1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của xu hướng Fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Tạ Minh Đức, Trần Mai Hoàng, Nguyễn Nhật Đức Minh, Nguyễn Duy Hưng, Lê Việt Hoàng, Nguyễn Tiến Đạt
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Diễm Hương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân hàng thương mại
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở lý lu ậ n chung v ề Fintech (7)
    • 1.1.1. Khái ni ệ m v ề Fintech (7)
    • 1.1.2. Phân lo ạ i Fintech (7)
    • 1.1.4. Các s ả n ph ẩ m n ổ i b ậ t c ủ a Fintech (9)
    • 1.1.5. Các ch ủ th ể tham gia Fintech (10)
    • 1.1.6. Vai trò c ủ a Fintech (11)
    • 2.1.1. Khái niệm về ứng dụng Fintech trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng (15)
    • 2.1.2. Phân lo ạ i các d ị ch v ụ , s ả n ph ẩ m ngân hàng có ứ ng d ụ ng Fintech (15)
  • 2.2. Ảnh hưở ng c ủa xu hướng Fintech đố i v ới các ngân hàng thương mạ i (15)
  • 3.1. T ổ ng quan v ề Ngân hàng Techcombank (18)
    • 3.1.1. Một vài nét khái quát (18)
    • 3.1.2. Quá trình hình thành và phát tri ể n (19)
    • 3.1.3. T ầ m nhìn – S ứ m ệ nh – Giá tr ị c ố t lõi (21)
    • 3.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh chủ yếu (21)
  • 3.2. Th ự c tr ạ ng ứ ng d ụ ng Fintech vào các lo ạ i hình s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ t ạ i Ngân hàng Techcombank (22)
    • 3.2.2. Ảnh hưở ng c ủa Fintech đố i v ớ i tình hình kinh doanh và hi ệ u qu ả ho ạt độ ng c ủ a (29)
    • 3.2.3. Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng ứ ng d ụ ng Fintech vào các lo ạ i hình s ả n ph ẩ m, (37)
  • 4.1. Các bi ệ n pháp c ụ th ể (41)
  • 4.2. M ộ t s ố ki ế n ngh ị phát tri ể n các s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ có ứ ng d ụ ng Fintech (42)

Nội dung

Cơ sở lý lu ậ n chung v ề Fintech

Khái ni ệ m v ề Fintech

Fintech trong tiếng Anh là một từ ghép từ hai chữ đầu của ― Financial ‖ và

 Theo quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Fintech là việc áp d ụ ng các công ngh ệ đổ i m ớ i, sáng t ạ o và hi ện đạ i cho lĩnh vự c tài chính (bao gồm: ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, dịch vụ thanh toán và các cơ sở hạ tầng tài chính ), nhằm mang t ớ i cho khách hàng các gi ả i pháp, d ị ch v ụ tài chính minh b ạ ch, hi ệ u qu ả và thu ậ n ti ệ n với chi phí th ấp hơn so vớ i các d ị ch v ụ tài chính truy ề n th ố ng”.

Phân lo ạ i Fintech

 Nhóm thứ nhất: Các sản phẩm phục vụ người tiêu dùng, các công cụ kỹ thuật số và công nghệkhác để cải thiện cách các cá nhân vay mượn, quản lý tiền bạc, tài trợ vốn cho các startup

 Nhóm thứ hai: Các sản phẩm công nghệ ―back-office‖ nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các Fintech và các định chế tài chính

1.1.3 Các lĩnh vực ứng dụng Fintech:

Các lĩnh vực ứng dụng Fintech

Thanh toán, chuyển tiền, thương mại điện tử

 Các công ty cung cấp các dịch vụ (PayPal, Momo, VNPAY, ZaloPay, ViettelPay…).

Kết nối cho vay  Ngân hàng;

 Các nền tảng cho vay P2P Lending (Fiin Credit, TIMA…), B2B (Telio…) Đầu tƣ online – Các nền tảng đầu tư online (Hũ Vàng, Finhay…)

Quản lý tài sản và đầu tƣ

 Các ngân hàng và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quản lý tài sản và đầu tư;

 Các nền tảng thuê ngoài cộng đồng (Tomnod, Play to Cure: Genes in Space…) , huy động vốn cộng đồng (comicola, Indiegogo, CircleUp…) và đầu tư cộng đồng

Ngân hàng số  Các ngân hàng truyền thống;

 Các ngân hàng số(CAKE, timo…)

Bảo hiểm  Các công ty bảo hiểm truyền thống và các ngân hàng

 Công ty bảo hiểm kỹ thuật số (Bảo Việt, PVI…)

Các s ả n ph ẩ m n ổ i b ậ t c ủ a Fintech

 Đồng tiền điện tử– Bitcoin Đồng tiền điện tử Bitcoin là một trong những sản phẩm nổi bật trong ngành tài chính hiện nay Đây là một loại tiền điện tử phân cấp được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet như di động, máy tính mà không cần qua một đơn vị tài chính nào cả

Có thểnói đây là sản phẩm hay thành tựu nổi bật của công nghệ tài chính Fintech trong những năm gần đây.

