(TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

51 4 0
(TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY  THIẾT KẾ THỜI TRANG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TÂM SINH LÝ THIẾU NHI NAM LỚN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ Hà Nội – năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm hồn thành báo cáo: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể thiếu nhi nam lớn xây dựng hệ thống cỡ số’’ xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ nhiệt tình hội đồng thẩm định ban bình luận giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quý báu tạo cho tơi hồn thành tốt báo cáo lần Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Thắm , giảng viên môn “Cơ sở thiết kế trang phục” tận tình hướng dẫn , giúp đỡ, bảo cho nghiên cứu đề tài hồn thành báo cáo Mặc dù tơi cố gắng thời gian, dịch bệnh, kiến thức kinh nghiệm cịn có hạn lần tiếp xúc tự hồn thiện báo cáo nên làm tơi cịn nhiều thiếu sót việc trình bày , đánh giá đề xuất ý kiến Tôi mong nhận thông cảm quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG I.1 Xác định đối tượng nghiên cứu I.1.1 Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu I.1.2 Nội dung nghiên cứu I.1.3 Phương pháp nghiên cứu I.2 Đặc điểm thiếu nhi nam lớn khu vực tỉnh Thái bình I.2.1 Đặc điểm hình thái I.2.2 Đặc điểm tâm lý I.2.3 Đặc điểm sinh lý I.3 Đặc điểm khu vực tỉnh Thái Bình I.3.1 Vị trí địa lý I.3.2 Địa hình I.3.3 Khí hậu I.3.4 Tiềm nhân tố người 10 I.3.5 Đặc điểm người 10 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT, ĐO ĐẠC VÀ XÂY DỰNG BẢNG SỐ ĐO CƠ THỂ CHO NHÓM TUỔI 12 II.1 Phương pháp đo 12 II.2.Xây dựng sơ đồ kích thước thể 13 II.3 Phiếu đo nhân trắc 20 II.4 Bảng số đo thể 21 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐO ĐẠC 25 III.1 Chọn kích thước chủ đạo bước nhảy 25 III.2 Phân lớp liệu đo: chia nhóm số đo theo kích thước chủ đạo .27 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 III.3 Xây dựng hệ cỡ số 32 III.4 Đánh giá đặc điểm hình thái 32 CHƯƠNG IV: TÌM LƯỢNG CỬ ĐỘNG CHO TRANG PHỤC CỦA NHĨM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TRANG PHỤC CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 V.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 39 V.2 Đưa giải pháp, đề xuất cho việc thiết kế trang phục phù hợp với đối tượng nghiên cứu 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 LỜI NÓI ĐẦU Thời trang chắt lọc tinh túy từ nhiều thời đại Từ thuở khai thiên lập địa người biết cách dùng để che thân, từ người biết bảo vệ trước thời tiết, trước hồn cảnh sống Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, thời trang hình thành trở thành nhu cầu sống Thời trang giới thay đổi ngày Bên cạnh Việt Nam ngày mở rộng quan hệ hợp tác với hầu giới, trở thành thành viên thức tổ chức WTO Cơng nghệ dệt may chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, giải công ăn việc làm cho người dân lao động góp phần ổn định xã hội đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Hiện hàng may mặc xuất chủ yếu gia cơng cho nước phát triển, muốn phát triển mạnh mẽ cần phải chiến thắng sân nhà trước Đó tạo sản phẩm thời trang thời vời, với mong muốn hoàn thiện phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, đồng thời đưa ngành Dệt – May Việt Nam trở thành ngành xuất lớn Riêng ngành Dệt – May có sở vật chất đại với trang thiết bị tiên tiến, máy tối ưu hóa cơng việc phục vụ cho sản xuất Nhưng trang phục mà ngành Dệt – May nước ta sản xuất chưa đáp ứng hết nhu cầu người Việt, đặc biệt lứa tuổi -13 tuổi Muốn vậy, trước hết cần nghiên cứu đặc điểm hình thái thể người tâm sinh lý lứa tuổi để từ góp phần điều chỉnh hệ công thức thiết kế quần áo phục vụ may cơng nghiệp Nhằm đóng góp phần u cầu thực tế ngành, tập lớn tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý lứa tuổi phương pháp đo nhân trắc - Tiến hành khảo sát, đo đạc, xây dựng hệ thống cỡ số - Phân tích liệu đo đạc - Tìm lượng cử động Đưa giải pháp thiết kế trang phục cho nhóm đối tượng: Nam tuổi thiếu nhi lớn từ đến 13 tuổi Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG I.1 Xác định đối tượng nghiên cứu I.1.1 Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nam giới - Phạm vi nghiên cứu: từ – 13 tuổi - Có thể tương đối bình thường - Số lượng mẫu: 20 người - Khu vực nghiên cứu: nông thơn ( Thái Bình) I.1.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý đối tượng - Các đặc trưng nhân trắc - Xác định thể chất nhóm đối tượng, tiêu I.1.3 Phương pháp nghiên cứu Xem tài liệu tham khảo - Tiến hành đo - Tổng hợp liệu, thông tin - Đưa tổng kết I.2 Đặc điểm thiếu nhi nam lớn khu vực tỉnh Thái bình I.2.1 Đặc điểm hình thái Ở lứa tuổi thể diễn trình thay đổi hình thái mạnh mẽ mang tính chất khơng cân đối, tính bụ bẫm bắt đầu có dáng người lớn - Các đường nét khuôn mặt trở nên sắc sảo khn mặt trơng dài - Cơ thể gầy cao hơn, chiều cao trung bình tăng thêm khoảng -7 cm/ năm, xương tay chân dài xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 - Kích thước đầu tăng chậm lại - Mụn trứng cá bắt đầu xuất tuổi 12 – 13 I.2.2 Đặc điểm tâm lý Đây giai đoạn có nhiều thay đổi sâu sắc mặt tâm lý, nhân cách Việc nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi cần thiết để bậc cha mẹ có cách đối xử tác động tới phù hợp Nhận Thức: - Ở độ tuổi nhận thức nhiều non nớt, chưa phân biệt hết sai nên chưa ý thức hậu từ hành vi - Trí nhớ: mang tính chất có điều khiển có tổ chức - Tri giác: khối lượng tri giác tăng lên, có trình tự, có kế hoạch hồn thiện hơn, có khả phân tích tổng hợp - Tư duy: khả tư lý luận, tư trừu tượng chưa ý phát huy hết nên suy nghĩ độc lập, thường phân tán, vội vàng kết luận theo cảm tính chưa đủ dẫn chứng cần thiết - Chưa có ước mơ ý trí cao - Chưa suy nghĩ chín chắn Tình cảm: - Tình cảm sâu sắc, phong phú, đa dạng, phức tạp - Rất dễ xúc động, mang tính bồng bột, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hóa nhanh chóng - Tình cảm bắt đầu phục tùng ý chí, tình cảm đạo đức phát triển mạnh, tình cảm bạn bè, tình tập thể, tình đồng chí phát triển Xuất phát từ việc coi trọng tình bạn, muốn giao tiếp với bạn tuổi, muốn khẳng định vị trí tập thể Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 - Chưa dành tình cảm sâu sắc với gia đình - Suy nghĩ chưa chín chắn, chưa biết cách quan tâm chăm sóc người gia đình Ý thức: - Sự hình thành ý thức trình diễn Dần dần em có khuynh độc lập phân tích đánh giá nhân cách I.2.3 Đặc điểm sinh lý Hệ - Cơ có chứa nhiều nước, tỉ lệ chất đạm, mỡ cịn - Sức mạnh cịn hạn chế giới hạn sinh lý khả chịu đựng để mang vác cải thiện giai đoạn trước - Các nhóm to phát triển nhiều nhóm nhỏ - Lực phát triển giai đoạn trước Hệ xương - Tốc độ phát triển xương nhanh so với phận khác thể, đặc biệt tay chân - Cấu trúc xương khớp chưa phát triển hoàn chỉnh - Các đốt xương cột sống có độ dẻo cao, chưa hình thành xương hồn tồn cịn giai đoạn hình thành đường cong sinh lý Hệ tuần hồn - Hơ hấp thời kì hồn thiện, dần tạo nên thói quen chuyển từ thở kiểu bụng sang thở kiểu ngực, lồng ngực phát triển chưa hoàn thiện - Độ giãn nở phế nang (túi phổi) thấp nên nhịp thở cịn nơng Số lượng phế nang tham gia hơ hấp cịn ít, nên lượng oxi máu đưa vào máu cao Hệ thần kinh Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 - Hoạt động phân tích tổng hợp nhạy bén giai đoạn trước - Nhận thức tượng biến đổi xã hội mang tính chủ quan, cảm tính, bị động I.3 Đặc điểm khu vực tỉnh Thái Bình I.3.1 Vị trí địa lý Thái Bình miền q sơng nước, bao bọc ba dịng sơng lớn: Phía tây tây nam sông Hồng, giáp hai tỉnh Hà Nam Nam Định; Phía Bắc sơng Luộc, giáp hai tỉnh Hưng n Hải Hương; Phía đơng sơng Hóa, giáp Thành phố Hải Phịng; Phía đơng biển mênh mông với 50 km bờ biển vịnh Bắc Bộ Cùng với ba sông lớn bao quanh, thông nguồn với gần 70 km sông lớn nhỏ, mảnh đất Thái Bình hịn đảo lại võng đan dịng sơng Với vị trí đó, Thái Bình vùng đất phì nhiêu phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Diện tích đất tự nhiên 1534,4 km2 Toàn tỉnh gồm huyện thành phố trực thuộc tỉnh: huyện Đông Hưng, huyện Hưng Hà, huyện Kiến Xương, huyện Quỳnh Phụ, huyện Thái Thụy, huyện Tiền Hải, huyện Vũ Thư thành phố Thái Bình I.3.2 Địa hình Địa hình tỉnh Thái Bình phẳng với độ dốc thấp 1%; độ cao phổ biến từ 1–2 m mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đơng nam Thái Bình có bờ biển dài 52 km.Tỉnh Thái Bình có bốn sơng chảy qua: phía bắc đơng bắc có sơng Hóa dài 35 km, phía bắc tây bắc có sơng Luộc (phân lưu sơng Hồng) dài 53 km, phía tây nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp sông Hồng) chảy qua tỉnh từ tây sang đông dài 65 km Các sông tạo cửa sơng lớn: Diêm Điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân Do đặc điểm sát biển nên chúng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh với lưu lượng lớn hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều lượng phù sa không đáng kể khiến nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15–20 km I.3.3 Khí hậu Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thái Bình có nhiệt độ trung bình 23º-24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động năm đạt 8400-8500ºC, số nắng từ 1600-1800h, tổng lượng mưa năm 1700-2200mm, độ ẩm không khí từ 80-90% Gió mùa mang đến Thái Bình mùa đơng lạnh mưa ít, mùa hạ nóng mưa nhiều hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thái Bình có nhiệt độ trung bình 23º-24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động năm đạt 8400-8500ºC, số nắng từ 1600-1800h, tổng lượng mưa năm 1700-2200mm, độ ẩm không khí từ 80-90% Gió mùa mang đến Thái Bình mùa đơng lạnh mưa ít, mùa hạ nóng mưa nhiều hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn Là tỉnh đồng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình điều hòa ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đơng bắc qua vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đơng bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng độ ẩm so với nơi khác nằm xa biển Vùng áp thấp đồng Bắc Bộ mùa hè hút gió biển bào làm bớt tính khơ nóng Thái Bình Sự điều hịa biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối Thái Bình thấp Hà Nội 5ºC Ngay phạm vi tỉnh, điều hòa nhiệt ẩm vùng ven biển Thái Thụy, Tiền Hải rõ rệt vùng xa biển Biên độ nhiệt trung bình năm Diêm Điền 12,8ºC, thành phố Thái Bình 13,1ºC Tuy nhiên diện tích nhỏ, gọn địa hình tương đối phẳng nên phân hóa theo lãnh thổ tỉnh khơng rõ rệt I.3.4 Tiềm nhân tố người Dân số Thái Bình năm 2002 ước khoảng triệu 827 người Trong đó, dân số nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%; mật độ dân số 1,183 người/km2; bình quân nhân 3,75 người/hộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,02% Nguồn lao động độ tuổi: triệu 73 ngàn người Trong lao động khu vực nông, lâm nghiệp chiếm 74,3%, công nghiệp xây dựng 17%, khu vực dịch vụ - thương mại chiếm 8,7% Lao động qua đào tạo chiếm 23,5% (Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ 13,5%; Trung cấp 5,5%; Cao đẳng, đại học đại học 4,5%) Hàng năm, Thái Bình có khoảng 19000 học sinh tốt nghiệp THPT, lao động trẻ, có trình độ văn hóa, chưa có điều kiện học tiếp lên đại học Lực lượng học tiếp trường trung cấp, công nhân kỹ thuật tỉnh đào tạo chỗ đơn vị sản xuất kinh doanh tỉnh nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, có khu cơng nghiệp I.3.5 Đặc điểm người Cư dân Thái Bình hợp cư cư dân nhiều vùng miền đổ chung sống, sớm trở nên đất chật người đông để lại phải khắp nơi tung hoành, từ tỏa vùng miền khác tỉnh, nước để sinh sống Các mối quan hệ giao thoa, huyết thống quê cũ với quê mới, chừng mực tạo nét thơng thống, cởi mở tính cách người Thái Bình Tính cục địa phương có khơng q nặng nề Mặt khác, thành phần cư dân làng vốn hợp cư “chín người mười làng” nên tính cương nghị, tinh thần dân chủ làng xã Thái Bình thời trội Cũng thấy người Thái Bình ngồi tỉnh dễ 10 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 ngồi Chiều dài lưng Chiều dài eo sau Chiều dài eo trước Dài gối Dài chân Dài tay Dài khuỷu tay Dài bàn chân Rộng vai Vòng đầu Vịng cổ Vịng ngực Vịng eo Vịng mơng Vịng đùi Vòng 32 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 gối Vòng cổ chân Vòng bắp tay Vòng cổ tay 23,7 25 17 III.3 Xây dựng hệ cỡ số Dựa vào bảng phân nhóm size, ta có nhóm cỡ số size: S, M, L Ký hiệu S M L Xác định tần suất gặp cỡ số Nhóm cỡ Tần suất Số lượng người III.4 Đánh giá đặc điểm hình thái Xét nhóm 33 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Theo số thân - Chỉ số thân: St = Cn Cđ ×100% Trong đó: St: số thân Cn: chiều cao ngồi Cđ: chiều cao đứng + Nếu St ≤ 50,9 : dạng người dài (thân ngắn) + Nếu 51≤ St ≤52,9 : dạng người trung bình + Nếu St ≥ 53 : dạng người ngắn (thân dài) = St Cn Cđ Kiểu người Theo tư Theo tư thể: vào độ cong cột sống tương quan đường viền phía trước phía sau thể, người ta chia làm loại thể (cơ thể bình thường, thể gù, thể ưỡn) - Cơ thể dạng gù: lưng dài rộng cong, xương bả vai nhơ ra, ngực thường phẳng, bắp phát triển, vị trí đầu ngực dịch chuyển xuống phía dưới, vai đưa phía trước, so với người bình thường chiều dài lưng lớn hơn, chiều dài phía trước nhỏ - Cơ thể ưỡn: lưng phẳng cong, xương bả vai không nhô cao; eo thường lõm vào; mông tương đối phát triển; ngực, vai rộng Vị trí điểm đầu ngực nâng lên; tay, vai đưa phía sau Có thể xác định dạng gù, ưỡn dựa độ chênh lệch chiều dài eo phía sau (Des) phía trước (Det) Des – Det (nữ) < 0,2cm -0,2 +0,2cm >0,2cm 34 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Des – Det (nam) Dạng thể Des – Det Dạng thể 35 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 CHƯƠNG IV: TÌM LƯỢNG CỬ ĐỘNG CHO TRANG PHỤC CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trang phục thiết kế để mặc phải có lượng cử động phù hợp kích thước quần áo kích thước điểm thể Nếu kích thước quần áo xác kích thước thể người người khơng thể vận động Vì ta cần tính lượng cử động cho nhóm size Lượng cử động cho trang phục chênh lệch kích thước bên quần áo kích thước tương ứng thể hay gọi lượng gia giảm thiết kế Lượng cử động tạo khoảng không gian định bề mặt bên quần áo bề mặt da thể người Khoảng không gian đảm bảo cho thể người mặc quần áo nghỉ ngơi hoạt động thoải mái Lượng cử động quần áo (Cđ) bao gồm: lượng cử động tối thiểu (Cđtt), lượng cử động trang trí (Cđtrtr) Cđ = Cđtt + Cđtrtr Trong đó: Lượng cử động tối thiểu (Cđtt): Là lượng cử động nhỏ đảm bảo chức vận động chức vệ sinh quần áo giúp người mặc cảm thấy tiện nghi thoải mái cho hoạt động tối thiểu người (thở, vận động, làm việc, ) quần áo bó sát Giá trị xác định cách so sánh lượng gia giảm đảm bảo chức vận động quần áo lượng cử động đảm bảo chức vệ sinh quần áo, từ chọn giá trị lớn Lượng cử động tối thiểu phụ thuộc vào yếu tố khác như: Giới tính, lứa tuổi, mùa sử dụng, chức sử dụng sản phẩm, thể tạng thể,… Lượng cử động trang trí (Cđtrtr) xác định trình sáng tác mẫu nhà sáng tác mẫu định ra, phụ thuộc vào ý đồ sóng tạo cỏc hoạ sỹ thời trang Giá trị xác định từ vẽ phác thảo mẫu hiệu chỉnh dần trình thử sửa mẫu 36 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Lượng cử động nhóm Khảo sát kích thước trang phục size S Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Dài tay Kích thước Dài chân Vịng mơng Vịng đùi Vịng gối Vịng cổ chân 37 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Lượng cử động nhóm Khảo sát kích thước trang phục size M Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Dài tay Kích thước Dài chân Vịng mơng Vịng đùi Vòng gối Vòng cổ chân 38 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 