1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

500 Bài tập trắc nghiệm vật lý lấy trọn điểm 7 thi THPT quốc gia thầy đặng việt hùng có đáp án và giải chi tiết

158 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 500 Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lấy Trọn Điểm 7 Thi THPT Quốc Gia
Tác giả Thầy Đặng Việt Hùng
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia Câu 1: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 2: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. Câu 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch là A. π6 hoặc –π6. B. π2. C. 0 hoặc π. D. –π2. Câu 4: Một kim loại có giới hạn quang điện là λo. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λo3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là A. 3hcλo. B. hc(3λo). C. hc(2λo). D. 2hcλo. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòngs) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A. f = pn 60 B. f = n 60p C. f = 60pn D. f = pn Câu 6: Đặt điện áp u = 220 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là A. π 4. B. π 2. C. π 3. D. π 6. Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng A. αo 2 ± B. αo 3 ± C. αo 2 ± D. αo 3 ± Câu 8: Trong thí nghiệp Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µm. B. 0,45 µm. C. 0,6 µm. D. 0,75 µm. Câu 9: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 12,56 (cms). B. 20,08 (cms). C. 25,13 (cms). D. 18,84 (cms). Câu 10: Hạt nhân 35 17Cl có BỘ 500 CÂU HỎI ÔN CHẮC 7 ĐIỂM MÔN VẬT LÍ PHẦN 1 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia A. 35 nơtron. B. 17 nơtron. C. 18 prôtôn. D. 35 nuclôn. Câu 11: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động A. ngược pha. B. lệch pha π2. C. cùng pha. D. lệch pha π4. Câu 12: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là A. λ2 B. 2λ C. λ4 D. λ Câu 13: Vật dao động tắt dần có A. li độ luôn giảm dần theo thời gian. B. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. C. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. D. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. Câu 14: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là No. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25No. B. 0,875No. C. 0,75No. D. 0,125No. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng A. π6 B. π3 C. π8 D. π4 Câu 16: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi. D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. Câu 17: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. B. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. Câu 18: Khi nói về tia Rơn–ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia Rơn–ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn–ghen nhỏ hơn tần số tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn–ghen lớn hơn tần số tia tử ngoại. D. Tia Rơn–ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rads. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cms. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm. B. 7,07 cm C. 8,66 cm D. 10 cm Câu 20: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của các con lắc đơn lần lượt là l1, l2 và T1, T2. Biết T2 = 2T1. Hệ thức đúng là A. l1l2 = 2 B. l1l2 = 4 C. l1l2 = 14 D. l1l2 = 12 Câu 21: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 4 14 17 1 2α 7 N 8O 1 + → + p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là A. 1,211 MeV. B. 3,007 MeV. C. 1,503 MeV. D. 29,069 MeV. Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia Câu 22: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn–ghen, gamma là A. gamma. B. hồng ngoại. C. Rơn–ghen. D. tử ngoại. Câu 23: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương. B. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. Câu 24: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. B. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. C. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. D. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Câu 25: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. D. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. Câu 26: Đặt điện áp u = 150 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 3 2 . B. 3 . 2 C. 0,5. D. 1. Câu 27: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là A. o o C I U 2L = B. o o C I U L = C. o o C U I L = D. o o 2C U I L = Câu 28: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng? A. mA = mB + mC. B. mA = mB + mC + Qc². C. mA = Qc² – mB – mC. D. mA = mB + mC – Qc². Câu 29: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 39,73 pm. B. 49,69 pm. C. 35,15 pm. D. 31,57 pm. Câu 30: Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 1,0 h. B. 2,0 h. C. 4,0 h. D. 3,0 h. Câu 31: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1cos ωt và x2 = A2cos (ωt + π2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia A. 2 2 2 1 2 2E ω (A + A ) B. 2 2 2 1 2 E ω A + A C. 2 2 2 1 2 E ω (A + A ) D. 2 2 2 1 2 2E ω A + A Câu 32: Đặt điện áp u = Uocos ωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là A. 150 Ω. B. 100 Ω. C. 120 Ω. D. 160 Ω. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos 2πft (Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn. B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. C. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. D. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi. Câu 34: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,66 µm và λ2 = 0,55 µm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2? A. Bậc 9. B. Bậc 6. C. Bậc 8. D. Bậc 7. Câu 35: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A. 1,87.108 ms. B. 1,67.108 ms. C. 1,59.108 ms. D. 1,78.108 ms. Câu 36: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 37: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 Nm. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 ms thì gia tốc của nó là – 3 ms². Cơ năng của con lắc là A. 0,05 J. B. 0,02 J. C. 0,01 J. D. 0,04 J. Câu 38: Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0. B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1. C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0. D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1. Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó là A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 40: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải là A. 23 Hz. B. 18 Hz. C. 25 Hz. D. 20 Hz. Câu 41: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là ∆Pn (n > 1), ở nơi phát điện người tasửdụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia A. 1n B. n. C. n . D. 1 n . Câu 42: Biết khối lượng của hạt nhân 235 92U là 234,99 u, của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235U là A. 7,63 MeVnuclôn. B. 8,71 MeVnuclôn. C. 7,95 MeVnuclôn. D. 6,73 MeVnuclôn. Câu 43: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. (2k + 1)π (với k = 0, ±1, ...). B. 2kπ (với k = 0, ±1, ...) C. kπ (với k = 0, ±1, ...). D. (k + 0,5)π (với k = 0, ±1, ...) Câu 44: Trong thí nghiệmYâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,40 µm đến 0,76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A. 4 bức xạ. B. 6 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ. Câu 45: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái cơ bản. C. chỉ là trạng thái kích thích. D. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động. Câu 46: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2C1 là A. 100 B. 10 C. 0,1 D. 1000 Câu 47: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc π20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 ms². Lấy π² = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc π 3 40 rad là A. 3 2 s. B. 3,0 s. C. 13 s. D. 0,5 s. Câu 48: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10–8 s –1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần là A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s. Câu 49: Trong các hạt nhân gồm: 4 2He , 7 3Li , 56 26Fe và 235 92U , hạt nhân bền vững nhất là A. 235 92U . B. 56 26Fe . C. 7 3Li . D. 4 2He . Câu 50: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là A. 0,5vd B. 2,0vd C. v(4d) D. 1,0vd. Câu 51: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. λ4 B. λ C. λ2 D. 2λ Câu 52: Đặt điện áp u = Uocos (ωt + π2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = Iosin (ωt + 2π3). Biết Uo, Io và ω không đổi. Hệ thức đúng là Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia A. R = 3ωL. B. ωL = 3R. C. R = 1,732ωL D. ωL = 1,732R Câu 53: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2A3 thì động năng của vật là A. 5W9. B. 4W9. C. 2W9. D. 7W9. Câu 54: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là A. vmaxA. B. vmax(πA) C. vmax(2πA) D. vmax(2A) Câu 55: Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 3 1 1D 1D 2He 0 + → + n . Biết khối lượng của hạt nhân D, 3 He, n lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. Câu 56: Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. εĐ > εL > εT. B. εT > εL > εĐ. C. εT > εĐ > εL. D. εL > εT > εĐ. Câu 57: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 58: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là A. ω1 = 2ω2. B. ω2 = 2ω1. C. ω1 = 4ω2. D. ω2 = 4ω1. Câu 59: Cho phản ứng hạt nhân sau: X + 19 9F → 4 16 2He+ 8O. Hạt X là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Câu 60: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 µm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10–20J. B. 6,625.10–17J. C. 6,625.10–19J. D. 6,625.10–18J. Câu 61: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Câu 62: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB). Câu 63: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 64: Đặt điện áp u = Uocos 2πft (trong đó Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. 1,41P. B. 0,50P. C. 1,00P. D. 2,00P. Câu 65: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cos ωt (cm) và x2 = A2sin ωt (cm). Biết 64 2 1 x + 36 2 2 x = 48² (cm²). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = –18 cms. Khi đó vật thứ hai có tốc độ là A. 41,6 cms B. 24,0 cms C. 8,0 cms D. 13,9 cms Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia Câu 66: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài l2 < l1 dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 – l2 dao động điều hòa với chu kì là A. 1 2 1 2 T T T +T B. 2 2 T1 −T2 C. 1 2 1 2 T T T −T D. 2 2 T1 +T2 Câu 67: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 68: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π2. Đoạn mạch X có chứa A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Câu 69: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos 40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cms. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 70: Hai hạt nhân 3 1T và 3 2He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 71: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 ms và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha. Tần số sóng trên dây là A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz. Câu 72: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. T 8 B. T 2 C. T 6 D. T 4 Câu 73: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 72,1 V. B. 36,1 V. C. 140 V. D. 20 V. Câu 74: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. ωL R . B. 2 2 R R +(ωL) . C. R ωL . D. 2 2 ωL R +(ωL) Câu 75: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (với Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Khóa luyện thi PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa PENC; PENI; PENM – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia Câu 76: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acos ωt và x2 = Asin ωt. Biên độ dao động của vật là A. 1,73A. B. A. C. 1,41A. D. 2A. Câu 77: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = Focos πft (với Fo và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. πf. C. 2πf. D. 0,5f. Câu 78: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 79: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 µs. B. 27 µs. C. 19 µs. D. 127 µs. Câu 80: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. Câu 81: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 82: Đặt điện áp u = Uo cos (ωt + π3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos (ωt + π6) (A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị Uo là A. 100 V. B. 173 V. C. 120 V. D. 141 V. Câu 83: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 Nm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –40 cms đến 40 3 cms là A. π40 s. B. π120 s. C. π20 s. D. π60 s. Câu 84: Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 85: Đặt điện áp u = Uocos (ωt + φ) (Uo và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng A. 0,5(L1 + L2). B. 1 2 1 2 L L L +L . C. 1 2 1 2 2L L L +L . D. 2(L1 + L2). Câu 86: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = Aω 2 . B. vmax = Aω. C. vmax = 2Aω. D. vmax = A2 ω.

PH N CÂU H I V T LÝ Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 BỘ 500 CÂU HỎI ÔN CHẮC ĐIỂM MƠN VẬT LÍ PHẦN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Câu 1: Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nước không khí B Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng C Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ D Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 2: Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Chất quang dẫn chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp B Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện ngồi nhận lượng ánh sáng từ bên ngồi D Cơng êlectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn Câu 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện cuộn cảm mắc nối tiếp Độ lệch pha điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch B π/2 C π D –π/2 A π/6 –π/6 Câu 4: Một kim loại có giới hạn quang điện λo Chiếu xạ có bước sóng λo/3 vào kim loại Cho lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn xạ trên, phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến hồn tồn thành động Giá trị động A 3hc/λo B hc/(3λo) C hc/(2λo) D 2hc/λo Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôtô số cặp cực p Khi rôtô quay với tốc độ n (vịng/s) từ thơng qua cuộn dây stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) pn n A f = B f = C f = 60pn D f = pn 60 60p Câu 6: Đặt điện áp u = 220 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch lúc A π / B π / C π / D π / Câu 7: Một lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc αo Lấy mốc vị trí cân Ở vị trí lắc có động li độ góc α α α α A ± o B ± o C ± o D ± o 3 Câu 8: Trong thí nghiệp Y–âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Tại điểm M quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,5 µm B 0,45 µm C 0,6 µm D 0,75 µm Câu 9: Một vật dao động điều hịa có chu kì s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân cm, tốc độ A 12,56 (cm/s) B 20,08 (cm/s) C 25,13 (cm/s) D 18,84 (cm/s) Câu 10: Hạt nhân 35 17 Cl có Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 A 35 nơtron B 17 nơtron C 18 prôtôn D 35 nuclôn Câu 11: Một sóng lan truyền mơi trường Hai điểm phương truyền sóng, cách khoảng bước sóng có dao động A ngược pha B lệch pha π/2 C pha D lệch pha π/4 Câu 12: Trên sợi dây có sóng dừng với bước sóng λ Khoảng cách hai nút sóng liền kề A λ/2 B 2λ C λ/4 D λ Câu 13: Vật dao động tắt dần có A li độ giảm dần theo thời gian B giảm dần theo thời gian C pha dao động giảm dần theo thời gian D ln giảm dần theo thời gian Câu 14: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t = 0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt No Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,25No B 0,875No C 0,75No D 0,125No Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 100V 100 V Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai tụ điện có độ lớn A π/6 B π/3 C π/8 D π/4 Câu 16: Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Trong trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ điểm ln vng góc với B Điện trường từ trường hai mặt thể khác trường gọi điện từ trường C Điện từ trường không lan truyền điện mơi D Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian xuất điện trường xốy Câu 17: Khi nói dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc lị xo ln dao động điều hòa B Dao động lắc đơn ln dao động điều hịa C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân D Cơ vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc biên độ dao động Câu 18: Khi nói tia Rơn–ghen tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia Rơn–ghen tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tần số tia Rơn–ghen nhỏ tần số tia tử ngoại C Tần số tia Rơn–ghen lớn tần số tia tử ngoại D Tia Rơn–ghen tia tử ngoại có khả gây phát quang số chất Câu 19: Một vật dao động điều hịa với tần số góc rad/s Khi vật qua li độ 5cm có tốc độ 25 cm/s Biên độ giao động vật A 5,24cm B 7,07 cm C 8,66 cm D 10 cm Câu 20: Hai lắc đơn dao động điều hịa vị trí Trái Đất Chiều dài chu kì dao động lắc đơn l1, l2 T1, T2 Biết T2 = 2T1 Hệ thức A l1/l2 = B l1/l2 = C l1/l2 = 1/4 D l1/l2 = 1/2 Câu 21: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt prôtôn hạt nhân ôxi theo phản ứng: 14 2α + N → 178 O + 11 p Biết khối lượng hạt phản ứng là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt α A 1,211 MeV B 3,007 MeV C 1,503 MeV D 29,069 MeV Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Câu 22: Bức xạ có tần số nhỏ số xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn–ghen, gamma A gamma B hồng ngoại C Rơn–ghen D tử ngoại Câu 23: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Trong y học, tia tử ngoại dùng để chữa bệnh cịi xương B Trong cơng nghiệp, tia tử ngoại dùng để phát vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại C Tia tử ngoại sóng điện từ có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh Câu 24: Hình chiếu chất điểm chuyển động trịn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai? A Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động trịn B Tần số góc dao động điều hịa tốc độ góc chuyển động trịn C Biên độ dao động điều hòa bán kính chuyển động trịn D Lực kéo dao động điều hịa có độ lớn độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn Câu 25: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, nguyên tử hay phân tử chất phát quang hấp thụ hồn tồn phơtơn ánh sáng kích thích có lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau A phát phơtơn khác có lượng lớn ε có bổ sung lượng B phát phơtơn khác có lượng nhỏ ε có mát lượng C giải phóng êlectron tự có lượng nhỏ ε có mát lượng D giải phóng êlectron tự có lượng lớn ε có bổ sung lượng Câu 26: Đặt điện áp u = 150 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 150 V Hệ số công suất đoạn mạch 3 B C 0,5 D 2 Câu 27: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi Uo hiệu điện cực đại hai tụ Io cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức A C C C 2C B Io = U o C U o = Io D Uo = Io 2L L L L Câu 28: Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân khơng Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? A mA = mB + mC B mA = mB + mC + Q/c² C mA = Q/c² – mB – mC D mA = mB + mC – Q/c² Câu 29: Giữa anôt catôt ống phát tia X có hiệu điện không đổi 25 kV Bỏ qua động êlectron bứt từ catơt Bước sóng ngắn tia X mà ống phát A 39,73 pm B 49,69 pm C 35,15 pm D 31,57 pm Câu 30: Trong khoảng thời gian h có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 1,0 h B 2,0 h C 4,0 h D 3,0 h Câu 31: Một vật nhỏ có chuyển động tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 = A1cos ωt x2 = A2cos (ωt + π/2) Gọi E vật Khối lượng vật A Io = U o Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A 2E ω (A12 + A 22 ) B E ω2 A12 + A 22 C Facebook: Lyhung95 E ω (A12 + A 22 ) D 2E ω2 A12 + A 22 Câu 32: Đặt điện áp u = Uocos ωt (Uo ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện có điện dung điều chỉnh Khi dung kháng là100 Ω cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại 100 W Khi dung kháng 200 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 100 V Giá trị điện trở A 150 Ω B 100 Ω C 120 Ω D 160 Ω Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos 2πft (Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Phát biểu sau đúng? A Dung kháng tụ điện lớn tần số f lớn B Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện đoạn mạch C Cường độ hiệu dụng đoạn mạch lớn tần số f lớn D Cường độ hiệu dụng đoạn mạch không đổi tần số f thay đổi Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,66 µm λ2 = 0,55 µm Trên quan sát, vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ2? A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Câu 35: Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc 1,6852 Tốc độ ánh sáng thủy tinh A 1,87.108 m/s B 1,67.108 m/s C 1,59.108 m/s D 1,78.108 m/s Câu 36: Các nguyên tử hiđrô trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động quỹ đạo có bán kính lớn gấp lần so với bán kính Bo Khi chuyển trạng thái dừng có lượng thấp nguyên tử phát xạ có tần số khác Có thể có nhiều tần số? A B C D Câu 37: Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ khối lượng 500 g lị xo có độ cứng 50 N/m Cho lắc dao động điều hòa phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc cầu 0,1 m/s gia tốc – m/s² Cơ lắc A 0,05 J B 0,02 J C 0,01 J D 0,04 J Câu 38: Khi nói hệ số cơng suất cosφ đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu sau sai? A Với đoạn mạch có tụ điện có cuộn cảm cosφ = B Với đoạn mạch có điện trở cosφ = C Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng cosφ = D Với đoạn mạch gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp < cosφ < Câu 39: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng Khoảng cách từ nút đến bụng kề B phần tư bước sóng A bước sóng C hai bước sóng D nửa bước sóng Câu 40: Quan sát sóng dừng sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vng góc với sợi dây (coi A nút) Với đầu B tự tần số dao động đầu A 22 Hz dây có nút Nếu đầu B cố định coi tốc độ truyền sóng dây cũ, để có nút tần số dao động đầu A phải A 23 Hz B 18 Hz C 25 Hz D 20 Hz Câu 41: Khi truyền điện có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ cơng suất hao phí đường dây ∆P Để cho cơng suất hao phí đường dây ∆P/n (n > 1), nơi phát điện người tasửdụng máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số số vịng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A 1/n B n C Câu 42: Biết khối lượng hạt nhân 235 92 U Facebook: Lyhung95 n D n 234,99 u, prôtôn 1,0073 u nơtron 1,0087 u 235 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân U A 7,63 MeV/nuclôn B 8,71 MeV/nuclôn C 7,95 MeV/nuclôn D 6,73 MeV/nuclôn Câu 43: Độ lệch pha hai dao động điều hòa phương, tần số ngược pha A (2k + 1)π (với k = 0, ±1, ) B 2kπ (với k = 0, ±1, ) C kπ (với k = 0, ±1, ) D (k + 0,5)π (với k = 0, ±1, ) Câu 44: Trong thí nghiệmY-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn phát ánh sáng gồm xạ đơn sắc có bước sóng khoảng từ 0,40 µm đến 0,76 µm Trên màn, điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có xạ cho vân tối? A xạ B xạ C xạ D xạ Câu 45: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái C trạng thái kích thích D trạng thái mà êlectron nguyên tử ngừng chuyển động Câu 46: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi tụ điện thay đổi điện dung Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu sóng điện từ có bước sóng 100 m; tụ điện có điện dung C2, mạch thu sóng điện từ có bước sóng km Tỉ số C2/C1 A 100 B 10 C 0,1 D 1000 Câu 47: Một lắc đơn có chiều dài dây treo m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s² Lấy π² = 10 Thời gian ngắn để lắc từ vị trí cân đến vị trí có li độ góc π rad 40 A s B 3,0 s C 1/3 s D 0,5 s –8 –1 Câu 48: Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ λ = 5.10 s Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần A 5.108 s B 5.107 s C 2.108 s D 2.107 s Câu 49: Trong hạt nhân gồm: 42 He , 73 Li , A 235 92 U B 56 26 Fe 56 26 Fe 235 92 U , hạt nhân bền vững C 73 Li D 42 He Câu 50: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào khơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách điểm gần hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm A 0,5v/d B 2,0v/d C v/(4d) D 1,0v/d Câu 51: Trong thí nghiệm Y–âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối hiệu đường ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ A λ/4 B λ C λ/2 D 2λ Câu 52: Đặt điện áp u = Uocos (ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = Iosin (ωt + 2π/3) Biết Uo, Io ω khơng đổi Hệ thức Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 A R = 3ωL B ωL = 3R C R = 1,732ωL D ωL = 1,732R Câu 53: Một vật dao động điều hòa với biên độ A W Mốc vật vị trí cân Khi vật qua vị trí có li độ 2A/3 động vật A 5W/9 B 4W/9 C 2W/9 D 7W/9 Câu 54: Một vật dao động điều hòa với biên độ A có tốc độ cực đại vmax Tần số góc vật dao động B vmax/(πA) C vmax/(2πA) D vmax/(2A) A vmax/A Câu 55: Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + 21 D → 23 He + 01 n Biết khối lượng hạt nhân D, 3He, n mD = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV A 1,8821 MeV Câu 56: Gọi εĐ, εL, εT lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phơtơn ánh sáng lam phơtơn ánh sáng tím Ta có B εT > εL > εĐ C εT > εĐ > εL D εL > εT > εĐ A εĐ > εL > εT Câu 57: Trong thí nghiệm Y–âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6µm Khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5m Trên quan sát, hai vân tối liên tiếp cách đoạn A 0,45 mm B 0,6 mm C 0,9 mm D 1,8 mm Câu 58: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh ω = ω1 cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Khi ω = ω2 mạch xảy tượng cộng hưởng điện Hệ thức A ω1 = 2ω2 B ω2 = 2ω1 C ω1 = 4ω2 D ω2 = 4ω1 Câu 59: Cho phản ứng hạt nhân sau: X + 19 9F → 42 He + 168 O Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prôtôn Câu 60: Giới hạn quang điện kim loại 0,30 µm Cơng êlectron khỏi kim loại A 6,625.10–20J B 6,625.10–17J C 6,625.10–19J D 6,625.10–18J Câu 61: Trong thí nghiệm Y–âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa quan sát i Khoảng cách hai vân sáng bậc nằm hai bên vân sáng trung tâm A 5i B 3i C 4i D 6i Câu 62: Xét điểm M môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A 100L (dB) B L + 100 (dB) C 20L (dB) D L + 20 (dB) Câu 63: Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai? A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác Câu 64: Đặt điện áp u = Uocos 2πft (trong Uo khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở Khi f = f1 cơng suất tiêu thụ điện trở P Khi f = f2 với f2 = 2f1 cơng suất tiêu thụ điện trở A 1,41P B 0,50P C 1,00P D 2,00P Câu 65: Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục song song với Phương trình dao động vật x1 = A1cos ωt (cm) x2 = A2sin ωt (cm) Biết 64 x12 + 36 x 22 = 48² (cm²) Tại thời điểm t, vật thứ qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = –18 cm/s Khi vật thứ hai có tốc độ A 41,6 cm/s B 24,0 cm/s C 8,0 cm/s D 13,9 cm/s Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Câu 66: Tại vị trí Trái Đất, lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hịa với chu kì T1; lắc đơn có chiều dài l2 < l1 dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng vị trí đó, lắc đơn có chiều dài l1 – l2 dao động điều hịa với chu kì TT TT A B T12 − T22 C D T12 + T22 T1 + T2 T1 − T2 Câu 67: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 68: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Biết điện áp hai đầu đoạn mạch X sớm pha so với cường độ dịng điện mạch góc nhỏ π/2 Đoạn mạch X có chứa A cuộn cảm tụ điện với cảm kháng lớn dung kháng B điện trở tụ điện C cuộn cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng D điện trở cuộn cảm Câu 69: Tại mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng S1 S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = acos 40πt (a khơng đổi, t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s Khoảng cách ngắn hai phần tử chất lỏng đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại A cm B cm C cm D cm Câu 70: Hai hạt nhân 31T 23 He có A số nơtron B số nuclơn C điện tích D số prơtơn Câu 71: Một sóng ngang truyền sợi dây dài với tốc độ truyền sóng m/s tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz Biết hai phần tử hai điểm dây cách 25 cm ln dao động ngược pha Tần số sóng dây A 42 Hz B 35 Hz C 40 Hz D 37 Hz Câu 72: Một mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì dao động T Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Điện tích tụ thời điểm (kể từ t = 0) A T / B T / C T / D T / Câu 73: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu điện trở điện áp tức thời hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng 60 V 20 V Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch A 72,1 V B 36,1 V C 140 V D 20 V Câu 74: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch R ωL ωL R A B C D R ωL R + (ωL)2 R + (ωL)2 Câu 75: Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (với Uo ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại Khi A điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm B điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm C hệ số công suất đoạn mạch D hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 Câu 76: Dao động vật tổng hợp hai dao động phương có phương trình x1 = Acos ωt x2 = Asin ωt Biên độ dao động vật A 1,73A B A C 1,41A D 2A Câu 77: Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = Focos πft (với Fo f khơng đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B πf C 2πf D 0,5f Câu 78: Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện ngồi với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng Câu 79: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung thay đổi Trong mạch có dao động điện từ tự Khi điện dung tụ điện có giá trị 20 pF chu kì dao động riêng mạch dao động µs Khi điện dung tụ điện có giá trị 180 pF chu kì dao động riêng mạch dao động A µs B 27 µs C 1/9 µs D 1/27 µs Câu 80: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B Tia tử ngoại dễ dàng xuyên qua chì dày vài xentimét C Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí D Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da Câu 81: Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ ln lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ ln nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ Câu 82: Đặt điện áp u = Uo cos (ωt + π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cường độ dịng điện mạch có biểu thức i = cos (ωt + π/6) (A) công suất tiêu thụ đoạn mạch 150 W Giá trị Uo A 100 V B 173 V C 120 V D 141 V Câu 83: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250g lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm Khoảng thời gian ngắn để vận tốc vật có giá trị từ –40 cm/s đến 40 cm/s A π/40 s B π/120 s C π/20 s D π/60 s Câu 84: Pin quang điện nguồn điện A biến đổi trực tiếp quang thành điện B biến đổi trực tiếp nhiệt thành điện C hoạt động dựa tượng quang điện D hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Câu 85: Đặt điện áp u = Uocos (ωt + φ) (Uo φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 L = L2 cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mặt Để cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch giá trị cực đại giá trị L L1L 2L1L A 0,5(L1 + L2) B C D 2(L1 + L2) L1 + L L1 + L Câu 86: Biểu thức li độ vật dao động điều hịa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = Aω2 B vmax = Aω C vmax = 2Aω D vmax = A2ω Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly Quang phổ vạch nguyên tử Hiđrô Gồm nhiều vạch xác định, tách rời (xem hình vẽ) Ở trạng thái bình thường (trạng thái bản) nguyên tử H có lượng thấp nhất, electron chuyển động quĩ đạo K Khi kích thích, electron chuyển lên quĩ đạo cao (L, M, N, O, P ) Nguyên tử tồn thời gian bé (108 s) trạng thái kích thích sau chuyển mức thấp phát phơtơn tương ứng - Khi chuyển mức K tạo nên quang phổ vạch dãy Lyman (Laiman) - Khi chuyển mức L tạo nên quang phổ vạch dãy balmer (Banme) - Khi chuyển mức M: tạo nên quang phổ vạch dãy Paschen (Pasen)  Sơ đồ mức lượng: - Dãy Laiman: Nằm vùng tử ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo K Lưu ý: Vạch dài LK e chuyển từ L  K Vạch ngắn K e chuyển từ   K - Dãy Banme: có vạch nằm vùng ánh sáng nhìn thấy: , , ,  phần lớn lại nằm vùng tử ngoại, ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch: Vạch đỏ H ứng với e: M  L Vạch lam H ứng với e: N  L Vạch chàm H ứng với e: O  L Vạch tím H ứng với e: P  L Lưu ý: Vạch dài ML (Vạch đỏ H ) Vạch ngắn L e chuyển từ   L - Dãy Pasen: Nằm vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M Lưu ý: Vạch dài NM e chuyển từ N  M Vạch ngắn M e chuyển từ   M E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly V HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT Hấp thụ ánh sáng - Hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua gọi tượng hấp thụ ánh sáng  Định luật hấp thụ ánh sáng Cường độ I chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm số mũ độ dài đường tia sáng: I  I e  d Với I0 cường độ chùm sáng tới môi trường,  hệ số hấp thụ môi trường  Hấp thụ lọc lựa Ánh sáng có bước sóng khác bị mơi trường hấp thụ nhiều hay khác Nói cách khác hấp thụ ánh sáng mơi trường có tính chọn lọc - Những chất không hấp thụ ánh sáng miền quang phổ gọi gần suốt với miền quang phổ - Những vật khơng hấp thụ ánh sáng miền nhìn thấy quang phổ gọi vật suốt khơng màu Những vật hấp thụ hồn tồn ánh sáng nhìn thấy có màu đen Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu sắc vật - Ở số vật, khả phản xạ (hoặc tán xạ) ánh sáng mạnh yếu khác phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tới Đó phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa - Màu sắc vật phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo vật màu sắc ánh sáng rọi vào VI SỰ PHÁT QUANG SƠ LƯỢC VỀ LAZE Hiện tượng phát quang - Có số chất (ở thể rắn, lỏng khí) hấp thụ lượng dạng có khả phát xạ điện từ miền nhìn thấy Các tượng gọi phát quang - Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho nó; sau ngừng kích thích, phát quang số chất tiếp tục kéo dài thêm khoảng thời gian ngừng hẳn Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang gọi thời gian phát quang E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly - Tùy theo thời gian phát quang người ta chia làm loại phát quang: + Huỳnh quang: phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 108 s), nghĩa ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích Nó thường xảy với chất lỏng chất khí + Lân quang: Là phát quang có thời gian phát quang dài (10-8s trở lên) Nó thường xảy với chất rắn Các chất rắn phát quang loại gọi chất lân quang  Định luật Xtốc phát quang: pq>kt  Ứng dụng: loại tượng phát quang có nhiều ứng dụng khoa học, kĩ thuật đời sống sử dụng đèn ống để thắp sáng, đèn hình dao động ký điện tử, tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét lên biển báo giao thông Sơ lược Laze a Sự phát xạ cảm ứng - Nếu nguyên tử trạng thái kích thích, sẵn sàng phát phơtơn có lượng   hf , bắt gặp phơtơn có lượng  ' hf bay lướt qua nó, lặp tức nguyên tử phát photon  có lượng bay phương với phôtôn  ' - Sóng điện từ ứng với phơtơn  hồn toàn pha dao động mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với phôtôn  ' b Laze đặc điểm - Laze nguồn phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng - Đặc điểm: - Tính đơn sắc cao - Là chùm sáng kết hợp - Có tính định hướng cao - Có cường độ lớn c Các loại laze - Laze khí, laze He – Ne, laze CO2 - Laze rắn, laze rubi - Laze bán dẫn, laze Ga – Al – As Laze bán dẫn loại Laze sử dụng phổ biến E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly d Một vài ứng dụng laze - Thông tin liên lạc: sử dụng vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin cáp quang … - Y học: dao mổ phẫu thuật mắt, chữa bệnh da, … - Dùng đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng, … - Dùng để khoan, cắt, tơi, … xác vật liệu cơng nghiệp E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐỘ HỤT KHỐI Cấu tạo hạt nhân Nuclon - Hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ gọi nuclon - Có hai loại nuclon: + Proton (kí hiệu p) có khối lượng mp  1,67262kg mang điện tích nguyên tố dương e Proton hạt nhân nguyên tử hiđrơ + Nơtron (kí hiệu n), có khối lượng mn  1, 67493kg không mang điện - Số proton hạt nhân số thứ tự Z nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn Men-đê-lê-ép - Tổng số nuclon hạt nhân gọi số khối A: A Z  N - Người ta dùng kí hiệu hóa học để đặt tên cho hạt nhân: Ví dụ: 24 12 A Z X ; A X XA Mg , 24 Mg , Mg 24 - Kích thước hạt nhân: coi hạt nhân ngun tử cầu bán kính R, phụ thuộc số khối A theo công thức gần đúng: 15 R  1, 2.10 A  m Đồng vị - Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có số proton Z (có vị trở bảng tuần hoàn), khác số notron N, số khối A khác - Ví dụ: + Hiđrơ có ba đồng vị: 11 H (hiđrơ thường), 12 H (hiđrô nặng – đơtri - 12 D ) 3 H (hiđrô siêu nặng – triti - T ) Đơtri kết hợp với oxi tạo thành nước nặng D2O nguyên liệu công nghệ nguyên tử 235 238 238 U 92 U , đồng vị 92 U chiếm 99,3% + Urani có hai đồng vị: 92 urani thiên nhiên 14 + Cacbon có ba đồng vị 12C , 13C C , đồng vị 12C , 13C đồng vị bền chiếm khoảng 99% cacbon thiên nhiên E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly Đơn vị khối lượng nguyên tử (đ.v.C) 1u  1, 66055.1027  kg  + Đơn vị bon (u): 1u  931,5 MeV / c + Đơn vị theo lượng: Năng lượng liên kết a Lực hạt nhân - Lực tương tác (lực hút) nuclon hạt nhân, gọi lực hạt nhân - Lực hạt nhân khơng phải lực tĩnh điện, khơng phụ thuộc vào điện tích nuclon Lực hạt nhân lực tương tác mạnh có cường độ lớn (mạnh lực tự nhiên biết: lực điện từ, lực hấp dẫn) - Bán kính tác dụng tầm 1015 m (bằng kích thước hạt nhân) b Độ hụt khối Năng lượng liên kết  Độ hụt khối hạt nhân A Z X m  Zm p  Nmn  mX (mp, mn m khối lượng proton, notron hạt nhân A Z X)  Năng lượng liên kết Wlk  m.c  (MeV)  Năng lượng liên kết riêng: lượng liên kết tính cho nuclon, kí hiệu  Wlk A (MeV/nuclon) Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững - Đối với hạt nhân có số khối 50 đến 70 lượng liên kết riêng chúng có giá trị lớn E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly II PHĨNG XẠ Hiện tượng phóng xạ - Hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác gọi tượng phóng xạ - Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên gây khơng chịu tác động yếu tố bên nhiệt độ, áp suất, … - Quy ước hạt nhân phóng xạ gọi hạt nhân mẹ hạt nhân sản phẩm phân rã hạt nhân Các tia phóng xạ - Tia phóng xạ khơng nhìn thấy có tác dụng như: kích thích số phản ứng hóa học, ion hóa khơng khí, làm đen kính ảnh, phá hủy tế bào, xuyên thấu vật chất máng, … - Có ba loại phóng xạ có chất khác tia anpha   , tia bêta    tia gama    tương ứng với phân rã anpha, phân rã bêta phân rã gama  Tia  - Bản chất chùm hạt nhân nguyên tử hêli He - Hạt  phóng với tốc độ khoảng 2.107m/s Tia  ion hóa mạnh khơng khí nên lượng bị nhanh tối đa 8cm khơng khí khơng xun qua bìa dày 1mm  Tia  - tia  phóng với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng Tia  làm ion hóa khơng khí yếu tia  tia  quãng đường dài tới vài mét khơng khí xuyên qua lớp nhôm dày cỡ milimet - Có hai loại tia : + Loại phổ biến   Đó electron (kí hiệu 1 e hay e ) + Loại   Đó pozitron, hay electron dương (kí hiệu 1 e hay e + ) có khối lượng electron, mang điện tích nguyên tố dương E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly  Tia  - Bản chất tia  sóng điện từ có bước sóng ngắn (dưới 10-11m) Tia  có khả xuyên thấu lớn nhiều so với tia   - Phóng xạ  phóng xạ kèm với phóng xạ   Quy tắc dịch chuyển phóng xạ + Phóng xạ  ( 24 He ): ZA X  42 He  ZA42 Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn có số khối giảm đơn vị + Phóng xạ - ( - 01e ): ZA X  01 e  ZA1 Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân tiến bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng xạ - hạt nơtrơn biến thành hạt prôtôn, hạt electrôn hạt nơtrinô: n  p  e   Lưu ý: hạt nơtrinô () không mang điện, không khối lượng (hoặc nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng không tương tác với vật chất + Phóng xạ + ( +01e ): ZA X  01 e  ZA1 Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng xạ + hạt prôtôn biến thành hạt nơtrôn, hạt pôzitrôn hạt nơtrinô: p  n  e   + Phóng xạ  (hạt phơtơn) Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng E1 chuyển xuống mức lượng E2 đồng thời phóng phơtơn có lượng   hf  hc  E1  E  Lưu ý: Trong phóng xạ  khơng có biến đổi hạt nhân, phóng xạ  thường kèm theo phóng xạ   E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly Định luật phóng xạ a Định luật phóng xạ - Sau khoảng thời gian T, lượng chất phóng xạ (khối lượng, số hạt nhân) giảm nửa T gọi chu kỳ bán rã Phương trình phóng xạ: X  Y  Z (tia phóng xạ) Gọi N , m0 số hạt khối lượng ban đầu chất phóng xạ X; N , m số hạt khối lượng lại X thời điểm t  Số hạt nhân X lại N  N0  t T  t T  N0 e t (8.6)  Khối lượng X lại m  m0  m0 e t (8.7)  số phóng xạ:  ln T (8.8) Trong q trình phóng xạ, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ b Độ phóng xạ - Độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) đại lượng đặc trưng cho phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, xác định số hạt nhân phân rã giây H  N  H Trong đó:  t T H  N H0 độ phóng xạ ban đầu Đơn vị độ phóng xạ becơren, kí hiệu Bq Trong thực tế ta cịn dùng đơn vị khác curi, kí hiệu Ci: 1Ci  3, 7.1010 Bq , xấp xĩ độ phóng xạ 1g Radi E-mail: mr.taie1987@gmail.com 55/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly Đồng vị phóng xạ ứng dụng a Đồng vị phóng xạ - Ngồi đồng vị phóng xạ có sẵn thiên nhiên (gọi đồng vị phóng xạ tự nhiên), người ta chế tạo nhiều đồng vị phóng xạ gọi đồng vị phóng xạ nhân tạo - Các đồng vị phóng xạ nhân tạo thường thấy thuộc loại phân rã  ,  - Các đồng vị phóng xạ ngun tố hóa học có tính chất hóa học đồng vị bền nguyên tố b Ứng dụng đồng vị phóng xạ - Trong y học: người ta dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu, để biết xác nhu cầu với nguyên tố khác thể thời kỳ phát triển tình trạng bệnh lí phận khác thể, thừa thiếu nguyên tố - Trong khảo cổ học: Xác định tuổi mẫu cỗ vật gốc sinh vật khai quật III PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Phản ứng hạt nhân a Thí nghiệm Rơ-dơ-pho - Năm 1909, nhà bác học Rơ-dơ-pho có phát minh tiếng, tạo biến đổi hạt nhân Ơng dùng chùm hạt  phóng từ nguồn phóng xạ polini (210Po), bắn phá Nitơ có khơng khí: 17 He 14 N 8 O 1 H Kết Nitơ bị phân rã biến đổi thành ơxi hiđrơ Q trình dẫn đến biến đổi hạt nhân gọi phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân - Phản ứng hạt nhân thường chia làm hai loại: + Phản ứng tự phân rã (phóng xạ) hạt nhân không bền vững thành hạt khác + Phản ứng hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác (phản ứng hạt nhân nhân tạo) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 56/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly - Phản ứng hạt nhân viết dạng tổng quát sau: X1  X  X  X Trong X1, X2 hạt tương tác, X3 X4 hạt sản phẩm Trường hợp phóng xạ: A BC Trong A hạt nhân mẹ, B hạt nhân C hạt   - Phản ứng hạt nhân phổ biến phản ứng có hạt nhẹ X1 (gọi đạn) tương tác với hạt nhân X2 (gọi bia) sản phẩm hạt nhẹ X3 hạt nhân X4, hạt X3 X4 nuclon, phôtôn … b Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ - Lần đầu tiên, năm 1934 hai ông bà Giô-li-ô Quy-ri tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo 1530 P (phóng xạ   ) nhẹ dùng hạt  bắn phá nhôm: 27 30 He 13 Al 15 P 10 n 30 15 30 P 14 Si  01 e - Từ đến người ta tạo nhiều đồng vị phóng xạ nhờ phản ứng hạt nhân Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Phương trình phản ứng hạt nhân: A1 Z1 X  ZA22 X  ZA33 X  ZA44 X (*) + Định luật bảo toàn số khối (số nuclon A): A1  A2  A3  A4 + Bảo tồn điện tích: Z1  Z  Z3  Z + Định luật bảo toàn động lượng:     P1  P2  P3  P4  Liên hệ động lượng P động W: P  2mW E-mail: mr.taie1987@gmail.com 57/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly W động hạt nhân + Định luật bảo toàn lượng toàn phần: m1  m2 c2  W1  W2  m3  m4 c2  W3  W4 Trong đó: m1  m2 c lượng nghỉ trước phản ứng W1 , W2 động X1 X2 m3  m4 c lượng nghỉ sau phản ứng W3 , W4 động X3 X4 Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo tồn: khối lượng, số proton số notron Năng lượng phản ứng hạt nhân Trong phản ứng (*) gọi tổng khối lượng hạt nhân ban đầu m0 tổng khối lượng hạt nhân sinh m Đặt : m  m0  m NẾU:  m0  m m  0  Phản ứng toả lượng Năng lượng tỏa phản ứng: W  m0  mc  W3  W4   W1  W2  W gọi lượng hạt nhân  m0  m m  0  Phản ứng thu lượng Wthu  m  m0 c Đối với phản ứng thu lượng lượng kích thích phản ứng lượng mà phản ứng thu vào: Wkt  Wthu E-mail: mr.taie1987@gmail.com 58/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly IV PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Phản ứng phân hạch a Định nghĩa Phản ứng phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thụ notron chậm (hay notron nhiệt – có lượng 0,1eV) vỡ thành hai hạt nhân có số khối A vào loại trung bình (cùng cỡ - có A vào khoảng 80 đến 160) - Notron chậm dễ bị hấp thụ notron nhanh xảy phân hạch 238 U hấp thụ notron chậm khơng - Phản ứng phân hạch xảy theo nhiều cách vỡ khác có nghĩa sản phẩm phân hạch hạt nhân thời điểm khác khác Ví dụ phân hạch đồng vị tự nhiên urani 235 : 235  92 U  ZA11 X  ZA22 X  k 01n  200MeV , k số hạt notron trung bình sinh b Phản ứng phân hạch dây chuyền - Các notron sinh sau phân hạch urani lại bị hấp thụ hạt nhân urani khác gần đó, phân hạch tiếp diễn thành dây chuyền Số phân hạch tăng lên nhanh thời gian ngắn, ta có phản ứng phân hạch dây chuyền - Trong thực tế notron sinh gây phân hạch, notron mát nhiều nguyên nhân khác : bị hấp thụ tạp chất nhiên liệu hạt nhân, bị 238U hấp thụ mà không gây phản ứng phân hạch bay thể tích khối urani, … Thành thử muốn có phản ứng dây chuyền phải xét đến số ntron trung bình k cịn lại sau phân hạch cịn gọi hệ số nhân notron + k  phản ứng dây chuyền không xảy + k  phản ứng dây chuyền xảy với mật độ notron khơng đổi Đó phản ứng dây chuyền điều khiển (kiểm sốt được) xảy lị phản ứng hạt nhân + k  dịng notron liên tục tăng theo thời gian với cấp số nhân, dẫn đến vụ nổ nguyên tử Đó phản ứng dây chuyền không điều khiển - Để giảm số notron bị nhằm đảm bảo k  (điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra) khối lượng nhiên liệu phải có giá trị tối thiểu, gọi khối E-mail: mr.taie1987@gmail.com 59/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly lượng tới hạn mth Muốn phản ứng phân hạch dây chuyền xảy cần có điều kiện m  mth Phản ứng nhiệt hạch a Định nghĩa Phản ứng nhiệt hạch kết hợp hai hạt nhân nhẹ  A  10 hiđrô, heli,… thành hạt nhân nặng Ví dụ : 2 (1) H 1 H 2 He  n  4MeV (2) H 1 H 2 He  n  17,5MeV Li 12 H 42 He  42 He 10 n  15,1MeV (3) - Vì hạt nhân điện tích dương, nên muốn phản ứng xảy ta phải cung cấp cho chúng động đủ lớn để thắng lực đẩy Culông chúng cho chúng tiến lại gần đến mức mà lực hạt nhân phát huy tác dụng, làm chóng kết hợp với - Thực nghiệm chứng tỏa muốn có động lớn khí phải có nhiệt độ lớn cở 109K Chính phản ứng xảy nhiệt độ cao nên ta gọi phản ứng phản ứng nhiệt hạch - Muốn phản ứng nhiệt hạch xảy cần phải có điều kiện : mật độ hạt nhân n phải đủ lớn đồng thời thời gian trì nhiệt độ cao phải đủ dài Lawson 14 chứng minh điều kiện : nt  10 s / cm b Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ Phản ứng nhiệt hạch lòng mặt trời nguồn gốc lượng chúng - Trên trái đất người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm sốt Vì lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch lớn lượng tỏa phản ứng phân hạch nhiều (cùng khối lượng nhiên liệu), nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch coi vơ tận thiên nhiên nên vấn đề đặt thực phản ứng nhiệt hạch dạng kiểm soát để cung cấp lượng lâu dài cho nhân loại - Trong nước thường sơng ngịi, đại dương, … có lẫn 0,015% nước nặng D2O khối lượng, từ lấy đơtri  Hết  E-mail: mr.taie1987@gmail.com 60/62 Mobile: 0965.147.898 Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly MỤC LỤC CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC 11 CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 19 CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 28 CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG 35 CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 43 CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 51 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 61/62 Mobile: 0965.147.898 ... – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 BỘ 500 CÂU HỎI ƠN CHẮC ĐIỂM MƠN VẬT LÍ – P5 Thầy ĐẶNG... THI 2019 Thầy Đặng Việt Hùng Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook:... động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại Tham gia khóa PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Để tự tin hướng đến kì thi THPT Quốc gia ! Khóa luyện thi PEN-C; PEN-I; PEN-M – Thầy ĐẶNG VIỆT

Ngày đăng: 03/12/2022, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chú ý: Quan hệ về pha của x, v, a được biểu diễn ở hình bên dưới. - 500 Bài tập trắc nghiệm vật lý lấy trọn điểm 7 thi THPT quốc gia thầy đặng việt hùng có đáp án và giải chi tiết
h ú ý: Quan hệ về pha của x, v, a được biểu diễn ở hình bên dưới (Trang 101)
w