top 40 bai viet doan van neu cam nhan cua em ve nghe thuat cua bai tho

7 4 0
top 40 bai viet doan van neu cam nhan cua em ve nghe thuat cua bai tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) Ngữ Văn – Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn Nói với Dàn ý Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) - Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ “Nói với con” và đặc sắc nghệ thuật được nhà thơ Y Phương sử dụng - Thân bài: Những đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Nói với con” Y Phương: + Bài thơ viết theo thể thơ tự do, linh hoạt diễn đạt mà giàu vần điệu + Bài thơ mang hình thức là lời tâm tình, dặn dị người cha với con, tạo nên giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp và tin cậy + Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên, khiến lời dặn dị, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục + Hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, mang đậm sắc thơ ca miền núi - Kết đoạn: Cảm nhận bài thơ Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 1) Bài thơ Nói với có nét đặc sắc nghệ thuật Đó là việc sử dụng thể thơ tự do, câu thơ duỗi dài theo mạch cảm xúc Nhịp thơ chủ yếu là nhịp 2/3, 3/2, 2/3/2, kết hợp với cách sử dụng luật trắc ở tiếng cuối câu thơ tạo nên nhịp điệu nhịp nhàng, lời thủ thỉ, tâm tình Ngoài ra, hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung Cụ thể nội dung bài thơ là lời nói người cha dân tộc với Nhà thơ khéo léo đan cài từ ngữ địa phương, cho thấy am hiểu văn hóa và tạo nên được không khí miền ngược tác phẩm Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 2) Đọc bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương, ta càng cảm nhận được hay, đẹp bài thơ không đến từ lời dặn người cha đến cái, mà cịn ở thành cơng nghệ thuật mà tác giả sử dụng Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, linh hoạt diễn đạt mà giàu vần điệu Không vậy, với hình thức lời tâm tình, dặn dị người cha với con, tạo nên giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp và tin cậy ”Nói với con” là bài thơ có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên, khiến lời dặn dị, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục Hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, mang đậm sắc thơ ca miền núi Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 3) Qua thơ “Nói với con”, chúng ta cảm nhận được nét nghệ thuật độc đáo thơ nhà thơ Y Phương, vừa mộc mạc, vừa tinh tế lạ thường Tác giả đã dùng kiểu câu có cấu trúc giống “Chân phải bước tới cha / Chân trái bước tới mẹ…” hay “Người đồng mình…” tạo nên lối nói riêng, nhấn mạnh cảm xúc chủ thể trữ tình và đặc điểm đối tượng được tái hiện Cách nói cụ thể, hình tượng: “Một bước chạm tiếng nói / Hai bước tới tiếng cười”; “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” là cách để nhà thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ sinh động, cụ thể, giàu tính trực quan Bài thơ sử dụng lối nói giản dị, mộc mạc thường nhật để nhân vật người cha thể hiện tình cảm chất phác, chân thực, chạm tới sâu thẳm trái tim người đọc, tạo nên cảm xúc thiết tha, thân thương và giàu sức gợi Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 4) Viết tình cảm gia đình, quê hương và ước nguyện cha mẹ gửi vào hệ sau có nhiều tác phẩm Có nhiều bài thơ trở nên quen thuộc với độc "Quê Hương" Tế Hanh, Hoàng Trung Thơng Mỗi nhà thơ ln tìm thấy cho hình thức khác để diễn đạt tình cảm nguyên sơ mà chân thành Y Phương góp vào đề tài này bài thơ "Nói Với Con" Bởi bài thơ từ tình cảm riêng là tình cảm gia đình mà nâng lên thành lẽ sống, thành tình yêu quê hương, đất nước 11 câu thơ đầu bài thơ Y Phương thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc dòng thơ mở đầu mở khung cảnh gia đình đầm ấm, hạnh phúc, rộn rã, đầy ắp tiếng nói, tiếng cười: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười" Tuổi thơ có đầy ắp kỉ niệm Bài thơ "Con Cò" Chế Lan Viên ghi lại khoảnh khắc đầu đời trẻ nằm nơi: "Con cịn bế tay Con chưa biết cị Nhưng lời mẹ hát Có cánh cò bay" Nếu Chế Lan Viên câu hát đưa nôi mẹ ghi dấu ấn tuổi thơ Y Phương lại có cách nói độc đáo tuổi thơ Đó là bước chân chập chững non nớt đầu đời trẻ Điệp ngữ "chân", "bước" lặp lặp lại hai lần gợi bước chân nhỏ bé non nớt tập bước đời Điệp từ "tiếng" gợi âm rộn rã, náo nức, vui sướng cha mẹ Mỗi bước trẻ có tiếng nói tiếng cười cha mẹ Mỗi bước trẻ có ánh mắt chăm dõi theo, có tình yêu thương vô bờ cha mẹ Và lớn lên tình yêu thương, chăm sóc gia đình Những câu thơ tiếp theo, Y Phương gợi hình ảnh quê hương đẹp đẽ, thơ mộng, ân tình để làm bật vẻ đẹp người nơi đây, đồng thời bộc lộ tình yêu, niềm tự hào quê hương: "Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng" Cụm từ "Người đồng mình" người sống chung quê hương làng, suy rộng người sống chung đất nước, lãnh thổ Cách gọi người cha mộc mạc, bình dị ân tình đằm thắm, nghĩa tình người cha dành cho và cho người đồng Người đồng là người yêu lao động, cần cù lao động họ lờ để đánh bắt cá dưới núi, dưới khe Vách nhà được thưng gỗ tre để che chắn gió mưa bão tố đổ Người đồng đâu cần cù lao động mà cịn có đơi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo, giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng Với họ nan vầu, nan tre trở thành nan hoa đẹp đẽ Vách nhà đâu ken gỗ mà câu hát then, hát lượn ngào quyến rũ người Tày "Nan hoa", "câu hát" đâu là hình ảnh tả thực mà cịn là hình ảnh ẩn dụ, thể hiện sống tươi trẻ, tinh thần lạc quan vui sống Nhờ đó mà họ biến sống lao động thành thơ, đẹp thơ Cuộc sống người đồng gần gũi, chan hịa, gắn bó với thiên nhiên Hình ảnh "hoa" được nhắc tới vừa là hình ảnh tả thực vừa là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho tâm hồn tươi trẻ phong phú tràn đầy lạc quan Hình ảnh "con đường" vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Con đường ở nối gần với xa, đường lên nương, lên rẫy, đường vào thung lấy nước Tất in dấu chân người đồng Con đường tựa nhịp cầu gắn kết người quê hương Tấm lịng được coi là hình ảnh ẩn dụ, là lòng quê hương theo đường gần, đường xa để đến với quê hương, đất nước Điệp từ "cho" nhắc nhắc lại hai lần nhấn mạnh vẻ đẹp giàu có, hào phóng, thơ mộng, giàu yêu thương thiên nhiên, núi rừng dành cho và cho người đồng Từ câu thơ bình dị đó, ta thấy người cha mong giữ gìn, trân trọng giá trị quê hương, gia đình, dân tộc Hai dịng thơ cuối kết thúc hình ảnh cha mẹ: "Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời" Ngày cưới là ngày khởi đầu mái ấm, tình u đơi lứa Ngày cưới là ngày gặp gỡ lòng, người quê hương Tình cảm riêng hoà và tình cảm chung, tình cảm gia đình hịa vào tình cảm q hương Đoạn thơ mở hình ảnh đứa con, kết thúc hình ảnh cha mẹ, mở cội nguồn gia đình, kết thúc cội nguồn quê hương, gia đình và q hương mãi ln bên nhau, nâng đỡ suốt hành trình dài đời Sang đến khổ thơ thứ hai Y Phương thể hiện lòng tự hào quê hương và niềm mong ước người cha, là người kế tục và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước Mở đầu là lời gọi thiết người cha: "Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn" Chỉ chữ "thương" mà chất chứa cảm xúc yêu thương, cảm thông