Lượng cử động nhóm Khảo sát kích thước trang phục size L Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Kích thước Dài lưng Vịng cổ Vịng ngực Vịng mơng Vịng bắp tay Rộng vai Dài tay Kích thước Dài chân Vịng mơng Vịng đùi Vịng gối Vịng cổ chân 39 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TRANG PHỤC CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU V.1 Tổng hợp kết nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý lứa tuổi - Khảo sát, đo đạc xây dựng bảng số đo thể cho nhóm đối tượng nghiên cứu - Tính độ tản mạn - Từ số đo khảo sát chia nhóm đối tượng theo kích thước chủ đạo - Xây dựng hệ thống cỡ số - Đánh giá đặc điểm hình thái nhóm đối tượng - Tính lượng cử động trang phục theo công thức : Cđ = Cđtt + Cđtrtr V.2 Đưa giải pháp, đề xuất cho việc thiết kế trang phục phù hợp với đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý lứa tuổi số đo kích thước thể nhóm đối tượng nam thiếu nhi lớn từ – 13 tuổi, ta thấy lứa tuổi giai đoạn có nhiều thay đổi hình thái tâm sinh lý Giai đoạn thể diễn trình cải tổ hình thái sinh lý mang tính chất khơng cân đối Đây giai đoạn có nhiều biến động, phát triển phức Ở giai đoạn này, nhu cầu ăn mặc thiếu nhi lớn cao lứa tuổi lớn em cịn bỡ ngỡ chưa có kinh nghiệm ăn mặc nên cập nhật xu hướng thời trang hạn chế Phong cách ăn mặc lứa tuổi theo xu hướng thoải mái, đẹp, … Từ nghiên cứu giúp đưa giải pháp thiết kế trang phục cho đối tượng cách phù hợp Về mặt hình dáng: - Chiều cao lứa tuổi phát triển nhanh sống đại ngày cần thiết kế trang phục rộng thể chút để tạo cảm giác thoải mái vận động 40 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 (khơng rộng thùng thình mà bó sát q mức cho phép, tình trạng áo q rộng khiến thân trơng thật luộm thuộm) - Xương chân xương tay nhanh dài nên thiết kế cần ý đến dài tay, dài chân Về màu sắc: Do môi trường sống vùng quê, nông thôn, em hoạt động vui chơi nhiều nên cần phải tránh gam màu tối để tránh hấp thụ nhiệt gây nóng dát, khó chịu Nên chọn gam màu sáng trắng có khả phản chiếu ánh sáng Mặt Trời tốt xuyên qua quần áo để tiếp xúc thể Về chất liệu: - Mùa xuân: chất liệu co giãn, cotton,… - Mùa hè: Dùng vải cotton, vải thun lạnh, vải lụa, … chúng có khả thấm hút mồ cực tốt, đem lại thoáng mát - Mùa thu: vải demin mỏng, vải đũi, vải lanh, … - Mùa đông: len, nhung, vải dệt kim, vải lông, … để giữ ấm 41 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KẾ Sách giáo trình “ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT TRANG PHỤC” (Người biên soạn: Phạm Thị Thắm) [2] Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình Mỹ thuật trang phục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Các tài liệu từ internet +) https://toplist.vn/top-list/dieu-thu-vi-khi-ban-den-tham-thai-binh-6925.htm +) https://www.baothaibinh.com.vn/tin-tuc/39/85201/nhung-net-noi-troi-cuanguoi-va-dat-thai-binh +) http://hict.edu.vn/thoi-trang/cac-yeu-to-anh-huong-den-thiet-ke-trang-phuctre-em-lua-tuoi-tieu-hoc.htm +) https://www.slideshare.net/garmentspace/ti-xy-dng-h-c-s-trang-phc-o-s-minam-sinh-vin-khoa-xy-dng-trng-h-spkt- 42 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 43 Phạm Thị Trinh_DHCNM3 – K16 ... thành báo cáo: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể thiếu nhi nam lớn xây dựng hệ thống cỡ số? ??’ xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ nhi? ??t tình hội đồng thẩm định ban bình luận giúp đỡ, cung cấp nhi? ??u... TƯỢNG NGHIÊN CỨU V.1 Tổng hợp kết nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý lứa tuổi - Khảo sát, đo đạc xây dựng bảng số đo thể cho nhóm đối tượng nghiên cứu - Tính độ tản mạn - Từ số. .. nghiên cứu Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái, tâm sinh lý lứa tuổi số đo kích thước thể nhóm đối tượng nam thiếu nhi lớn từ – 13 tuổi, ta thấy lứa tuổi giai đoạn có nhi? ??u thay đổi hình thái tâm

