Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HCM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN TRỊNH NGUYÊN Lớp: DH18OT Sinh viên thực LƯƠNG VĂN GIÀU ĐINH NHĨ KHANG LƯU KIM LONG PHẠM KIM LONG ĐẶNG VĂN NGOAN MAI TRẦN PHƯƠNG Tp HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2022 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG I.Dụng cụ thí nghiệm: - VOM - Mơ hình - Máy Hantek - Laptop có cài đặt phần mềm Hantek II Tiến hành thí nghiệm: Đo vị trí thứ Đo góc đánh lửa sớm: - Dựa vào đường màu vàng ta biết điểm đánh lửa sớm (khi tín hiệu điện áp mức cao giảm 0V) - Ta đo chu kì đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy), xung tương ứng với kì máy với vịng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 6,839 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 3,195 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây n = 3,195 x 60 = 191,67 (vòng/phút) - Đường màu xanh tín hiệu bắt đầu đánh lửa (tín hiệu bắt đầu điện áp cao giảm 0V hay cạnh xuống tín hiệu) Thời gian hai cạnh xuống tương ứng với trục khuỷu quay 180 - Ta đo thời gian hai cạnh xuống xung vng hình t1 = 34,6 (mS) - Tiếp tục, ta đo thời gian từ thời điểm bắt đầu tín hiệu đánh lửa (cạnh xuống đường màu xanh lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4.18 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với: t1 = 34.6 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4.18 (mS) góc quay trục khuỷu = 4.18×180° = 21.75° 34.6 Vậy góc đánh lửa sớm tốc độ vòng quay n = 191.67 (vòng/phút) = 21.75 Đo thời lượng phun: - Đo thời gian kim từ tín hiệu cạnh xuống kim phun ứng với tốc độ n = 191,67 (v/ph) = 9,35(mS) Đo vị trí thứ Đo góc đánh lửa sớm: - Dựa vào đường màu vàng ta biết điểm đánh lửa sớm (khi tín hiệu điện áp mức cao giảm 0V) - Ta đo chu kì đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy ), xung tương ứng với kì máy với vòng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 10,70 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 5,35 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây n = 5,35 x 60 = 321 (vịng/phút) - Đường màu xanh tín hiệu bắt đầu đánh lửa (tín hiệu bắt đầu điện áp cao giảm 0V hay cạnh xuống tín hiệu) Thời gian hai cạnh xuống tương ứng với trục khuỷu quay 180 - Ta đo thời gian hai cạnh xuống xung vuông hình t1 = 24,1 (mS) - Tiếp tục, ta đo thời gian từ thời điểm bắt đầu tín hiệu đánh lửa (cạnh xuống đường màu xanh lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4,18 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với: t1 = 24,1 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4,18 (mS) góc quay trục khuỷu = 4,18×180° = 31,32° 24,1 Vậy góc đánh lửa sớm tốc độ vòng quay n = 321 (vòng/phút) = 31,32 Đo thời lượng phun: - Đo thời gian kim từ tín hiệu cạnh xuống kim phun ứng với tốc độ n = 321 (v/ph) = 9,80(mS) Đo vị trí thứ Đo góc đánh lửa sớm: - Dựa vào đường màu vàng ta biết điểm đánh lửa sớm(khi tín hiệu điện áp mức cao giảm 0V) - Ta đo chu kì đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy), xung tương ứng với kì máy với vịng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 15,21 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 7,605 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây n = 7,605 x 60 = 456,3 (vòng/phút) - Đường màu xanh tín hiệu bắt đầu đánh lửa (tín hiệu bắt đầu điện áp cao giảm 0V hay cạnh xuống tín hiệu) Thời gian hai cạnh xuống tương ứng với trục khuỷu quay 180 - Ta đo thời gian hai cạnh xuống xung vng hình t1 = 15,9 (mS) 10 - Tiếp tục, ta đo thời gian từ thời điểm bắt đầu tín hiệu đánh lửa (cạnh xuống đường màu xanh lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4,76 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với: t1 = 15,9 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4,76 (mS) góc quay trục khuỷu = 4,76×180° = 53,89° 15,9 Vậy góc đánh lửa sớm tốc độ vòng quay n = 456,3 (vòng/phút) = 53,89 Đo thời lượng phun: 11 - Đo thời gian kim từ tín hiệu cạnh xuống kim phun ứng với tốc độ n = 456,3 (v/ph) = 10,0(mS) Đo vị trí thứ Đo góc đánh lửa sớm: 12 - Dựa vào đường màu vàng ta biết điểm đánh lửa sớm (khi tín hiệu điện áp mức cao giảm 0V) - Ta đo chu kì đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy), xung tương ứng với kì máy với vòng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 19,7 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 9,85 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây n = 9,85 x 60 = 591 (vịng/phút) 13 - Đường màu xanh tín hiệu bắt đầu đánh lửa (tín hiệu bắt đầu điện áp cao giảm 0V hay cạnh xuống tín hiệu) Thời gian hai cạnh xuống tương ứng với trục khuỷu quay 180 - Ta đo thời gian hai cạnh xuống xung vng hình t1 = 12,5 (mS) 14 - Tiếp tục, ta đo thời gian từ thời điểm bắt đầu tín hiệu đánh lửa (cạnh xuống đường màu xanh lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4,61 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với : t1 = 12,5 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4,61 (mS) góc quay trục khuỷu = 4,61×180° = 66,38° 12,5 Vậy góc đánh lửa sớm tốc độ vòng quay n = 591 (vòng/phút) = 66,38 Đo thời lượng phun: 15 - Đo thời gian kim từ tín hiệu cạnh xuống kim phun ứng với tốc độ n = 456,3 (v/ph) = 10,2(mS) Đo vị trí thứ 5: Đo góc đánh lửa sớm: 16 - Dựa vào đường màu vàng ta biết điểm đánh lửa sớm (khi tín hiệu điện áp mức cao giảm 0V) - Ta đo chu kì đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy), xung tương ứng với kì máy với vịng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 24,01 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 12 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây n = 12 x 60 = 720 (vòng/phút) 17 - Đường màu xanh tín hiệu bắt đầu đánh lửa (tín hiệu bắt đầu điện áp cao giảm 0V hay cạnh xuống tín hiệu) Thời gian hai cạnh xuống tương ứng với trục khuỷu quay 180 - Ta đo thời gian hai cạnh xuống xung vng hình t1 = 10,7 (mS) 18 - Tiếp tục, ta đo thời gian từ thời điểm bắt đầu tín hiệu đánh lửa (cạnh xuống đường màu xanh lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4,61 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với: t1 = 10,7 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4,61 (mS) góc quay trục khuỷu = 4,61×180° = 77,55° 10,7 Vậy góc đánh lửa sớm tốc độ vòng quay n = 720 (vòng/phút) = 77,55 Đo thời lượng phun: 19 - Đo thời gian kim từ tín hiệu cạnh xuống kim phun ứng với tốc độ n = 720(v/ph) = 10,2 (mS) Bảng tổng kết số liệu: Tốc độ trục khuỷu (v/ph) Xây dựng vẽ đồ thị: 20 90 80 Góc đánh lửa sớm(độ) 70 60 720; 77,55 50 591; 66,38 40 456,3; 53,89 30 20 Góc đánh lửa sớm(độ) 10 321; 31,32 191,67; 21,75 Tốc độ trục khuỷu (v/ph) Thời lượng phun(mS) 10,3 720; 10,2 10,2 10,1 456,3; 10 591; 10 10 9,9 321; 9,8 9,8 Thời lượng phun(mS) 9,7 9,6 9,5 9,4 191,67; 9,35 9,3 100 200 300 400 500 600 Tốc độ trục khuỷu (v/ph) 21 700 800 Biểu đồ 3D 22 ...BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG I.Dụng cụ thí nghiệm: - VOM - Mơ hình - Máy Hantek - Laptop có cài đặt phần mềm Hantek II Tiến hành thí nghiệm: Đo vị trí thứ... đánh lửa xung hình (mỗi xung tương ứng máy), xung tương ứng với kì máy với vịng quay trục khuỷu - Trên hình ta có: f = 6,839 Hz tần số quay vòng trục khuỷu giây f/2 = 3,195 Hz tần số quay vòng trục... lá) đến thời điểm đánh lửa sớm (điểm 0V đường màu vàng) hình là: t2 = 4.18 (mS) - Như biết phần trên, ta có: - Ứng với: t1 = 34.6 (mS)180 góc quay trục khuỷu t2 = 4.18 (mS) góc quay trục khuỷu