Từđồngâm(phần1)
1. Trước hết, có thể nêu định nghĩa sau đây:
Từ đồngâm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác
nhau về nghĩa.
Ví dụ: Trong tiếng Anh có 3 từ "to, too, two" (đọc là [tu]) làm thành một
nhóm từđồng âm.
Tiếng Việt cũng có những nhóm đồngâm như:
- đường
1
(đường tàu Thống Nhất); đường
2
(mua một cân đường).
- sao
1
(ông sao trên trời); sao
2
(sao anh lại làm như thế); sao
3
(đi sao giấy
khai sinh); sao
4
(sao thuốc nam)…
2. Hiện tượng đồngâm nói chung và từđồngâm nói riêng thường xuất
hiện ở những đơn vị có kích thước vật chất không lớn, tức là có thành phần
phần ngữ âm không phức tạp. Vì vậy, ta chỉ có đồngâm giữa từ với từ là chủ
yếu, và đây là nét chủ đạo. Còn đồngâm giữa từ với cụm từ hoặc cụm từ với
cụm từ thì rất hiếm hoi.
Chẳng hạn, những loại đồngâm như: "the sun's rays meet" // "the sons
raise meat" hoặc "jack in the box" // "jack-in-the-box" trong tiếng Anh là rất
ít gặp.
Mỗi hiện tượng đồngâm ở những cụm từ như vậy chỉ lập thành được
từng cặp mà thôi. Trong khi đó các từ trong một nhóm từđồngâm có thể là
hai, ba hoặc dăm bảy từ. Thậm chí nhiều hơn nữa.
Hiện tượng từđồngâm có mặt trong ngôn ngữ là một tất yếu vì số lượng
âm thanh mà con người phát ra được và dùng làm vỏ ngữ âm cho các từ, dù
có nhiều đến mấy cũng chỉ có giới hạn của nó.
3. Từ đồngâm trong tiếng Việt, do đặc trưng loại hình đơn lập của tiếng
Việt quy định, có những đặc điểm riêng.
3.1. Trước hết, vì tiếng Việt không biển hình nên những từ nào đồngâm
với nhau thì luôn luôn đồngâm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng. Đặc
điểm này rất khác so với các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu.
Một từ trong các ngôn ngữ biến hình có thể tham gia vào nhóm đồngâm
nào đó ở dạng thức này mà lại không đồngâm ở dạng thức khác. Có nghĩa là
chúng có thể đồngâm với nhau ở một hoặc vài dạng thức chứ không nhất
thiết đồngâm ở mọi dạng thức. Ví dụ, trong tiếng Anh:
Động từ (to) meet nguyên dạng, đồngâm với danh từ meat, nhưng dạng
thức quá khứ của độngtừ này (met) thì lại không. Các từ saw ("tục ngữ, cách
ngôn") - saw ("cái cưa") - sore ("đau đớn") đồngâm với nhau và đồngâm
với saw (dạng quá khứ của độngtừ (to) see).
3.2. Vì tiếng Việt không có sự đối lập gốc từ với phụ tố, các từ được tạo
nên chủ yếu bằng sự kết hợp với tiếng, cho nên đồngâm giữa từ với từ là kết
quả của đồngâm tiếng với tiếng. Điều này đã được triệt để khai thác khi
người Việt sử dụng đồngâm trong nghệ thuật chơi chữ của mình, đến mức,
chẳng hạn tên riêng Hitle đã được tách ra hai tiếng và được liên hội với hai
động từ hít và le. Người ta thách đối "Hít - Le", và được đối lại cùng bằng
một tiên riêng của người Việt bằng con đường liên hội tương tự "Phùng -
Há".
. Từ đồng âm (phần 1)
1. Trước hết, có thể nêu định nghĩa sau đây:
Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác
nhau. tạp. Vì vậy, ta chỉ có đồng âm giữa từ với từ là chủ
yếu, và đây là nét chủ đạo. Còn đồng âm giữa từ với cụm từ hoặc cụm từ với
cụm từ thì rất hiếm hoi.