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:03

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TÂM SINH LÝ THIẾU NHI NAM LỚN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ - (TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TÂM SINH LÝ THIẾU NHI NAM LỚN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ Xem tại trang 1 của tài liệu.
II.4. Bảng số đo cơ thể - (TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

4..

Bảng số đo cơ thể Xem tại trang 22 của tài liệu.
=&gt; Dựa vào bảng chia size kích thước chủ đạo ta chia các kích thước cịn lại tương tự thành 3 size S, M, L và tính trung bình cộng của từng kích thước trong từng size - (TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

gt.

; Dựa vào bảng chia size kích thước chủ đạo ta chia các kích thước cịn lại tương tự thành 3 size S, M, L và tính trung bình cộng của từng kích thước trong từng size Xem tại trang 33 của tài liệu.
Dựa vào bảng phân nhóm size, ta có 3 nhóm cỡ số size: S, M, L Ký hiệu - (TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

a.

vào bảng phân nhóm size, ta có 3 nhóm cỡ số size: S, M, L Ký hiệu Xem tại trang 38 của tài liệu.
III.4. Đánh giá đặc điểm hình thái - (TIỂU LUẬN) báo cáo NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI, tâm SINH lý THIẾU NHI NAM lớn và xây DỰNG hệ THỐNG cỡ số

4..

Đánh giá đặc điểm hình thái Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan