1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không hề và không nên có hai chữ Tựa Đề docx

2 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 153,03 KB

Nội dung

Không hề không nên hai chữ Tựa Đề Những người làm nghiên cứu sáng tác nghiêm túc từ xưa đến nay không ai lẫn lộn nội dung hai chữ Tựa Đề, không ai gộp làm một thành Tựa Đề để gọi tên một cuốn sách, một bài nghiên cứu Chỉ cần nói viết rất đơn giản: " tên , mang tên " hoặc " dưới nhan đề " khi giới thiệu một tác phẩm. Ví dụ: - Cuốn sách nhan đề Cỗ máy người - Tập thơ Điên nhan đề Đau thương - hoặc “Báo Pháp La Dépêche (Tin nhanh) viết bài giới thiệu dưới nhan đề:Les aiguilles miracles qui font parler un muet (Những cây kim kì diệu làm cho một người câm nói được)” (1) - v.v Cùng với nhan đề hay đầu đề còn nhiều từ ngữ nữa như: tiêu đề, chủ đề, chuyên đề, phụ đề rồi đến đề tài, đề mục, đề tựa, đề tặng mà mỗi từ dùng đều nội dung cụ thể cả. Còn Tựa, tức là bài tựa (  – tự ngôn), lời tựa, lời đề tựa hay lời nói đầu là cái tiểu dẫn nhằm giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm đã tên cụ thể. Ví dụ: - Gái quê in năm 1936 Tựa của Phạm Văn Kí. Rõ ràng, Gái quê là tên sách tiểu dẫn ở đầu, không ai gọi cuốn sách tựa đềGái quê. Thế mà gần đây người ta đã viết, đã gọi một cách tràn lan, lẫn lộn, gộp hai chữ thành tựa đề chỉ để gọi lên một cái tên, trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học nghệ thuật, trong những lễ nghi quan trọng nhất cho người cả nước thế giới cùng nghe, khiến cho nhiều người thấy rất chối tai. Đáng nói là chính nhạc sĩ Trần Tiến, nhà thơ Đặng Vương Hưng khi tự giới thiệu tác phẩm của mình trước công chúng trên kênh VTV3, rồi nhà nghiên cứu, sáng tác, dịch thuật, đến giáo sư ngữ văn Hoàng Như Mai (bài đăng trên báo Văn nghệ) cũng dùng hai chữ tựa đề khi giới thiệu tác phẩm, thì trách sao được anh chị em trẻ làm công tác phát thanh, dẫn chương trình, cả các sinh viên ngữ văn lại không bắt chước mà nói, mà viết theo. Đó chính là một hệ thống các phù hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ cũng một cái được biểu hiện đi kèm. Xét theo nguồn gốc bản chất của ngôn ngữ với tư cách là một hiện tượng của hành vi con người thì ngôn ngữ mang tính cụ tượng, vì thể tìm ra được các lí do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biểu hiện cái được biểu hiện trong một hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu xét trong bình diện sử dụng thì người ta không quan tâm nhiều lắm đến bản chất lí do của mối quan hệ này mà chỉ quan tâm đến các giá trị (giá trị xã hội) trong khi sử dụng của hệ thống kí hiệu này mà thôi. Trong diện đồng đại của vấn đề, người ta thể trừu tượng hoá tính cụ tượng của ngôn ngữ thay vào đó là tính biểu trưng hay tính phù hiệu của mỗi một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ. . Không hề và không nên có hai chữ Tựa Đề Những người làm nghiên cứu và sáng tác nghiêm túc từ xưa đến nay không ai lẫn lộn nội dung hai chữ Tựa và Đề, . còn có nhiều từ ngữ nữa như: tiêu đề, chủ đề, chuyên đề, phụ đề rồi đến đề tài, đề mục, đề tựa, đề tặng mà mỗi từ dùng đều có nội dung cụ thể cả. Còn Tựa,

Ngày đăng: 22/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w