Việt Nam + Chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn phát huy nét di sản văn hóa dân tộc Ca Huế - Kết đoạn: Cảm nhận em về ca Huế Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị (mẫu 1) Khi em đọc Ca Huế, em cảm thấy tự hào, yêu mến đất nước Tác giả viết giới thiệu chi tiết về nguồn gốc ca Huế, cả về quy định, luật lệ ca Huế giá trị mà ca Huế mang lại đối với đời sống tinh thần người dân Việt Nam Và cần phải bảo vệ giữ gìn phát huy nét di sản văn hóa dân tộc Ca Huế - Trạng ngữ cụm chủ vị: Khi em đọc ca Huế Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị (mẫu 2) Ca Huế loại hình âm nhạc truyền thống Ca Huế thường biểu diễn không gian hẹp, vào buổi tối tính chất âm nhạc mang tính tâm sự, tâm tình Em u thích thể loại âm nhạc đặc biệt này, em mong ca Huế bảo tồn ngày phát huy Với phong cách biểu diễn mang dấu ấn riêng biệt, ca Huế xứng đáng loại hình ca nhạc dân tộc có giá trị lâu bền Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị (mẫu 3) Khi em đọc văn Ca Huế, nỗi niềm tự hào yêu mến quê hương đất nước trào dâng lòng Trong phần đầu văn bản, tác giả giới thiệu về nguồn gốc ca Huế xuất phát từ phủ chúa cung vua với hình thức biểu diễn mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu Phần hai, sau mô tả về môi trường diễn xướng, tác giả cung cấp thông tin thể hiện quy định, luật lệ giúp em hình dung rõ ràng về loại hình văn nghệ dân gian Kết bài, em đồng ý với quan điểm người viết, ca Huế thể loại âm nhạc đỉnh cao cần bảo tồn lưu truyền cho cháu đời sau Chú thích: Trạng ngữ cụm chủ vị: phần in đậm Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị (mẫu 4) Sau đọc văn bản Ca Huế, em cảm thấy thật thú vị biết thêm về hình thức âm nhạc truyền thống khai sinh từ mảnh đất cố Để người đọc hình dung buổi diễn xướng ca Huế, tác giả mô tả cách ngắn gọn không phần sinh động về không gian biểu diễn thành phần ban nhạc các loại nhạc cụ Thông qua dịng văn ấy, em mong muốn tìm hiểu nhiều về loại hình âm nhạc trùn thống khơng đẹp về giai điệu mà độc đáo về lối trình diễn - Trạng ngữ cụm chủ vị: để người đọc hình dung buổi diễn xướng ca Huế Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ em sau học văn Ca Huế, có sử dụng trạng ngữ cụm chủ vị (mẫu 5) Ca Huế loại hình âm nhạc truyền thống Ca Huế thường biểu diễn không gian hẹp, vào buổi tối tính chất âm nhạc mang tính tâm sự, tâm tình Số lượng người tham gia ca Huế khoảng từ 8-10 người Về phong cách biểu diễn ca Huế có kiểu Thứ cách biểu diễn truyền thống người biểu diễn người thường thức có quen biết nhau, vừa thưởng thức nghệ thuật vừa nhận xét đánh giá, góp ý Thứ hai biểu diễn cho du khách: Có giới thiệu chương trình, quá trình hình thành, phát triển giá trị ca Huế với các tiết mục biểu diễn minh họa nghệ nhân Em yêu thích thể loại âm nhạc đặc biệt này, em mong ca Huế bảo tồn ngày phát huy Với phong cách biểu diễn mang dấu ấn riêng biệt, ca Huế xứng đáng loại hình ca nhạc dân tộc có giá trị lâu bền Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dòng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc Dàn ý Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc - Mở đoạn: Giới thiệu về văn bản em lựa chọn để nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương - Thân đoạn: + Chỉ ra, phân tích từ ngữ địa phương được sử dụng văn bản + Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương đó văn bản - Kết đoạn: Cảm nhận về văn bản và từ ngữ địa phương được sử dụng văn bản đó Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 1) Trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ tác giả sử dụng nhiều từ ngữ ở vùng Nghệ An: ni, mi, nhể,… Sử dụng từ ngữ địa phương giúp cho văn bản mang đậm màu sắc địa phương vùng miền, nơi xảy câu chuyện và là nơi sinh sống của các nhân vật Qua đó ta hiểu được phần nào sống của Bác lúc niên thiếu Khi sử dụng phương ngữ câu chuyện hiện lên cách sinh động, chân