Ví điện tử là một loại hình của một tài khoản điện tử, giúp người dùng có thể thanh toán tất cả các chi phí qua mạng Internet một cách dễ dàng Ở Việt Nam có thể biết đến một số loại ví điện tử nổi tiếng như: Momo, Payoo, ViettelPay, Zalo Pay….Ngoài ra trên thế giới ở mọi quốc gia có thể sử dụng ví điện tử nếu có nhu cầu mua sắm và chuyển tiền quốc tế: Paypal, Airpay, Google Wallet, ebay…

 Hỗ trợ giao dịch chứng khoán

Trước đây muốn giao dịch chứng khoán mọi người phải đến trực tiếp tại các sàn giao dịch hoạch mua trực tiếp từ đơn vị bán Nhưng giờ đây nhờ công nghệ Fintech, chỉ với chiếc điện thoại hay máy tính kết nối mạng những người có nhu cầu đầu tư chứng khoán có thể tiến hành trực tiếp mà không cần phải qua môi giới

 So sánh dịch vụ Gobear

Thay vì tìm kiếm thông tin của từng công ty tài chính thì giờ đây mọi người có thể sử dụng các ứng dụng so sánh dịch vụ Nổi bật hiện nay là Gobear- nền tảng so sánh các dịch vụ tài chính lớn nhất Châu Á Công cụ này hỗ trợ người có nhu cầu vềđầu tư hay vay tài chính đều có thể tìm thấy các thông tin chính xác nhất

 Hợp đồng thông minh (Smart contract):

 Ethereum: Một dạng khác của Blockchain, là nền tảng của loại tiền ảo Ether

 Ngân hàng mở: Là một khái niệm được dựa trên Blockchain và thông qua việc hợp nhất dữ liệu của bên thứ ba và các thuật toán

 Insurtech: Áp dụng công nghệ để cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, giúp đơn giản hóa quy trình và nâng cao hiệu quả

 Regtech: Đây là loại hình công nghệ giúp các công ty dịch vụ tài chính tuân thủ chính xác những quy tắc trong ngành, đặc biệt là về vấn đề chống rửa tiền và chống gian lận

 Robo - advisors: Sử dụng thuật toán đểđưa ra những tư vấn, hỗ trợ cho người dùng

 Unbanked/Underbanked: Là dịch vụ hỗ trợ, phục vụ những cá nhân không có khảnăng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng truyền thống

 An ninh mạng: Việc hacker và các tội phạm mạng liên tục hoành hành đã khiến Fintech và An ninh mạng kết hợp với nhau để bảo tính bảo mật trong môi trường không gian mạng.

Các ch ủ th ể tham gia Fintech

Đối tượng của Fintech gồm 3 bên có tác động qua lại lẫn nhau Cụ thể là:

 Các định chế tài chính: Đây là thực thể quan trọng trong ngành tài chính, ngày càng hợp tác sâu rộng với các công ty Fintech do nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ Đồng thời bản thân những định chế này cũng trực tiếp đầu tư vào các công ty Fintech hay hoạt động nghiên cứu để chủđộng nắm giữ công nghệ mới và chiếm giữ thịtrường

Ngoài việc kết hợp với các công ty Fintech, một số định chế tài chính vẫn tự mình nghiên cứu và phát triển để tạo ra những sản phẩm công nghệ của riêng mình

Các công ty độc lập hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin cung cấp sản phẩm, dịch vụ mới trong lĩnh vực tài chính Khách hàng của các công ty này có thể là người sử dụng cuối cùng, cũng có thể là các định chế tài chính

Các công ty Fintech được chia thành 2 nhóm:

 Nhóm thứ nhất là các công ty phục vụngười tiêu dùng, cung cấp các công cụ kỹ thuật sốđể cải thiện cách các cá nhân vay mượn, quản lý tiền bạc, tài trợ vốn cho các startup Đa số họ dựa vào các sản phẩm công nghệ để phát triển dịch vụ

 Nhóm còn lại là các công ty thuộc dạng ―back-office‖ hỗ trợ công nghệ cho các định chế tài chính

Khách hàng của Fintech là người sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chính nói chung

Với sựứng dụng của công nghệ mới, khách hàng là những người được hưởng lợi nhiều nhất từ sự cạnh tranh giữa các công ty, tổ chức tài chính cũng như từ những tiện ích công nghệ mới mang lại.

Vai trò c ủ a Fintech

 Đối với nền kinh tế

• Việc ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ Fintech đã làm thay đổi căn bản về môi trường pháp lý và các hoạt động quản lý

• Với sự tham gia của Fintech đã làm hạn chế giao dịch bằng tiền mặt từ đó góp phần giảm tốc độ lạm phát cho nền kinh tế của đất nước

• Fintech cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nên những thay đổi đột phá trong sản xuất, kinh doanh Đây cũng là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, thương mại điện tử

• Làm thay đổi thị trường lao động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thúc đẩy một nguồn nhân lực chất lượng cao

 Đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính có sử dụng Fintech:

• Fintech tạo cơ hội nâng cao doanh thu và hiệu quả kinh doanh cho các định chế tài chính Nhờ sức mạnh của công nghệ, Fintech đang tạo ra những thay đổi to lớn trong việc cung ứng các dịch vụ tài chính

• Làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ tài chính truyền thống, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng Tác động này được thể hiện rõ qua sự phát triển mạnh mẽ của các kênh bán hàng những năm gần đây như: kênh bán hàng qua Internet, Mobile Banking, Tablet Banking, mạng xã hội, phát triển ngân hàng kỹ thuật số, giao dịch không giấy tờ

• Sự hợp tác giữa các công ty Fintech và ngân hàng sẽ giúp đôi bên cùng nhận ra được những kiến thức về công nghệ, khảnăng đổi mới và đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu của thịtrường

 Đối với khách hàng sử dụng dịch vụứng dụng Fintech:

• Fintech giúp tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, giảm bớt thủ tục giấy tờ, giảm thiểu rủi ro và nâng cao trải nghiệm cho người dùng

• Fintech chấp nhận rủi ro ở dải rộng, mức độ cao hơn và thậm chí chấp nhận mạo hiểm, do đó họ dễ dàng tiếp cận với các khách hàng chưa từng là khách hàng của ngân hàng và khách hàng dưới chuẩn của ngân hàng

• Thông qua việc sử dụng dịch vụứng dụng Fintech đòi hỏi khách hàng cần có kiến thức và công nghệ, từđó nâng cao được trình độ văn hóa cũng như trình độ dân trí của khách hàng

1.2 Xu hướng phát triển của Fintech tại Việt Nam trong những năm gần đây:

 Thứ nhất, hoạt động số hóa ngân hàng đƣợc triển khai mạnh mẽ, tạo nên những bước phát triển đột phá trong cung ứng dịch vụ của các ngân hàng hiện nay