sâu sắc người cha dành cho và cho người đồng Từ cảm thán "con ơi" cất lên ở cuối dòng thơ khiến dòng thơ nghẹn ngào, rưng rưng Hai dòng thơ diễn tả sống thiếu thốn, nhọc nhằn, cực người đồng Y Phương diễn tả cách nói mộc mạc người miền núi Nỗi buồn vốn là khái niệm trừu tượng, nỗi buồn nhiều vô hạn cân đong đo đếm hết được, có thể lấy độ cao chất ngất núi non mới có thể đo, đếm được Người cha buồn đó là sống lao động thủ công thô sơ, lạc hậu, thiếu thốn, lam lũ, vất vả và cực nhọc Nỗi buồn người đồng cao núi ý chí và tầm vóc người đồng lại khơng phần mạnh mẽ Chỉ có thể lấy xa ngất, rộng dài thiên nhiên mới có thể đo được Hai câu thơ thành ngữ cô đọng, đối sóng Khắc hoạ, làm bật vẻ đẹp, ý chí lĩnh, tâm trí sống để vượt qua gian khổ thử thách Câu thơ "Dẫu làm cha muốn" cất lên tha thiết sâu lắng, mang âm hưởng núi rừng khiến cho lời nhắc nhở người cha thêm sâu sắc Hai câu thơ tiếp: "Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói" "Đá gập ghềnh", "thung nghèo đói" vừa là hình ảnh tả thực, vừa mang tính khái quát "Đá gập ghềnh" gợi sống không phẳng mà gian khổ, lam lũ cực nhọc Điệp ngữ "không chê" với kiểu câu "sống không chê " khiến cho âm hưởng câu thơ thêm mạnh mẽ, thiết tha, hoà vào khát vọng người cha Vất vả cực nhọc là người đồng sống lạc quan, khơng chê sống nghèo đói, thủy chung trước sau với quê hương Đó là lời nhắn nhủ người cha lẽ sống thủy chung, ân tình, ân nghĩa, gắn bó với quê hương, đừng phũ phàng phũ phàng, đừng quay lưng ngoảnh mặt Nhưng gắn bó với sống quê hương đói nghèo cực đâu có phải là chuyện dễ dàng Hiểu được điều đó người cha mong sống lẽ sống "sông" và "suối": "Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc" Nghệ thuật so sánh mang đậm âm hưởng miền núi, gợi lối sống hồn nhiên, bền bỉ, mạnh mẽ, phóng khoáng, sáng Chỉ Khi người mới không lo cực nhọc, không sợ gian nan đời nhiều lần ghềnh thác Điệp từ "sống" nhắc nhắc lại hai lần vang lên lời thề, lời tâm Thành ngữ đối sóng "lên thác, xuống ghềnh" cho thấy dù quê hương có vất vả nhọc nhằn, nỗi buồn chất cao núi, người đồng khơng quay lưng lại với nơi chôn rau cắt rốn, nơi cha mẹ cày xới vun trồng và biết vượt qua gian khổ ý chí và nghị lực vững vàng Gởi lời nói với con, người cha mong biết chấp nhận, biết vượt qua gian lao và thử thách ý chí và niềm tin, thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà đi, cho "Chân cứng đá mềm" Phẩm chất người quê hương được người ta ngợi ca qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngoài và phẩm chất bên trong: "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục" Họ là người thôn quê chân chất bình dị mà đời gắn bó với núi rừng Đối lập với vẻ ngoài ấy, với vóc dáng nhỏ bé là ý chí tầm vóc mạnh mẽ, lớn lao Ẩn chứa hai dòng thơ đầu là lòng tự hào người cha tầm vóc ý chí người đồng Cụm từ "tự đục đá kê cao quê hương" là cách nói độc đáo, cụ thể mà khái quát, gợi lên hình ảnh người yêu lao động, không lùi bước trước gian khổ, tự lực, tự cường xây dựng quê hương sức lực và bền bỉ Chính họ là người sáng tạo và lưu truyền phong tục, tập quán, tốt đẹp riêng dân tộc và lấy quê hương làm chỗ dựa cho tinh thần Điệp ngữ "quê hương" nhắc nhắc lại hai lần nhấn mạnh niềm tự hào vô bờ bến người cha dành cho quê hương Bốn câu thơ cuối bài thơ là lời nhắn nhủ chân thành lẽ sống: "Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con" Cụm từ "thô sơ da thịt" được lặp lại với cách nói nhấn mạnh "không nhỏ bé được" bộc lộ tha thiết niềm mong ước người cha Niềm mong ước được đặt lời nhắn nhủ "Con ơi", "nghe con" khiến cho câu thơ mềm mại, giọng thơ tha thiết, ngào, tình rhow lan toả thấm vào lòng người Điều người cha muốn nói với ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc, có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim Dẫu thô sơ da thịt đừng tầm thường lẽ sống và tâm hồn Hãy sống có niềm tin, có ý chí để không gục ngã chặng đường dài Làm được điều đó là kế tục truyền thống người đồng và quê hương Bài thơ viết theo thể thơ tự phù hợp với tư người miền núi, nhịp điệu thơ linh hoạt, tạo cộng hưởng với cung bậc cảm xúc khác Ngơn ngữ giản dị, sáng, hình ảnh cô đọng, mộc mạc và phong phú Y Phương góp vào đề tài tình cha cao quý, tình yêu quê hương sâu sắc thơ hay Bởi yêu gia đình, quê hương là tình cảm nguyên sơ người Quả thật: "Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 5) Trong thành tựu văn học hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám có đóng góp không nhỏ thơ ca dân tộc anh em Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn,… là lớp nhà thơ trước Y Phương là nhà thơ tiêu biểu sau này Thơ Y Phương nói riêng và thơ dân tộc thiểu số nói chung có đặc điểm riêng dễ nhận Đó là cách nói, cách nghĩ hình ảnh, mộc mạc, cụ thể, giàu sức khái quát và giàu chất thơ gia đình, quê hương, đất nước Tuy vậy, ở nhà thơ hình thành phong cách riêng, chẳng hạn ở Y Phương là chất suy tư giàu trải nghiệm lẽ sống, đạo lí làm người, gắn bó với quê hương, đất nước Đó là chất giọng lắng sâu là thủ thỉ tâm tình mà đầy nội lực Sức thuyết phục, lan toả hồn nhiên mà toả rạng không chút kiểu cách, phơ trương hay lí ḷn dài lời Kết cấu bài thơ vừa theo chiều dọc: đứa trẻ sinh ra, lớn dần lên đến lúc trưởng thành có thể xa "ni chí lớn", vừa phát triển theo chiều ngang: đứa trẻ gắn bó tình thương mến gia đình, q hương, cịn đến lúc có thể xa, hình ảnh quê hương bóng với hình trở thành thứ hành trang tinh thần vơ giá Để tiện phân tích, tạm thời cắt ngang bài thơ, chia làm hai đoạn Đứa sinh và suốt thời thơ ấu nó Bước chập chững người thật trang trọng và cảm động Trang trọng bởi lần đầu, đứa trẻ đôi chân mình, cịn cảm động nó có thể n tâm, tin cậy vòng tay mẹ, cha Đứa trẻ sinh hạnh phúc ("Cha mẹ nhớ ngày cưới – Ngày đẹp đời") và lớn lên đùm bọc, dắt dìu : Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Câu thơ tưởng là kể, tả trìu mến, thân thương Tấm lịng mẹ, cha là đích để đứa hướng tới Sự lớn lên đứa trẻ đỗi hồn nhiên mặt trời không mọc từ hướng tây Tiếng nói, tiếng cười là phía hướng đơng rạng rỡ Hình ảnh cụ thể mà giàu chất thơ là ở cách đo đếm chiều dài: Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Hai thao tác tư không hệ thống, vừa ngộ nghĩnh vừa sáng tạo ! Không biết đó là sáng tạo nhà thơ, hay người Tày ở Cao Bằng xưa nói thế, và đó là ngữ, cách nói quen miệng dân gian mộc mạc dân tộc Tày tác giả có hồn thơ Câu thơ có được ấm áp, ríu rít, ngào, thứ âm vang mà người làm mẹ, làm cha mà không bồi hồi xao xuyến Tuy vậy, dù lòng cha mẹ có độ bao dung rộng lớn đến đâu, đứa cần là chưa đủ Ở có bầu sữa tinh thần thứ hai, đó là quê hương Quê hương hiện lên ba yếu tố: rừng, đường và "người đồng mình" Rừng, đường là hiện tượng gỗ, đá vô tri biết đem cho thứ mà đứa trẻ cần để lớn: Rừng cho hoa Con đường cho lịng Cái đẹp thiên nhiên, khơng là màu sắc, nhìn thấy mà cịn "tấm lịng", dạng thức vơ hình, người mới có thể cảm nhận được, câu thơ dần vào chiều sâu và khái quát Rừng chở che, đường mở lối, có lẽ đáng yêu là người xứ sở: Người đồng yêu Vậy đáng "yêu lắm" đó là khơng phải là cốt cách tài hoa và tinh thần vui sống: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Thì dưới dáng vẻ "thô sơ da thịt", tâm hồn lãng mạn biết bao! Mạch thơ có đan xen : q hương và gia đình ni đứa trẻ lớn lên ở chặng đường đời bé Ý thức nguồn cội sau này là từ hai chung đúc lại giúp cho đứa trẻ trưởng thành đặt chân lên đường dài, rộng Phần thứ hai bài thơ là lời trao gửi, dặn dò đứa trẻ "cao" hơn, dặm bước "xa" hơn, xa mái nhà yêu thương và núi rừng quê hương Ta bắt gặp ở lần cách nói khác lạ mà hay: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Lấy trải (buồn) để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa Chỉ có điều so với đoạn trước, câu thơ có phần nhọc nhằn và đó rắn rỏi nhiều lên Đoạn thơ biết đặt vấn đề hệ trọng hơn, vấn đề lẽ sống : Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Ở đây, người trưởng thành phải nhận hoàn cảnh Những đá thung, thác ghềnh là nghèo, khó bao vây Đó là thử thách khó vượt qua lại thiết nghị lực phải vượt qua Biểu hiện trước hết nghị lực là không được bi quan, than thở, sau đó, nói người Kinh "chân cứng đá mềm" Cách nghĩ ấy, cách sống có cốt cách Việt Nam được diễn đạt giọng điệu riêng là không cứng cỏi Ba từ "sống" đặt ở đầu câu nối tiếp không lời răn dạy thơng thường Nó thành kính thiêng liêng việc giữ lửa và truyền lửa cho nhau, đó là vấn đề sống chết Nói đến nghị lực là nói đến nhân cách làm người Nhân cách là không chịu "nhỏ bé", phải ngẩng cao đầu "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương"… Một lần nữa, quê hương hiện lên nguồn tiếp sức, thời bé thơ có an ủi, vỗ về, mà là tư thẳng bước mà đi, nhằm thẳng mục tiêu mà tiến Về nghệ thuật bài thơ, với cách nói, cách sáng tạo hình ảnh (như phân tích), cần bổ sung nhịp điệu, giọng điệu, thể loại thơ và biện pháp tu từ nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm, chậm kể tả, nhanh đến dồn dập thiết tha khát vọng làm người, mạch thơ là mũi tên chí hướng Đặc biệt mật độ mau thưa không câu nói "người đồng mình" nốt nhấn, tạo nên tiết tấu tự nhiên phụ thuộc vào cảm xúc và ý nghĩ người cha đối thoại đơn phương (hình tượng đứa không xuất hiện) Nếu ở phần đầu, dịu dàng, âu yếm là âm điệu chủ sau đó phần lí trí được nâng lên Nhưng dù là ngào hay nghiêm túc ẩn chìm dó là tiếng nói thiết tha vừa thương yêu vừa hi vọng Riêng thể thơ, Nói với được viết thứ thơ khơng gị bó, độ dài ngắn câu thơ không Thể thơ tự này thích hợp với phong cách trò chuyện ngày, phù hợp với lối tư bình dị, hồn nhiên khơng cần đến cầu kì, đẽo gọt Ngoài ra, cần ý biện pháp tu từ, ví dụ điệp từ (trong nhiều trường hợp), biện pháp đối lập nhằm làm bật ý thơ "Người đồng thơ sơ da thịt – Chẳng nhỏ bé đâu con", ở có đối lập thể xác và tinh thần Hoặc hình thức nối kiểu bắc cầu : "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương – Cịn q hương làm phong tục" Những yếu tố nghệ thuật tự nó bổ sung cho vải nhiều màu, túi thổ cẩm xinh xinh, thứ "túi thơ" người miền núi Xem thêm các văn mẫu Ngữ văn lớp Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: ... nêu cảm nhận em nghệ thuật thơ "Nói với con" (Y Phương) (mẫu 5) Trong thành tựu văn học hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám có đóng góp không nhỏ thơ ca dân tộc anh em Nông Quốc... sung nhịp điệu, giọng điệu, thể loại thơ và biện pháp tu từ nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm, chậm kể tả, nhanh đến dồn dập thiết tha khát vọng làm người, mạch thơ cịn là mũi tên chí... người cha dành cho và cho người đồng Từ cảm thán "con ơi" cất lên ở cuối dòng thơ khiến dòng thơ nghe? ?n ngào, rưng rưng Hai dòng thơ diễn tả sống thiếu thốn, nhọc nhằn, cực người đồng Y Phương

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan