1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ HSG NG DU( 20 21) văn 8

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TRUYỀN THỐNG NGUYỄN DU( 2020 -2021) MÔN NGỮ VĂN Mức độ Nội dung 1.Viết đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Câu 1: Viết đoạn văn :Lòng tự trọng 80% Viết văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Tổng 80% 80% Câu 2: Viết văn : Phân tích nhân vật văn học 12 120% 12 120% 12 120% 20 200% PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TT NGUYỄN DU Năm học : 2020- 2021 Môn: Ngữ Văn - Lớp : Thời gian làm : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ Câu (8 điểm ) Thực tế cho thấy , giá trị người khơng phải ngoại hình , khơng phải trình độ học vấn hay địa vị xã hội mà giá trị người thể rõ lòng tự trọng người Em viết đoạn văn ( khoảng 15 – 18 câu)bày tỏ suy nghĩ lòng tự trọng Câu 2.( 12 điểm) Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”(Ngô Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) em làm rõ nhận định sau : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám ……………… HẾT………………… Giám thị coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………… Phòng thi :………Lớp : ………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI TTGUYỄN DU 2020 – 2021 MÔN: Ngữ Văn – LỚP Câu Nội dung Đoạn văn phải đảm bảo: *Về hình thức : Cấu trúc đoạn văn: Mở đoạn - Phát triển đoạn - kết đoạn -Mở đoạn : Giới thiệu nội dung cần bàn luận: lòng tự trọng -Phát triển đoạn : Biểu cụ thể - Kết đoạn : Ý nghĩa vấn đề *Về nội dung : -Mở đoạn: Lòng tự trọng - ý thức : +Coi trọng - giữ gìn phẩm cách, danh dự thân +Coi trọng giá trị thân T Điểm 1điểm 6điểm 1điểm => Được kiểm chứng từ thực tế sống : giá trị người 4điểm ngoại hình , khơng phải trình độ học vấn hay địa vị xã hội mà giá trị người thể rõ lòng tự trọng -Phát triển đoạn: Biểu lòng tự trọng : - Có suy nghĩ- hành động với chuẩn mực chung xã hội +Lời nói đôi : việc làm +Khi mắc lỗi : chân thành nhận lỗi – sửa sai +Tự đánh giá khả thân – có hướng phấn đấu … +Tự giác vươn lên hoàn cảnh – khơng dựa dẫm , ỷ lại … 1điểm -Khi có lòng tự trọng : +Tự tin – chủ động – vững vàng giải công việc- sẵn sáng đối mặt với khó khăn thử thách +Được người yêu mến – quý trọng 1điểm +Xã hội có nhiều người có lịng tự trọng : văn minh … - Xác định : tự trọng khác tự cao , tự đại - Phê phán số người thiếu lòng tự trọng : lười học – lười làm – sống dựa dẫm, ỷ lại – ko có ý chí phấn đấu – dễ dàng bng xi gặp khó khăn -Kết đoạn : Ý nghĩa lòng tự trọng: - Giá trị thân người làm nên từ lòng tự trọng- nậng lên lòng tự trọng - Lòng tự trọng : hướng người tới suy nghĩ – hành động – sống – xã hội tốt đẹp – văn minh … => Là HS cần rèn luyện lòng tự trọng : học tập – rèn luyện – lời thầy cô – ba mẹ … *Diễn đạt: mạch lạc- có chọn lọc - sai lỗi tả Câu Bài làm phải đáp ứng tiêu chí Tiêu chí Đảm bảo cấu trúc văn: Mở - thân bài- kết -Mở : Dẫn dắt – giới thiệu : hai nhân vật : Chị Dậu- Lão Hạc -Thân : Phân tích nhân vật – làm rõ vấn đề - Kết : Khẳng định vẻ đẹp người nông dân – liên hệ - mở rộng 0.5đ Tiêu chí Xác định thể loại : Phân tích nhân vật nhân vật văn học Tiêu chí Nội dung văn cần đảm bảo ý sau: 1.Chị Dậu – Lão Hạc: hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân V.Nam trước cách mạng : -Chị Dậu : người phụ nữ nông dân V.Nam trước cách mạng : + Yêu chồng – thương … – dẫn chứng + Cứng cỏi mạnh mẽ … – dẫn chứng  Người phụ nữ đảm – tháo vát – giàu đức hy sinh  Yêu quý – trân trọng – cảm thông -Lão Hạc: người nông dân : + Hiền lành- chất phác – nhân hậu +Nghèo khó – thương yêu sâu sắc – giàu lịng tự trọng 2.Chị Dậu – Lão Hạc:những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ bi thảm người nông dân V.Nam trước cách mạng : -Chị Dậu : + Nghèo khổ - bị áp – bóc lột đến tận xương tủy + Bị dồn vào bước đường ko có lối -Lão Hạc: + Đau khổ - bi thảm : nhà nghèo- vợ sớm – trai ko cưới vợ bỏ làng làm phu đồn điền cao su – sống cô đơn với cậu Vàng +Bán cậu Vàng – tự tử bả chó – chết : đau đớn thê thảm 3.Hình ảnh chị Dậu – lão Hạc có ý nghĩa tố cáo thực xã hội thức dân nửa Pk : - Cả hai nhà văn : đồng cảm – xót thương cho số phận nhân vật - Lên án xã hội bất công – tàn nhẫn – đẩy người nông dân vào bước đường – bế tắc – tuyệt vọng … -Liên hệ - mở rộng – nâng cao vấn đề : …… Tiêu chí Sáng tạo: viết thể trình bày có chọn lọc ấn tượng riêng thân nhân vật -Tiêu chí 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Ít sai lỗi tả - diễn đạt trôi chảy 0.5đ 10 đ 4đ 4đ 2đ 0.5đ 0.5đ *Lưu ý:Câu 2: Nếu làm dừng lại : phân tích nhân vật ko cho điểm tối đa Bài văn cần thể kết hợp hài hòa yếu tố : miêu tả-biểu cảm – tự GV linh hoạt chấm cho HS ... Ý nghĩa l? ?ng tự tr? ?ng: - Giá trị thân ng? ?ời làm nên từ l? ?ng tự tr? ?ng- n? ?ng lên l? ?ng tự tr? ?ng - L? ?ng tự tr? ?ng : hư? ?ng người tới suy nghĩ – hành đ? ?ng – s? ?ng – xã hội tốt đẹp – văn minh … => Là HS... có l? ?ng tự tr? ?ng : +Tự tin – chủ đ? ?ng – v? ?ng v? ?ng giải c? ?ng việc- sẵn s? ?ng đối mặt với khó khăn thử thách +Được ng? ?ời yêu mến – quý tr? ?ng 1điểm +Xã hội có nhiều ng? ?ời có l? ?ng tự tr? ?ng : văn. ..PH? ?NG GD&ĐT PHAN THIẾT TRƯ? ?NG THCS NGUYỄN DU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TT NGUYỄN DU Năm học : 202 0- 202 1 Môn: Ng? ?? Văn - Lớp : Thời gian làm : 90 phút ( kh? ?ng kể thời

Ngày đăng: 03/12/2022, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Về hình thứ c: - ĐỀ HSG NG DU( 20  21) văn 8
h ình thứ c: (Trang 3)
1.Chị Dậu – Lão Hạc:những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân V.Nam trước cách mạng :  - ĐỀ HSG NG DU( 20  21) văn 8
1. Chị Dậu – Lão Hạc:những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân V.Nam trước cách mạng : (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w