 Lĩnh vực dịch vụ thanh toán với sự phát triển rất mạnh của cả hạ tầng thanh toán và công cụ thanh toán, sự hoàn thiện của hệ thống khuôn khổpháp lý trong lĩnh vực thanh toán Theo đó, tỷ trọng tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán vào cuối năm 2018 ở mức 11,78% (giảm 0,15% so với năm 2017) và đến tháng 9/2019, tiếp tục giảm xuống 11,22%

 Cùng với đó, các kênh ngân hàng hiện đại như Internet Banking, Mobile

Banking cũng được triển khai mạnh mẽ

 Thứ hai, việc gia tăng sử dụng công nghệ điện toán đám mây đối với các dịch vụ cốt lõi để thay thế cho công nghệlưu trữ truyền thống

 Các ngân hàng tại Việt Nam đã nghiên cứu và nhìn nhận điện toán đám mây như là một phương thức để đơn giản hóa các hoạt động công nghệ thông tin trong những hoạt động của ngân hàng.Theo đó, điện toán đám mây giúp tạo ra một cơ sở hạ tầng linh hoạt và tối ưu hóa các hoạt động công nghệ thông tin trên nhiều trung tâm dữ liệu của ngân hàng

 Xu hướng này đã trở nên rõ ràng trong ngành ngân hàng thế giới những năm gần đây, giúp các ngân hàng thương mại tiết kiệm được nhiều chi phí, mặt bằng, cũng như tăng cường tính bảo mật trong việc lưu trữ và quản lý dữ liệu

 Thứ ba, công nghệ sổ cái phân tán (General Ledger - GL) và Data mining cùng các phân tích chuyên sâu trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển dài hạn là một xu hướng rất mới đã được nhiều ngân hàng thương mại ở Việt Nam áp dụng trong thời gian vừa qua

 Đầu tư theo hướng này sẽgiúp các ngân hàng thương mại ghi nhận một cách chi tiết, đầy đủ các dữ liệu mà ngân hàng muốn có về giao dịch, thói quen, hành vi khách hàng,… Qua đó biến các dữ liệu này trở thành nguồn thông tin hữu ích cho ngân hàng trong việc đánh giá, phân tích hành vi của khách hàng nhằm đưa ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh một cách thích hợp, hiệu quả

 Thứ tư, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đầu tư và nâng cấp hệ thống Core banking

 Công nghệ bảo mật, hệ thống quản lý rủi ro cũng là yêu cầu bắt buộc trong điều kiện các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, hiện đại trong một môi trường ngày càng bất trắc

 Khác với nhiều doanh nghiệp, Core banking là ứng dụng bắt buộc với mỗi ngân hàng, tuy nhiên việc đầu tư này không diễn ra một lần mà phải liên tục được nâng cấp

Khái niệm về ứng dụng Fintech trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng

―Ứng dụng Fintech trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng‖ là sự kết hợp giữa công nghệ tài chính với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của thị trường, các dịch vụ - ngân hàng qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức ngân hàng - tài chính và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 1 ‖

Phân lo ạ i các d ị ch v ụ , s ả n ph ẩ m ngân hàng có ứ ng d ụ ng Fintech

 Phân loại theo các đơn vị phát triển dịch vụ:

 Các sản phẩm dịch vụ do bản thân ngân hàng nghiên cứu phát triển

 Các sản phẩm dịch vụ có sự liên kết giữa ngân hàng và các công ty tài chính

 Phân loại theo mức độ phát triển của dịch vụ:

 Phát triển về chiều rộng (Quy mô sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng có ứng dụng Fintech)

 Phát triển về chiều sâu (Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ).

Ảnh hưở ng c ủa xu hướng Fintech đố i v ới các ngân hàng thương mạ i

 Ảnh hưởng tích cực (Cơ hội & Mối quan hệ cộng tác):

Một là, Fintech tạo ra những mô hình kinh doanh mới làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ tài chính truyền thống, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng, ví dụ: Internet banking, Mobile banking, QR code, ngân hàng số, ví điện tử…

1 Nguồn: “Tác độ ng c ủ a Fintech đố i v ớ i ho ạt độ ng ngân hàng và m ộ t s ố đề xu ất để ngân hàng - Fintech cùng phát tri ể n t ạ i Vi ệt Nam” , được viết bởi TS Lê Huyền Ngọc, Viện nghiên cứu ĐH Mở TP Hồ Chí Minh, 2018

Hai là, sự phát triển và ứng dụng các công nghệ mới sẽ giúp các tổ chức tài chính thu thập dữ liệu, đơn giản hóa quy trình phân tích hành vi khách hàng, cải tiến chất lượng dịch vụ, tiết giảm chi phí hạ tầng kỹ thuật, tăng cường tính minh bạch, nhưng vẫn đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt trong giao dịch ngân hàng mang lại giá trịgia tăng cũng như sựhài lòng hơn cho khách hàng.

Ba là, Fintech thu hút rất nhiều các doanh nghiệp khởi nghiệp trong 1 thập kỷ qua do được phát triển trên nền tảng hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông nên không yêu cầu nguồn vốn lớn và không cần nhiều mạng lưới chi nhánh như ngân hàng truyền thống

Bốn là, Fintech tạo ra các giải pháp tài chính cho khách hàng ở vùng sâu, vùng xa hoặc những khách hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính do những rào cản về thủ tục hoặc địa lý

Năm là, Fintech giúp cung cấp danh mục các sản phẩm tài chính đa dạng cho khách hàng nhờ sự phát triển của công nghệ, giúp bảo đảm sự cung ứng dịch vụ 24/7 theo cả không gian và thời gian

 Ảnh hưởng tiêu cực (Thách thức & Mối quan hệ cạnh tranh):

Một là, nguy cơ bị tấn công bởi chính công nghệ Giải pháp công nghệ thông tin càng hiện đại thì rủi ro càng dễ xảy ra, một sự cố có thể dẫn đến rủi ro cả hệ thống Các ngân hàng phải đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn đến từ việc gian lận tài chính, lỗi hệ thống, tội phạm công nghệăn cắp dữ liệu, phát tán mã độc…