thực Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 2) Bài thơ Bầm của nhà thơ Tố Hữu có câu “Bầm có rét khơng bầm/ Bầm ruộng cấy bầm run” Hai câu thơ nói riêng và bài thơ nói riêng là hình ảnh người mẹ hết lịng thương con, lo lắng, hi sinh các (các chiến sĩ) và để diễn tả tình cảm đó nhà thơ sử dụng từ địa phương “bầm”, theo nghĩa toàn dân là “mẹ” Việc sử dụng từ địa phương “bầm” Tố hữu khơng chỉ khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần vất vả các mà thể hiện mối quan hệ gần gũi thân thương và câu thơ trở nên uyển chuyển nhịp nhàng dễ vào lòng người Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 3) Trong đoạn trích Người đàn ông cô độc rừng có sử dụng nhiều các phương ngữ Nam Bộ Có thể lấy số ví dụ tiêu biểu các từ tía, má, khám, nhà việc,… Việc sử dụng các từ ngữ địa phương vậy có tác dụng tô đậm màu sắc vùng miền, gợi không gian Nam Bộ dân dã, nơi xảy câu chuyện và là quê hương sinh sống của các nhân vật Ngoài ra, các từ ngữ được sử dụng góp phần tô đậm tính cách các nhân vật, thể hiện tâm tư tình cảm và mạch suy nghĩ của người Qua đó, tác giả kể lại câu chuyện cách chân thực đồng thời bày tỏ tình cảm, tư tưởng của Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 4) Trong văn bản Người đàn ông cô độc rừng, tác giả Đoàn Giỏi sử dụng các từ ngữ địa phương Nam Bộ, góp phần tạo nên không gian Nam Bộ sống động, chân thật Nếu Đất rừng phương Nam được viết từ ngữ toàn dân, chắn người đọc không khỏi thắc mắc tại viết về phương Nam mà tác giả lại không có chút am hiểu nào về từ ngữ địa phương nơi Điều đó hẳn không thể tạo được thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam nó vốn có Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 5) Trong đoạn trích Người đàn ông cô độc rừng có sử dụng nhiều các phương ngữ Nam Bộ Có thể lấy số ví dụ tiêu biểu các từ tía, má, khám, nhà việc,… Việc sử dụng các từ ngữ địa phương vậy có tác dụng tô đậm màu sắc vùng miền, gợi không gian Nam Bộ dân dã, nơi xảy câu chuyện và là quê hương sinh sống của các nhân vật Ngoài ra, các từ ngữ được sử dụng góp phần tô đậm tính cách các nhân vật, thể hiện tâm tư tình cảm và mạch suy nghĩ của người Qua đó, tác giả kể lại câu chuyện cách chân thực đồng thời bày tỏ tình cảm, tư tưởng của Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 dịng) trình bày ý kiến em tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc (mẫu 6) Theo em, việc sử dụng từ địa phương văn bản giúp văn bản có thể chạm đến trái tim người đọc, tạo sự gần gũi thể hiện sự tôn trọng đối với ngôn ngữ của quê hương Ví dụ văn bản “Dọc đường xứ Nghệ”, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua lời văn, hình ảnh bài Đồng thời, nó giúp truyền tải ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Viết đoạn văn khoảng 6-8 dịng trình bày suy nghĩ em sau đọc thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Viết đoạn văn khoảng 6-8 dòng trình bày suy nghĩ em sau đọc thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) - Mở đoạn: Giới thiệu về thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) - Thân đoạn: + Cảm nhận của em sau đọc thơ + Bài thơ Rồi ngày mai lời nhắn gửi tâm tình, động viên, cổ vũ của chủ thể trữ tình dành cho người + Người thầy dặn chớ quên mạch đá cội nguồn + Thầy người có mắt nhìn xa trơng rộng, thương u, lo cho của - Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về ý nghĩa thơ Viết đoạn văn khoảng 6-8 dịng trình bày suy nghĩ em sau đọc thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) (mẫu 1) Bài thơ Rồi ngày mai lời nhắn gửi tâm tình, động viên, cổ vũ của chủ thể trữ tình dành cho người Chủ thể trữ tình lường trước khó khăn xảy khuyên người nhớ về học thầy cô dạy dỗ Những kiến thức hành trang theo suốt đời, mang lại cho cơm ăn, áo mặc Trên hết, tác giả mong người miền núi mang ý thức về nguồn cội để vững bước về phía trước, vươn với biển lớn với phương trời rộng mở Viết đoạn văn khoảng 6-8 dịng trình bày suy nghĩ em sau đọc thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) (mẫu 2) Rồi ngày mai thơ sâu sắc ý nghĩa của Lò Cao Nhum kể về lời dặn của sư thầy với đệ tử của xuống núi hịa nhập cộng đồng Người thầy dự đốn trước khó khăn gặp phải xuống núi, nhanh nhẹn, mạnh mẽ hòa nhập tốt với cộng đồng Tuy nhiên người thầy dặn chớ quên mạch đá cội nguồn Trên đường đời gặp nhiều khó khăn vất vả, nhớ về thầy, về nơi sinh thành, học của thầy ngon lửa giúp ấm lòng con, cho vịn đứng lên sau vấp ngã Qua thấy thầy người có mắt nhìn xa trơng rộng, thương u, lo cho của Viết đoạn văn khoảng 6-8 dịng trình bày suy nghĩ em sau đọc thơ "Rồi ngày mai đi" (Lò Cao Nhum) (mẫu 3) Bài thơ Rồi ngày mai lời nhắn gửi cổ vũ, động viên của người thầy dành cho người Người thầy lường trước điều xảy người bị vấp ngã, lạc lõng ngã bảy, ngã mười hay ngỡ ngàng gặp lòng người đỏ, vàng, đen, trắng Những lần vấp ngã, thầy khuyên người nhớ về học thầy cô dạy dỗ Những kiến thức hành trang theo suốt đời, mang lại cho cơm ăn, áo mặc Trên hết, tác giả mong người miền núi mang ý thức về nguồn cội để vững bước về phía trước, vươn với biển lớn với phương trời rộng mở Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? - Mở đoạn: Giới thiệu chung về câu chuyện “Bạch tuộc” - Thân đoạn: Bài học sau tìm hiểu đoạn trích + Biết đương đầu với những tình khó khăn và thử thách nguy hiểm cuộc sống + Dũng cảm, bình tĩnh, kiên cường + Tinh thần đồng đội vô cùng quan trọng, đoàn kết tạo nên sức mạnh - Kết đoạn: Cảm nhận chung của em về đoạn trích Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? (mẫu 1) Bài học em rút sau học xong tác phẩm này là phải ln dũng cảm đối mặt với những khó khăn nguy hiểm trước mắt Và cuộc sống tinh thần đồng đội cũng hết sức quan trọng, cần đoàn kết với mọi người để tạo nên sức mạnh cộng đồng Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? (mẫu 2) Từ câu chuyện trên, em rút bài học: gặp những tình khó khăn và thử thách nguy hiểm c̣c sống, cần phải bình tĩnh đối mặt và phải đờng lịng đoàn kết với mọi người để giải qút dứt điểm việc một Cần trân trọng tinh thần đồng đội, đoàn kết chính là sức mạnh để hoàn thành mọi khó khăn, thử thách Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? (mẫu 3) Từ văn bản “Bạch tuộc”, em rút bài học liên quan đến sự dũng cảm, đương đầu với khó khăn Khi gặp những tình khó khăn và thử thách nguy hiểm cuộc sống cần phải hiểu khó khăn, thử thách, phải dũng cảm đối đầu và nhờ cậy người khác thực sự cần sự trợ giúp Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? (mẫu 4) Câu chuyện tiếp thêm dũng khí, dạy em bài học về lịng dũng cảm, kiên cường và tinh thần đờng đợi gặp những tình khó khăn thử thách cuộc sống Chỉ cần kiên trì và đoàn kết cùng chiến đấu, có sức mạnh phi thường để vượt qua hoạn nạn Từ câu chuyện "Bạch tuộc" (Trích Hai vạn dặm đáy biển), em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? (mẫu 5) Từ câu chuyện em rút bài học là: gặp những tình khó khăn và thử thách nguy hiểm cuộc sống em cần phải bình tĩnh đối mặt và phải đờng lịng đoàn kết với mọi người để giải quyết dứt điểm việc một Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: ... thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Dựa vào văn mục "Định hướng", em đóng vai nhạc sĩ Văn Cao, viết văn kể lại đời hát "Tiến quân ca" Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Dựa vào văn mục... riêng mà là dân tộc Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Em nêu suy nghĩ, cảm xúc nêu lí yêu thích thân thơ học sách Ngữ văn tập Ngữ Văn – Cánh diều Dàn ý Em nêu suy nghĩ,... khơng thể thay đổi khơng có thứ thay đổi tình mẫu tử, tình cảm thiêng liêng vĩnh Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: Có người cho việc người kể văn "Bạch tuộc" (Véc-nơ) "Chất

Ngày đăng: 04/12/2022, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN