Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) Ngữ Văn – Cánh diều Bài giảng Ngữ văn Ông đồ Dàn ý Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ông đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) - Mở đoạn: Giới thiệu chung về một ba bài thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) đã học - Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc em về yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc đã xác định ở mở đoạn + Em thích câu, khổ thơ, đoạn thơ nào hay bài thơ? + Em thích chi tiết nội dung hay nghệ thuật đặc sắc nào bài thơ? Vì sao? + Câu, khổ, đoạn thơ hay chi tiết nội dung hay yếu tố nghệ thuật đã mang lại cho em cảm xúc gì? - Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ than về yếu tố mang lại cảm xúc Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xn Quỳnh) (mẫu 1) Bài thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên là mợt bài thơ năm chữ bình dị ghi lại hình ảnh ơng đồ Trong bài thơ, hình ảnh: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu" gây ấn tượng đối với em Khi đọc hai câu thơ này, người ta dễ dàng nhận thấy ở có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Vì giấy, mực nghiên là vật vô tri, vô giác lại biết buồn Vậy là vật dụng liên quan đến thư pháp, liên quan đến một vẻ đẹp truyền thống ông cha đã trở thành một điều thiêng liêng, tinh túy, chúng có "hồn" Đấy có lẽ là mợt nét nghĩa hai câu thơ này Vậy nét nghĩa thứ hai? Nếu để ý, ta thấy hai câu thơ tả cảnh mà không tả người Cảnh vật ở có hồn, nhuốm màu tâm trạng Khơng có mợt từ ngữ nào nói về người và trạng thái tâm lí họ, "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"! Chính là thế, người khơng vui nên cảnh mới buồn Nói cách khác, bóc lớp nghĩa sử dụng biện pháp nhân hóa, ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Hai câu thơ đã khái quát tâm trạng ông đồ giá trị xưa cũ dần bị quên lãng Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 2) Mẹ là đề tài mn thủa thi ca Góp nhặt vào đề tài Đỗ Trung Lai thể hiện thành cơng nỗi lịng đau đớn xót xa người thấy hình ảnh mẹ ngày càng hao mịn, lưng cịng đi, thấp dần và mái đầu bạc mà bất lực Hình ảnh thể hiện rõ nét qua câu thơ: “Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ” Cau khô là miếng cau chuyển từ màu xanh sang màu nâu và khơng thể ăn nữa, khơng cịn đợ ngon Tác giả mượn hình ảnh cau khơ để so sánh với mẹ Nhìn miếng cau khơ tác giả liên tưởng đến người mẹ già luống tuổi hanh hao mà lịng rưng rưng “khơng cầm lệ” Và hình ảnh so sánh đợc đáo chứa sức gợi lớn lịng em, từ hình ảnh người mẹ tác giả em lại nghĩ về người mẹ thân yêu ngày mợt già đi, mà em càng trân trọng mẹ và trân trọng tứ thơ này Đoạn thơ ngắn gọn với biện pháp so sánh độc đáo đã thể hiện nhìn tinh tế, nỗi xúc đợng và tình thương mẹ sâu sắc nhà thơ Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xn Quỳnh) (mẫu 3) Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vơ sâu nặng Tình cảm đã hằn sâu kí ức tuổi thơ người chiến sĩ Do vậy, đường hành quân xa, một tiếng gà cục tác đã gợi dậy kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà Đó là chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước bà với tình thương bao la dành cho cháu Những kỉ niệm thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay đợng bao tình cảm đẹp dâng lên lịng người chiến sĩ đường hành quân mặt trận chiến đấu Tình cảm tốt đẹp mãi là hành trang theo bước chân người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh cuộc chiến đấu hôm Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 4) Trong bài thơ trên, bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc em là bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Bài thơ kể về kỉ niệm tác giả về bà nợi qua hình ảnh tiếng gà trưa đầy trìu mến, thân thương Tiếng gà trở thành tiếng gọi tuổi thơ, gợi lại năm tháng sống vất vả, khó khăn tràn ngập yêu thương, hạnh phúc bà dành cho cháu Đó là thứ tình cảm gia đình thiêng liêng, bên cạnh tình cảm mẫu tử Tình cảm đã lưu giữ kỉ niệm năm tháng tuổi thơ tác giả, để nay, tiếng gà xuất hiện kí ức thân thương về bà nợi Biện pháp tu từ sử dụng linh hoạt kết hợp với hình ảnh gần gũi góp phần thể hiện tâm tư, tình cảm tác giả đối với kỉ niệm đã qua, kí ức thân tḥc về người bà vất vả, lam lũ và hy sinh con, cháu Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 5) Bài thơ Tiếng gà trưa Xn Quỳnh là mợt bài thơ nói về kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu Tình bà cháu bài thơ, nói rợng là tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước Người cháu chiến đấu lịng u Tổ quốc "Tổ quốc" là mợt từ thật thiêng liêng trừu tượng "Tổ quốc" có "xóm làng thân tḥc" "Tổ quốc" có kỉ niệm với bà, giản dị tiếng gà cục tác Như vậy, nói "Tổ quốc" thiêng liêng, trừu tượng thật giản dị, gần gũi Bài thơ Tiếng gà trưa đã nói về tình cảm và kỉ niệm đẹp đẽ người cháu với bà Chính tình cảm, kỉ niệm mà người cháu "chiến đấu hơm nay" Tình cảm đã khiến người ta có sức mạnh để bảo vệ điều bình dị mà thiêng liêng Đó là điều gợi sau đọc bài thơ Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 6) Bài thơ Mẹ Đỗ Trung Lai là một bài thơ viết về người mẹ với hình ảnh đối lập giàu sức biểu cảm Ở khổ thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để đối lập hình ảnh "mẹ" và "cau": "Lưng mẹ cịng rồi/ Cau thẳng", "Cau - ngọn xanh rờn/ Mẹ - đầu bạc trắng" Hai hình ảnh, hai màu sắc trái ngược đã nhấn mạnh và làm bật tâm trạng thảng nỗi đau thầm lặng, quặn thắt lòng tác giả nhận mẹ đã già Các khổ thơ nối tiếp với hai hình ảnh song song là mẹ và cau Để đó, tác giả miêu tả mẹ gián tiếp cách so sánh: "Một miếng cau khô/ Khô gầy mẹ" Cách miêu tả này gây xúc đợng mà cịn tinh tế và coi là mợt cách để chủ thể trữ tình lảng tránh khỏi nỗi buồn trước hình ảnh mẹ đã già Cả bài thơ với hai hình ảnh đối sánh là "mẹ" "cau" đã làm bật hình ảnh người mẹ và tình thương mẹ sâu sắc nhà thơ Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ơng đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 7) Bài thơ Ông đồ Vũ Đình Liên là mợt bài thơ ngũ ngơn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm Trong bài thơ, tơi ấn tượng với hình ảnh: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu" Khi đọc hai câu thơ này, người ta dễ dàng nhận thấy ở có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Vì giấy, mực nghiên là vật vơ tri, vơ giác lại biết buồn Vậy là vật dụng liên quan đến thư pháp, liên quan đến một vẻ đẹp truyền thống ông cha đã trở thành mợt điều thiêng liêng, tinh túy, chúng có "hồn" Đấy có lẽ là mợt nét nghĩa hai câu thơ này Vậy nét nghĩa thứ hai? Nếu để ý, ta thấy hai câu thơ tả cảnh mà không tả người Cảnh vật ở có hồn, nhuốm màu tâm trạng Khơng có mợt từ ngữ nào nói về người và trạng thái tâm lí họ, "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"! Chính là thế, người khơng vui nên cảnh mới buồn Nói cách khác, bóc lớp nghĩa sử dụng biện pháp nhân hóa, ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Vậy là hai câu thơ tưởng đơn giản, mà có tới hai tầng ý nghĩa Điều đã cho thấy đọng, gợi cảm bài thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp Cánh diều hay, chi tiết khác: ... sánh đợc đáo chứa sức gợi lớn lịng em, từ hình ảnh người mẹ tác giả em lại nghĩ về người mẹ thân u ngày mợt già đi, mà em càng trân tro? ?ng mẹ và trân tro? ?ng tứ thơ này Đoạn thơ ngắn... văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung Lai, "Ông đồ" (Vũ Đình Liên), "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) (mẫu 4) Trong bài thơ trên, bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc em là bài thơ “Tiếng... đấu hơm nay" Tình cảm đã khi? ??n người ta có sức mạnh để bảo vệ điều bình dị mà thiêng liêng Đó là điều gợi sau đọc bài thơ Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ "Mẹ" (Đỗ Trung