Hai là, Fintech phát triển quá nhanh so với hệ thống pháp luật hiện hành Chính điều này là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ lừa đảo liên quan đến Fintech thời gian qua như lừa đảo góp vốn mua máy đào tiền ảo, lừa đảo ICO, kinh doanh tiền điện tử…

Ba là, sự thuận tiện của Fintech làm cho khách hàng đôi khi sử dụng mà chưa thực sự hiểu về sản phẩm, không có kiến thức cơ bản về tài chính Đây là kẽ hở cho tội phạm tài chính tấn công Ví dụ: lập các website giả mạo làm người dùng lộ tài khoản và mật khẩu để chiếm đoạt tài sản…

Bốn là, thị phần của các ngân hàng có xu hướng giảm bớt do có sự chia sẻ thị phần với các công ty Fintech

Năm là, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ có thể thay thếcho lượng lớn nhân viên của các ngân hàng đang làm việc trực tiếp tại các quầy giao dịch truyền thống Xu hướng ―ngân hàng không giấy‖, ―tổ chức tài chính không giấy‖, trí tuệ nhân tạo, robot sẽ ngày càng phổ biến Các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng ngày càng thu hẹp cả về qui mô và số lượng

PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG CÔNG NGHỆTÀI CHÍNH ĐẾN CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỌNG YẾU CỦA NGÂN

T ổ ng quan v ề Ngân hàng Techcombank

Một vài nét khái quát

Ngân hàng Thương mại cổ phần KỹThương Việt Nam (tên giao dịch quốc tế:

Vietnam Technological and Commerical Joint – Stock Bank), còn được gọi là

―Techcombank‖, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam

 Lo ạ i hình: Doanh nghiệp cổ phần

 Th ể lo ạ i: Kỹ thuật, thương mại

 Tr ụ s ở chính: Tòa nhà Techcombank – 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

 Các chi nhánh: Gồm 2 văn phòng đại diện và 314 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành trên cả nước

Quá trình hình thành và phát tri ể n

(Ảnh minh họa: L ị ch s ử và thành t ựu 27 năm củ a Techcombank 2 )

Techcombank được thành lập vào năm 1993, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình từ chếđộ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thịtrường

Từ khi thành lập, nhận thức được tính ―trẻ‖ của ngân hàng mình, Techcombank luôn hết sức chú trọng tới việc đầu tư vào ứng dụng công nghệ số nhằm rút ngắn thời gian thực hiện các quy trình nghiệp vụ, hỗ trợ các hoạt động quản lý hiệu quả, hạn chế rủi ro trong ngân hàng và bắt kịp xu thế thời đại phục vụ khách hàng tối ưu

 Một số thành tựu nổi bật:

 Năm 2015: Top 2 Ngân hàng có doanh số thanh toán thẻ Visa lớn nhất thị trường với 4,2 triệu khách hàng

 Năm 2016: Giải thưởng "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" được trao tặng bởi

Finance Asia, "Ngân hàng Việt Nam xuất sắc của năm" từ AsiaRisk

2 Nguồn: “Báo cáo thường niên 12/4/2021 của Ngân hàng Techcombank”

 Năm 2018: Giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2018 do tổ chức Euromoney bình chọn

● Là ngân hàng duy nhất có mặt trong Top 3 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất năm 2019 3

● Là ngân hàng TMCP tư nhân Việt Nam duy nhất có tên trong top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới 4

(Ảnh minh hoạ: S ự xu ấ t hi ệ n ngo ạ n m ụ c c ủ a Techcombank trong Top 3 doanh nghi ệp tư nhân lợ i nhu ậ n t ố t nh ấ t Vi ệ t Nam 2019)

3 Ngu ồ n: Theo “B ả ng x ế p h ạ ng Top 500 doanh nghi ệp tư nhân có lợ i nhu ậ n t ố t nh ất năm 2019 (Profit500)” của

4 Nguồn: Theo “Danh sách Global 2000 - Top 2.000 doanh nghi ệ p l ớ n nh ấ t th ế gi ới” do Tạp chí Forbes công bố.

T ầ m nhìn – S ứ m ệ nh – Giá tr ị c ố t lõi

 Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống

 Thúc đẩy mỗi người khai phá tiềm năng và bản lĩnh hành động cho những điều vượt trội

Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công

 Các giá trị cốt lõi: Các giá trị Techcombank cam kết thực hiện trong mọi hành động đểhướng đến thành công vượt trội, bao gồm:

 Khách hàng là trọng tâm: Mỗi việc ngân hàng làm chỉ có giá trị khi thực sự mang lại lợi ích cho khách hàng, ngân hàng chỉ thành công khi khách hàng thành công

 Đổi mới và sáng tạo để luôn dẫn đầu

 Hợp tác vì mục tiêu chung: Tạo nên sức mạnh tập thể để mang lại kết quả vượt trội cho cá nhân và tổ chức

 Phát triển bản thân để có khả năng nắm bắt cơ hội phát triển cùng tổ chức

 Làm việc hiệu quảđể mang lại thành công lớn hơn với nguồn lực phù hợp.

Các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh chủ yếu

 Các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Techcombank:

Các sản phẩm thẻ ngân hàng:

 Các loại thẻ thanh toán Techcombank: Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Classic; Thẻ thanh toán quốc tếTechcombank Visa Gold;…

 Các loại thẻ tín dụng Techcombank: Thẻ tín dụng Techcombank Visa Classic;

Thẻ tín dụng Techcombank Visa Gold;…

 Vay sản xuất kinh doanh

 Vay mua ô tô đi lại

 Vay mua ô tô kinh doanh

 Các hoạt động chính của ngân hàng:

 Huy động và nhận tiền gửi ngắn, trung và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân

 Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN Việt Nam cho phép

 Cung cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn dựa trên tính chất và khảnăng cung ứng nguồn vốn của ngân hàng

 Thực hiện góp vốn, mua cổ phần, đầu tư trái phiếu và kinh doanh ngoại tệ theo quy định của pháp luật.

Th ự c tr ạ ng ứ ng d ụ ng Fintech vào các lo ạ i hình s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ t ạ i Ngân hàng Techcombank

Ảnh hưở ng c ủa Fintech đố i v ớ i tình hình kinh doanh và hi ệ u qu ả ho ạt độ ng c ủ a

động của Techcombank trong giai đoạn hiện nay

 Những thành quả trên chặng đường chuyển đổi số giai doạn 2016 – 2020:

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2016 — 2018:

Biểu đồ 1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP KỹThương Việt

Nam giai đoạn 2016 — 2018 ( Ngu ồ n: Biểu đồ nhóm tác giả vẽ dựa trên số liệu thu thập từ Vietstock)

 Đánh giá: Dựa trên một số chỉ tiêu nổi bật được tổng hợp trên biểu đồ, có thể nhận thấy, trong giai đoạn 2016 – 2018, Techcombank đã có những bước tiến

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

Tổng doanh thuTổng chi phíLợi nhuận trước thuế vượt trội Đúng như Slogan của mình, ngân hàng này đã tăng trưởng 3 năm liên tiếp về doanh thu, lợi nhuận; trong khi đó, chi phí có xu hướng giảm đáng kể

Sốlƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ của Techcombank tăng lên đáng kể, với hơn 8 triệu khách hàng cá nhân, gần 160 nghìn khách hàng doanh nghiệp, trong đó có gần 2.000 khách hàng doanh nghiệp lớn Nhưng thành tựu không chỉ là số lượng khách hàng mà quan trọng hơn là sốlƣợng và giá trị giao dịch tăng lên mạnh mẽ

Những nỗ lực không ngừng trong 05 năm thực hiện chuyển đổi chiến lược (2016 -

2020) đã giúp Ngân hàng đứng đầu về hiệu quả hoạt động, khẳng định sự thành công của Chiến lược ―Lấy khách hàng là trọng tâm‖ và hướng đi đúng từ chuyển đổi nền tảng sốmà Ngân hàng đang kiên định theo đuổi

( Ngu ồ n: “Báo cáo thường niên năm 2020” của Ngân hàng Techcombank)

 Những dấu ấn nổi bật mà ngân hàng đạt đƣợc trong năm 2020 nhờ ứng dụng công nghệ tài chính:

(Nguồn: Bảng chỉ số tài chính nổi bật – Trích “Báo cáo thường niên năm 2020” của

 Nhận xét: Dựa vào ―Bảng chỉ số tài chính nổi bật‖ trong Báo cáo thường niên năm 2020 của Ngân hàng Techcombank, ta có thể thấy mặc dù trong bối cảnh dịch COVID -19 bùng phát mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu kéo theo sự bất ổn có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên, nhờ vào việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ có ứng dụng công nghệFintech đã mang lại cho Techcombank những kết quảđáng tự hào:

 Techcombank vững vàng giữ vị trí thứ 3 trong danh sách những ngân hàng có lợi nhuận cao nhất năm 2020 Lợi nhuận trước thuế đạt 15,8 nghìn tỷ đồng (tăng trưởng 23,1%) với tổng thu nhập hoạt động đạt 27,0 nghìn tỷ đồng (tăng trưởng 28,4%)

 Tăng trưởng doanh thu 21 quý liên tiếp

 Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt mức kỷ lục mới 46,1%

 Dẫn đầu thị trường về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA) với 3,1%

 Phục vụ gần 8,4 triệu khách hàng, tăng 14,6% so với cùng kỳ

Sự chuyển dịch ngày càng mạnh mẽ qua các ứng dụng trực tuyến được thể hiện qua số lƣợng khách hàng cá nhân sử dụng e-banking tăng 42,9% so với cùng kỳ, số lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch tăng tương ứng 108,8% và 84,2% Đây là những nhân tố chính tạo nên sự tăng trưởng liên tiếp và kỷ lục mới về tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn 46,1% vào cuối năm 2020.

( Ngu ồ n: “Báo cáo thường niên năm 2020” của Ngân hàng Techcombank)

Năm 2020 cũng ghi nhận sự chuyển dịch rõ rệt từ các kênh giao dịch truyền thống sang kênh điện tử (từ68,2% năm 2019 lên 77,5% năm 2020) Nhờđó, Techcombank tiếp tục vững vàng duy trì vị trí số 1 toàn thị trường về khối lượng và giá trị giao dịch qua thẻ VISA và mang lại mức tăng trưởng 28,3% từ doanh thu phí thẻ và dịch vụ thanh toán, đóng góp 29,6% trong tổng doanh thu dịch vụ toàn Ngân hàng

( Ngu ồ n: Sự chuyển dịch tỷ trọng giao dịch của khách hàng cá nhân qua các kênh –

 Giai đoạn 2021 – 2022 ~ Sự phát triển vƣợt bậc của Techcombank nhờ các sản phẩm, dịch vụngân hàng điện tử có ứng dụng Fintech:

 Năm 2021 - Ứng dụng Techcombank Mobile mới – Bùng nổ tăng trưởng khách hàng số:

● Trong năm 2021, Techcombank đã trải qua một cuộc cách mạng lớn trong hành trình trình số hoá Trong vòng hai tháng kể từ khi Techcombank Mobile ra mắt, 1,5 triệu khách hàng đã đăng ký sử dụng thành công

● Trong năm 2021, Techcombank có gần 652 triệu giao dịch số, tăng 70,0% so với năm 2020, và chiếm 83,4% tổng số giao dịch của khách hàng cá nhân, tăng so với mức 77,5% của năm 2020.

● Tổng giá trị giao dịch e-banking đạt 9.079 nghìn tỷđồng, tăng 80,5% so với năm 2020.

● Số lƣợng giao dịch e-banking trung bình hàng tháng trên mỗi khách hàng cũng tăng 12,9% so với cùng kỳnăm trước

6 tháng đầu năm 2022, Techcombank tiếp tục duy trì kết quả kinh doanh tăng trưởng và hiệu quảvượt trội

 Lợi nhuận trước thuế đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (tăng trưởng 22,3% N/N)

 Tổng thu nhập hoạt động tăng 16,6% so với cùng kỳ, đạt 21,1 nghìn tỷđồng

 Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ở vị thế đầu ngành, đạt 47,5% và 3,6%

 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II vững mạnh, đạt 15,7%

KHÁCH HÀNG VÀ CÁC DẤU ẤN KINH DOANH KHÁC TRONG KỲ

 Tập khách hàng mới và giao dịch qua kênh điện tử

 Trong quý 2 năm 2022, Techcombank đã thu hút thêm hơn 0,2 triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng lên 10,1 triệu

 Khối lượng và giá trị giao dịch qua kênh điện tử của khách hàng cá nhân trong quý 2 năm 2022 lần lượt đạt 206,1 triệu giao dịch (tăng 28,8% so với cùng kỳ năm ngoái) và 2,8 triệu tỷđồng (tăng 14,0% so với cùng kỳnăm ngoái).

 Ứng dụng rộng rãi ngân hàng số cho khách hàng cá nhân

 Tính đến cuối tháng 06 năm 2022, hơn 70% khách hàng hoạt động đã được chuyển đổi thành công

 Trong 6 tháng cuối năm 2022, Techcombank đã lên kế hoạch nâng cấp ứng dụng, bổ sung một sốtính năng mới như ―thông báo, gợi ý, hành động‖ thông qua việc theo dõi dòng tiền, đầu tư.

 Triển khai nền tảng ngân hàng số mới cho khách hàng doanh nghiệp

 Trong tháng 5 năm 2022, Techcombank chính thức triển khai nền tảng ngân hàng số mới cho khách hàng doanh nghiệp

 Chỉ trong 2 tháng, Techcombank nhận thấy có gần 20% giao dịch của khách hàng doanh nghiệp được thực hiện trên ứng dụng điện thoại, tiền gửi có kỳ hạn trực tuyến và giá trị giao dịch tăng tương tứng là 40% và 20%

Đánh giá chung về th ự c tr ạ ng ứ ng d ụ ng Fintech vào các lo ạ i hình s ả n ph ẩ m,

phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng Techcombank

 Tăng trưởng nhanh về số lượng khách hàng, số lượng dịch vụ và doanh thu dịch vụ

Năm 2021, Ngân hàng đạt lợi nhuận cao thứ hai và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cao nhất trong ngành (lợi nhuận chỉ xếp sau Vietcombank) 5

Số lượng khách hàng cá nhân của Techcombank tính đến hết quý 2/2022 đạt 10,1 triệu Khối lượng và giá trị giao dịch qua kênh điện tử của khách hàng cá nhân lần lượt đạt 206,1 triệu giao dịch (tăng 28,8% so với cùng kỳ năm ngoái) và 2,8 triệu tỷ đồng (tăng 14% so với cùng kỳnăm ngoái) 6

 Thu hút thêm khách hàng, đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm

5 Nguồn: Bài viết “Techcomb ank ghi nh ậ n 1 t ỷ USD l ợ i nhu ận trướ c thu ế , nh ờ nh ững đầu tư quyế t li ệ t vào S ố hóa, D ữ li ệu và Nhân tài” – Thông cáo báo chí Techcombank – 23/4/2022

6 Ngu ồ n: Bài viết “Techcombank là ngân hàng TMCP tư nhân uy tín nhấ t Vi ệt Nam năm thứ tư liên tiếp” –

Thông cáo báo chí Techcombank – 05/08/2022

Thông qua dịch vụ có ứng dụng Fintech, Techcombank đã đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ làm tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, do đó giữ chân được các khách hàng hiện tại và thu hút được nhiều khách hàng mới mở tài khoản, giao dịch tại ngân hàng, đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm

 Giảm thiểu đƣợc nhiều chi phí phát sinh có liên quan

Với loại hình dịch vụ có ứng dụng Fintech này, ngân hàng đã giảm bớt nhân lực ở các quầy, giảm bớt sai sót thao tác và sử dụng nhân sự hiệu quảhơn.

 Techcombank đã xây dựng đƣợc hệ thống biểu phí logic, hợp lý, phù hợp với các mục tiêu đặt ra của mình

Với mức phí có thể cạnh tranh được trên thịtrường, đây cũng là một trong những yếu tốđược khách hàng lựa chọn đểđến với các gói sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

 Loại hình dịch vụ có ứng dụng Fintech đã góp phần nâng cao hình ảnh , thương hiệu và sự uy tín của Techcombank trên thị trường ngân hàng

 Dịch vụ có ứng dụng Fintech nhận được các giải thưởng uy tín từ các tổ chức

Từ những thành công và nỗ lực không ngừng nghiên cứu, Techcombank đã được trao các giải thưởng danh giá như: Giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam, Giải thưởng Ngân hàng điện tử tốt nhất,

Những hạn chế còn tồn tại:

 Đối tƣợng khách hàng sử dụng và sự hiểu biết về sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech còn hạn chế

Những người sử dụng dịch vụ, sản phẩm ứng dụng Fintech chủ yếu dưới 35 tuổi và đặc biệt sử dụng nhiều nhất là ởđộ tuổi 25-35

 Dịch vụ có ứng dụng Fintech vân chƣa đáp ứng đƣợc hoàn toàn, mới chỉ có sựgia tăng về mặt sốlƣợng, sự chuyển biến về chất lƣợng vân còn chậm chạp

Mạng lưới máy ATM và POS của ngân hàng phát triển chưa đồng bộ, mới tập trung ở các thành phốđô thị

Sự kết hợp giữa nhà cung cấp dịch vụ với các ngân hàng gặp trở ngại do sự khác biệt về hệ thống quản lý, cơ sở dữ liệu,

 Kỹ năng quản trị rủi ro trong hoạt động các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech chƣa thực sựđƣợc hoàn thiện

Các vấn đề về vốn, công nghệ, an toàn và bảo mật, phòng ngừa rủi ro vân chưa hoàn thiện Hệ thống công nghệ và phòng ngừa rủi ro cũng chưa cao, vân còn xảy ra những sơ suất không đáng có tại các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Techcombank cung cấp

Nguyên nhân xảy ra những hạn chế:

Th ứ nh ấ t, công tác thông tin, truyền thông, quảng bá dịch vụ ngân hàng có ứng dụng Fintech vẫn chưa thật đồng bộ và kịp thời

Th ứ hai, nguồn nhân lực của Techcombank nói riêng và các ngân hàng khác nói chung vẫn còn thiếu sót đội ngũ nhân lực chất lượng cao có trình độ chuyên môn sâu về công nghệ thông tin và thương mại điện tử

Th ứ ba, cơ cấu tổ chức dịch vụ có ứng dụng Fintech của Techcombank chưa thật sự hiệu quảvà chưa có sự thống nhất

Th ứ nh ấ t, nhận thức và thói quen sử dụng các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech chưa cao.

Th ứ hai, khách hàng chưa tin tưởng về độ bảo mật, an toàn của dịch vụ ngân hàng có ứng dụng Fintech

Th ứ ba, sự giới hạn về môi trường pháp lý ảnh hưởng đến quá trình hiện đại hoá ngân hàng

Th ứ tư, thực tế phát triển cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật ở Việt Nam Việc triển khai các ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trên thế giới của Việt Nam vẫn chưa theo kịp được các nước trong khu vực và quốc tế

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM,

DỊCH VỤ CÓ ỨNG DỤNG FINTECH TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

Các bi ệ n pháp c ụ th ể

 Hoàn thiện chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech mà ngân hàng đang cung cấp:

 Hoàn thiện quy trình, thủ tục theo hướng đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giao dịch và nâng cao tính chuyên nghiệp

 Cần chú trọng việc quản lý chất lượng phục vụ khách hàng, theo dõi và xem như mục tiêu cần đạt được và chuẩn so sánh liên quan đến khách hàng như

 Thời gian xử lý các sản phẩm, dịch vụ như: mở thẻ ATM, đăng ký dịch vụ F@st i-bank, F@st Mobile, Home banking,

 Thư hoặc khiếu nại của khách hàng

 Năng lực và tính cách của nhân viên

 Đa dạng hóa các sản phẩm và các dịch vụ có ứng dụng Fintech:

 Tăng khảnăng nắm bắt nhu cầu thịtrường

Công tác nghiên cứu thị trường phải được tiến hành thường xuyên cho từng nhóm khách hàng, từng sản phẩm - dịch vụ và kết quả nghiên cứu là cơ sởđể thiết kế sản phẩm mới hoặc cải tiến các sản phẩm hiện tại

 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech

 Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ theo hướng gia tăng tiện ích và giảm thiểu việc khách hàng thay đổi sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác

 Dựa trên cơ sở kết hợp những sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của Techcombank với những sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, phù hợp với xu thế phát triển của các sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech

 Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ:

 Tiếp tục xây dựng và củng cố phát triển hệ thống công nghệ ngày một hiện đại nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ

 Xây dựng hệ thống dự phòng, trung tâm tin học xử lý các tình huống khẩn cấp cũng như có các biện pháp an toàn bảo mật nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn an toàn

 Hoàn thiện kỹ năng quản trị rủi ro trong hoạt động các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech:

 Tập trung giải quyết các vấn đề về công nghệ, an toàn và bảo mật, quản trị phòng ngừa rủi ro

 Chú ý đầu tư vào các công nghệ bảo mật, an toàn dữ liệu từ các nước phát triển

 Xác định rõ trách nhiệm của nhân viên trong việc giám sát xây dựng và duy trì các chính sách an ninh của ngân hàng

 Tích cực đẩy mạnh truyền thông nâng cao tính chủđộng bán kèm, bán chéo giữa các sản phẩm ngân hàng điện tử

 Bán sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech gắn liền với các sản phẩm khác, dịch vụ của ngành khác như: bảo hiểm, mua trả góp, bất động sản

 Ƣu tiên đầu tƣ vốn vào các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech, chủđộng tìm nguồn vốn phát triển công nghệ do chính mình, hoặc kết hợp với các ngân hàng hay công ty tài chính có trình độ công nghệcao hơn.

M ộ t s ố ki ế n ngh ị phát tri ể n các s ả n ph ẩ m, d ị ch v ụ có ứ ng d ụ ng Fintech

Chính phủ cần phải hỗ trợ các ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech:

 Xây dựng đầy đủvà đồng bộcác quy định vềFintech để ngân hàng hoạt động một cách tối ưu, minh bạch

 Thiết lập chính sách, bao gồm thiết lập các mục tiêu kinh tế và các chính sách tổng thể cho hệ sinh thái Fintech tạo định hướng cho hoạt động Fintech cung ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp

 Hình thành các trung tâm và Hiệp hội Fintech, là tiếng nói của cộng đồng Fintech, tạo liên kết giữa các tổ chức, cá nhân tham gia với các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách

 Đối với Ngân hàng Nhà nước:

 Cần có những thông tư, quyết định, chính sách định hướng để đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech

 Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao trình độ của doanh nghiệp, cá nhân nhằm tạo cầu về dịch vụ sản phẩm có ứng dụng Fintech

 Phối hợp với các bộ, ban ngành và địa phương triển khai có hiệu quả kế hoạch phát triển các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech

 Đối với các bộ, ngành:

 Bộ Tài chính: Ban hành các chính sách ưu đãi, mở rộng hơn nữa phạm vi, đối tượng tác động của các chính sách thuế cho các đối tượng trực tiếp tham gia thực hiện hoạt động của các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech

 Bộ Công Thương: Xây dựng và áp dụng các biện pháp hành chính, có kinh nghiệm tổ chức thi đua, khen thưởng, vinh doanh, xếp hạng để đánh giá được thành tích của ngân hàng

 Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ: Đầu tiên tái đầu tư phát triển các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech, tăng cường hợp tác; đồng thời tăng cường hợp tác với các tổ chức Fintech nền quốc tế để nhận hỗ trợ vốn phát triển các dịch vụFintech

Fintech - khái niệm dù đã xuất hiện khá lâu trên thế giới, tuy nhiên, ở Việt Nam thì khái niệm này thực sự vẫn mới mẻđối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Fintech đang đổ bộ mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực, sẽ nhanh chóng trởthành xu hướng phát triển tất yếu và là một trong những vũ khí cạnh tranh hàng đầu giữa các ngân hàng trong kỷ nguyên công nghệ số

Với tầm nhìn đi trước - đón đầu, Techcombank sớm tạo lợi thế nền tảng công nghệ để nhanh chóng phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích và hiện đại, từ khách hàng doanh nghiệp lớn, đa quốc gia đến khách hàng cá nhân Bên cạnh những thành công to lớn không thể phủ nhận về các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech thì ở Techcombank vẫn tồn tại một số hạn chế trong qua trình vận hành, hoạt động chưa như kỳ vọng mong đợi Dù vậy, điều đó lại trở thành chính động lực thúc đẩy Techcombank và các NHTM Việt Nam cần có những định hướng, chính sách đúng đắn để đưa các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech trở nên phổ biến hơn, góp phần phát triển nền công nghệ Việt Nam cũng như nâng cao đời sống xã hội trong thời gian tới

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Giáo trình & các tài liệu văn bản:

1 PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB

2 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội

3 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Nguyên lý & nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội

4 TS Lê Huyền Ngọc (2018), “Tác động của Fintech đối với hoạt động ngân hàng và một sốđề xuất để ngân hàng - Fintech cùng phát triển tại Việt Nam”.

5 TS Nguyễn Thị Hiền, ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Xu hướng phát triển Fintech trên thế giới,những cơ hội, thách thức đặt ra với ngành ngân hàng và thực tiễn tại Việt Nam”.

5 Heffernan, S (2005), Modern Banking Theory and Practice, Chichester:

6 Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins (2013), Bank Management and Financial Services, McGraw - Hill Irwin Press, Ninth Edition

7 Carla Stamegna and Cemal Karakas (2019), “Fintech (financial technology) and the European Union”.

1 Trang Web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn

2 Trang Web của Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam: https://www.techcombank.com.vn

+ https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/ve-chung-toi/lich-su-techcombank

+ https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/ve-chung-toi/tam-nhin-su-menh- va-gia-tri

3 Báo cáo thường niên năm 2018, 2019, 2020, 2021 cúa Ngân hàng Techcombank: https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien

4 Ứng dụng Fintech trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam; https://kinhtevadubao.vn/ung-dung-fintech-trong-linh-vuc-ngan-hang-o-viet- nam-21346.html

5 Các thông cáo báo chí của Techcombank: https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/goc-bao-chi/thong-cao-bao- chi/techcombank-la-ngan-hang-duy-nhat-co-mat-trong-top-3-doanh-nghiep-tu- nhan-co-loi-nhuan-tot-nhat-nam-2019 https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/goc-bao-chi/thong-cao-bao- chi/techcombank-la-ngan-hang-tmcp-tu-nhan-viet-nam-duy-nhat-co-ten-trong-top- 2000-doanh-nghiep-lon-nhat-the-gioi

6 Tác động của fintech đối với hệ thống ngân hàng & một số hàm ý chính sách cho Việt Nam: https://tapchinganhang.gov.vn/tac-dong-cua-fintech-doi-voi-he-thong-ngan-hang- mot-so-ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam.htm

7 Một số nguồn tham khảo trực tuyến khác: https://diendandoanhnghiep.vn/ngan-hang-bat-tay-fintech-ky-1-thuc-trang-o-viet- nam-205987.html https://vneconomy.vn/hop-luc-voi-fintech-ngan-hang-nhan-ga-trong-cuoc-dua- chuyen-doi-so.htm

Ngày đăng: 04/12/2022, 03:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Loại hình: Doanhnghi ệp cổ phần. - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
o ại hình: Doanhnghi ệp cổ phần (Trang 18)
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển: - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển: (Trang 19)
3 Nguồn: Theo “Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất năm 2019 (Profit500)” của - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
3 Nguồn: Theo “Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận tốt nhất năm 2019 (Profit500)” của (Trang 20)
Một số loại hình dịch vụ khác có ứng dụng Fintech: - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
t số loại hình dịch vụ khác có ứng dụng Fintech: (Trang 27)
3.2.2. Ảnh hƣởng của Fintech đối với tình hình kinh doanh và hiệu quả hoạt động của Techcombank trong giai đoạn hiện nay  - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
3.2.2. Ảnh hƣởng của Fintech đối với tình hình kinh doanh và hiệu quả hoạt động của Techcombank trong giai đoạn hiện nay (Trang 29)
 Nhận xét: Dựa vào ―Bảng chỉ số tài chính nổi bật‖ trong Báo cáo thường niên năm 2020 của Ngân hàng Techcombank, ta có thể thấy mặc dù trong bối cảnh dịch  COVID -19 bùng phát m ạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu kéo theo sự bất ổn có ảnh  - CHỦ đề ảnh hưởng của xu hướng fintech lên các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh trọng yếu của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
h ận xét: Dựa vào ―Bảng chỉ số tài chính nổi bật‖ trong Báo cáo thường niên năm 2020 của Ngân hàng Techcombank, ta có thể thấy mặc dù trong bối cảnh dịch COVID -19 bùng phát m ạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu kéo theo sự bất ổn có ảnh (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w