(TIỂU LUẬN) NHỮNG yêu cầu đặt RA với SINH VIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO ở VIỆT NAM HIỆN NAY

23 8 0
(TIỂU LUẬN) NHỮNG yêu cầu đặt RA với SINH VIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH VIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: TS.Phạm Thị Lan SVTH: Trần Quốc Đại 21146080 Phan Hoàng Thiên 21150098 Bùi Hồng Thái 21150095 Phạm Đức Thái 21146151 Mã lớp học: LLCT130105_40CLC DANH SÁCH THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm số 03 ( Lớp thứ 5, tiết 10-12 ) Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH VIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY STT HỌ VÀ VIÊN TÊN SINH MÃ SỐ VIÊN Trần Quốc Đại Phan Hoàng Thiên Bùi Hồng Thái Phạm Đức Thái SINH TỶ LỆ THÀNH 21146080 21150098 21150095 21146151 HOÀN 100% 100% 100% 100% Nhận xét giảng viên: Ngày tháng năm 2022 Điểm giảng viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý ch ọ n đềề tài Mụ c tều nghiền cứu Phương pháp nghiền cứu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNGVỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1Ph ương th ức s ản xuấất 1.2Quy lu t ậquan h sệ nảxuấất phù h ợp v i trình đ ộphát tri n ể c aủ l ự c l ượng s n ả xuấất 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất .8 1.2.2 Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.2.3 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 1.2.4 Ý nghva đwi sống xã hội 10 CHƯƠNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Vai trò c a nguồền ủ nhấn l cựđồấi v i vi ệc phát tri n ể kinh tềấ- xã hội 11 2.2 Th ực tr ng nguồền nhấn lực Việt Nam 14 2.3 Quan mể phát tri nểnguồền nhấn l ự c c aủ đấất n ước ta th ời kỳ đ ổi 17 2.4 Vấấn đềề đ t ặra cho sinh viền đ phát ể tri nểnguồền nhấn l ự c chấất lượng cao 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế – trị năm 1859 C.Mác viết “Trong sản xuất xã hội đwi sống mình, ngưwi ta có quan hệ định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất Những qui luật phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Những quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ…” Ngưwi ta thưwng coi tư tưởng Mác tư tưởng “Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất” Cho đến qui luật khẳng định nhà nghiên cứu triết học Mác xít Khái niệm “phù hợp” hiểu với nghva phù hợp tốt, hợp qui luật, không phù hợp không tốt, trái qui luật Có nhiều vấn đề mà nhiều lvnh vực đặt với từ “phù hợp” Các mối quan hệ sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác mà nhìn cách tổng qt dạng quan hệ sản xuất dạng lực lượng sản xuất từ hình thành mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trong phép biện chứng cân tạm thwi không cân tuyệt đối Chính nguồn gốc tạo nên vận động phát triển Ta biết phép biện chứng tương đối không tách khỏi tuyệt đối nghva chúng mặt giới hạn xác định Nếu nhìn nhận cách khác hiểu cân đứng im, cịn khơng cân hiểu vận động Tức cân sản xuất tạm thwi cịn khơng cân không phù hợp chúng tuyệt đối Chỉ quan niệm phát triển chừng ngưwi ta thừa nhận tính chân lý vvnh vận động Cũng quan niệm phát triển chừng ngưwi ta thừa nhận, nhận thức phát triển mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chừng ta thừa nhận tính vvnh viễn khơng phù hợp chúng Từ lý luận đến thực nước ta với trình phát triển lịch sử lâu dài từ thwi đồ đá đến thwi văn minh đại Nước ta từ không phù hợp hay lạc hậu từ trước lên đến văn minh đất nước Tuy nhiên trình vận động phát triển sản xuất q trình từ khơng phù hợp đến phù hợp, trạng thái phù hợp tạm thwi, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên phù hợp vvnh lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất trái tự nhiên, thủ tiêu không thủ tiêu được, tức vận động Tóm lại, nói thực chất qui luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qui luật mâu thuẫn Sự phù hợp chúng trục, trạng thái yên tvnh tạm thwi, vận động, dao động mâu thuẫn vvnh viễn có khái niệm mâu thuẫn đủ khả vạch động lực phát triển cho ta hiểu vận động qui luật kinh tế Với quan trọng vậy, chúng em hy vọng rõ phần Đồng thwi đưa số ý kiến yêu cầu sinh viên việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ khái niệm quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Từ đó, hiểu quy luật quan hệ phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất ý nghva đwi sống xã hội Qua đó, bạn sinh viên hiểu trách nhiệm để đáp ứng đươc yêu cầu xã hội, đóng góp vào nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa thông tin sở liệu sẵn có văn bản, tài liệu để rút kết luận khoa học cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Bao gồm phương pháp áp dụng trực tiếp vào vấn đề nghiên cứu thực tiễn giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ chất quy luật liên quan đến vấn đề CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNGVỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Phương thức sản xuất Ở giai đoạn lịch sử ngưwi tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản xuất riêng mình, phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức ngưwi tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài ngưwi Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khái niệm hai mối quan hệ “song trùng” sản xuất vật chất xã hội, quan hệ ngưwi với tự nhiên quan hệ ngưwi với ngưwi trình sản xuất vật chất “Ngưwi ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, ngưwi ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất” Do vậy, phương thức sản xuất cách thức ngưwi thực đồng thwi tác động ngưwi với tự nhiên tác động ngưwi với ngưwi để sáng tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu ngưwi xã hội giai đoạn lịch sử định * Lực lượng sản xuất phương thức kết hợp ngưwi lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định ngưwi xã hội Về cấu trúc, lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế - xã hội (ngưwi lao động) Lực lượng sản xuất phương thức kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo sức sản xuất, toàn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thwi kỳ định Như vậy, lực lượng sản xuất hệ thống gồm yếu tố (ngưwi lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục đích ngưwi Đây thể lực thực tiễn lực hoạt động sản xuất vật chất ngưwi Ngưwi lao động ngưwi có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Ngưwi lao động chủ thể sáng tạo, đồng thwi chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội Đây nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất Ngày nay, sản xuất xã hội, t¥ trọng lao động bắp có xu giảm, lao động có trí tuệ lao động trí tuệ ngày tăng lên Tư liệu sản xuất điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà lao động ngưwi dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng ngưwi Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà ngưwi dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất ngưwi Tư liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động Phương tiện lao động yếu tố vật chất sản xuất, với công cụ lao động mà ngưwi sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trình sản xuất vật chất Công cụ lao động phương tiện vật chất mà ngưwi trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng nhằm tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu ngưwi xã hội Công cụ lao động yếu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" ngưwi lao động đối tượng lao động tiến hành sản xuất Đây "khí quan" óc, tri thức vật thể hóa ngưwi sáng tạo ngưwi sử dụng làm phương tiện vật chất q trình sản xuất Cơng cụ lao động giữ vai trò định đến suất lao động chất lượng sản phẩm Đặc trưng chủ yếu lực lượng sản xuất mối quan hệ ngưwi lao động công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, ngưwi lao động nhân tố hàng đầu giữ vai trò định Sở dv ngưwi lao động chủ thể sáng tạo sử dụng công cụ lao động Suy đến cùng, tư liệu sản xuất sản phẩm lao động ngưwi, đồng thwi giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng ngưwi lao động Hơn nữa, trình sản 103 xuất, cơng cụ lao động bị hao phí di chuyển dần giá trị vào sản phẩm., ngưwi lao động chất sáng tạo mình, q trình lao động họ khơng sáng tạo giá trị đủ bù đắp hao phí lao động, mà sáng tạo giá trị lớn giá trị bỏ ban đầu Ngưwi lao động nguồn gốc sáng tạo sản xuất vật chất, nguồn gốc phát triển sản xuất Cùng với ngưwi lao động, công cụ lao động yếu tố bản, quan trọng thiếu được, đặc biệt, trình độ phát triển cơng cụ lao động nhân tố định suất lao động xã hội Lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn ngưwi, thân lực thực tiễn bị quy định điều kiện khách quan mà ngưwi sống hoạt động Vì vậy, lực lượng sản xuất ln có tính khách quan Tuy nhiên, trình phát triển lực lượng sản xuất kết thống biện chứng khách quan chủ quan Sự phát triển lực lượng sản xuất phát triển tính chất trình độ Tính chất lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân tính chất xã hội hoá việc sử dụng tư liệu sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất phát triển ngưwi lao động công cụ lao động Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ, kinh nghiệm kỹ ngưwi lao động đặc biệt trình độ phân cơng lao động xã hội Trong thực tế, tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất không tách rwi Nghiên cứu phát triển lực lượng sản xuất lịch sử, Các Mác khẳng định: "Tri thức xã hội phổ biến chuyển hóa đến mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp" Ngày nay, giới diễn cách mạng khoa học công nghệ đại, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học sản xuất cải đặc biệt, hàng hố đặc biệt Đó phát minh sáng chế, bí mật cơng nghệ, trở thành nguyên nhân biến đổi lực lượng sản xuất Hiện nay, khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất rút ngắn làm cho suất lao động, cải xã hội tăng nhanh Khoa học kịp thwi giải mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặt ra; có khả phát triển “vượt trước” thâm nhập vào tất yếu tố sản xuất, trở thành mắt khâu bên trình sản xuất Tri thức khoa học kết tinh, “vật hoá” vào ngưwi lao động, ngưwi quản lý, công cụ lao động đối tượng lao động Sự phát triển khoa học kích thích phát triển lực làm chủ sản xuất ngưwi Trong thwi đại ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển, ngưwi lao động công cụ lao động trí tuệ hố, kinh tế nhiều quốc gia phát triển trở thành kinh tế tri thức Đó kinh tế mà sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức ngưwi đóng vai trị định phát triển kinh tế, từ tạo cải vật chất nâng cao chất lượng sống ngưwi Đặc trưng kinh tế tri thức cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo ứng dụng rộng rãi sản xuất đwi sống xã hội Lực lượng sản xuất phát triển mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất * Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất ngưwi với ngưwi trình sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn ngưwi 104 việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội tập đoàn ngưwi sản xuất, từ quy định quan hệ quản lý phân phối Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, bản, trung tâm quan hệ sản xuất, ln có vai trị định quan hệ khác Bởi vì, lực lượng xã hội nắm phương tiện vật chất chủ yếu trình sản xuất định việc quản lý trình sản xuất phân phối sản phẩm Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn ngưwi việc tổ chức sản xuất phân cơng lao động Quan hệ có vai trị định trực tiếp đến quy mơ, tốc độ, hiệu sản xuất; có khả đẩy nhanh kìm hãm phát triển sản xuất xã hội Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý sản xuất đại có tầm quan trọng đặc biệt nâng cao hiệu trình sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn ngưwi việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mô cải vật chất mà tập đồn ngưwi hưởng Quan hệ có vai trị đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích ngưwi; "chất xúc tác" kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm động hố tồn đwi sống kinh tế xã hội Hoặc ngược lại, làm trì trệ, kìm hãm trình sản xuất Các mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trị định chất tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan, quan hệ đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, không phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội 1.2.2 Vai trò quyst định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự vận động phát triển phương thức sản xuất biến đổi lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung q trình sản xuất có tính động, cách mạng, thưwng xuyên vận động phát triển; quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất có tính ổn định tương đối Trong vận động mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Cơ sở khách quan quy định vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất biện chứng sản xuất nhu cầu ngưwi; tính động cách mạng phát triển cơng cụ lao động; vai trị ngưwi lao động chủ thể sáng tạo, lực lượng sản xuất hàng đầu; tính kế thừa khách quan phát triển lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi khách quan sản xuất Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không 105 ngừng mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất từ chỗ “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu sản xuất xã hội phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển C.Mác nêu tư tưởng vai trò phát triển lực lượng sản xuất việc thay đổi quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, lồi ngưwi thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi ngưwi thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư công nghiệp” Lực lượng sản xuất định đwi kiểu quan hệ sản xuất lịch sử, định đến nội dung tính chất quan hệ sản xuất Con ngưwi lực nhận thức thực tiễn, phát giải mâu thuẫn, thiết lập phù hợp làm cho trình sản xuất phát triển đạt tới nấc thang cao 1.2.3 Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Do quan hệ sản xuất hình thức xã hội q trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất Vai trò quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thực thông qua phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi khách quan sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trạng thái quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp bao gồm kết hợp đắn yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; kết hợp đắn yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất; kết hợp đắn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Sự phù hợp bao gồm việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng kết hợp ngưwi lao động tư liệu sản xuất; tạo điều kiện hợp lý cho ngưwi lao động sáng tạo sản xuất hưởng thụ thành vật chất, tinh thần lao động Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triển lực lượng sản xuất khơng phù hợp Sự phù hợp khơng có nghva đồng tuyệt đối mà tương đối, chứa đựng khác biệt Sự phù hợp diễn vận động phát triển, trình thưwng xuyên nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn Sự phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy định mục đích, xu hướng phát triển sản xuất xã hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại suất, chất lượng, hiệu sản xuất Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai chiều hướng, thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sản xuất phát triển hướng, quy mô sản xuất mở rộng; thành tựu khoa học cơng nghệ áp dụng nhanh chóng; ngưwi lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích ngưwi lao động đảm bảo thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp 106 kìm hãm, chí phá hoại lực lượng sản xuất Tuy nhiên, kìm hãm diễn giới hạn, với điều kiện định Trạng thái vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất diễn từ phù hợp đến không phù hợp, đến phù hợp trình độ cao Con ngưwi lực nhận thức thực tiễn, phát giải mâu thuẫn, thiết lập phù hợp làm cho trình sản xuất phát triển đạt tới nấc thang cao C.Mác khẳng định: "Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước tới lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thwi đại cách mạng xã hội" Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự tác động biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xã hội loài ngưwi lịch sử phương thức sản xuất, từ phương thức sản xuất cộng sản nguyên thu¥ qua phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghva phát triển đến phương thức sản xuất cộng sản chủ nghva Trong xã hội xã hội chủ nghva, điều kiện khách quan chủ quan quy định, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có đặc điểm tác động riêng Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi tất yếu thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Phương thức sản xuất xã hội chủ nghva loại trừ đối kháng xã hội Sự phù hợp khơng diễn “tự động”, địi hỏi trình độ tự giác cao nhận thức vận dụng quy luật Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghva bị “biến dạng” nhận thức vận dụng không quy luật 1.2.4 Ý nghwa đxi sống xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có ý nghva phương pháp luận quan trọng Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động cơng cụ lao động Muốn xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải từ trình độ phát triển lực lượng sản xuất, kết mệnh lệnh hành chính, sắc lệnh từ ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, tâm, ý chí Nhận thức đắn quy luật có ý nghva quan trọng quán triệt, vận dụng quan điểm, đưwng lối, sách, sở khoa học để nhận thức sâu sắc đổi tư kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức vận dụng đắn sáng tạo quy luật này, đem lại hiệu to lớn thực tiễn Nền kinh tế thị trưwng định hướng xã hội chủ nghva mơ hình kinh tế tổng qt, vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế 107 Việt Nam CHƯƠNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vai trò nguồn nhân lực việc phát triển kinh ts- xã hội Nguồn nhân lực nguồn lực ngưwi nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Vai trị bắt nguồn từ vai trị yếu tố ngưwi Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực ngưwi), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực tài chính, tiền tệ), vv , song có nguồn lực ngưwi tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thơng qua nguồn lực ngưwi Ngay điều kiện đạt tiến khoa học kỹthuật đại tách rwi nguồn lực ngưwi lẽ: Chính ngưwi tạo máy móc thiết bị đại Điều thểhiện mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên ngưwi Ngay máy móc thiết bị đại, thiếu sựđiều khiển, kiểm tra ngưwi chúng vật chất Chỉ có tác động ngưwi phát động chúng đưa chúng vào hoạt động Vì vậy, xem xét nguồn lực tổng thể lực ngưwi huy động vào q trình sản xuất, lực nội lực ngưwi Trong phạm vi xã hội, nguồn nội lực quan trọng cho sựphát triển Đặc biệt, nước ta có kinh tếđang phát triển, dân sốđông, nguồn nhân lực dồi trở thành nguồn nội lực quan trọng Nếu biết khai thác tạo nên động lực to lớn cho phát triển Phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phục vụ ngưwi, làm cho sống ngưwi ngày tốt hơn, xã hội ngày văn minh Con ngưwi lực lượng tiêu dùng cải vật chất tinh thần xã hội, thể rõ nét mối quan hệ sản xuất tiêu dùng Mặc dù mức độ phát triển sản xuất định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng ngưwi lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá thị trưwng Trên thị trưwng nhu cầu tiêu dùng loại hàng hố tăng lên, thu hút lao động cần thiết để sản xuất hàng hố ngược lại Nhu cầu ngưwi vô phong phú, đa dạng thưwng xuyên tăng lên, bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, số lượng chủng loại hàng hoá ngày phong phú đa dạng, điều tác động tới trình phát triển kinh tế xã hội Con ngưwi khơng mục tiêu, động lực phát triển, thể mức độ chế ngự tự nhiên, bắt thiên nhiên phụ vụ cho ngưwi, mà tạo điều kiện để hồn thiện thân ngưwi Lịch sử phát triển loài ngưwi chứng minh trải qua trình lao động hàng triệu năm trở thành ngưwi ngày q trình đó, giai đoạn phát triển ngưwi lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự tự nhiên, tăng thêm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, động lực, mục tiêu phát triển tác động phát triển tới thân ngưwi nằm thân ngưwi Điều lý giải ngưwi coi nhân tố động nhất, định phát triển Hội nghị lần thứ hai (khoá VIII) Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đưa định hướng chiến lược Đảng ta phát triển giáo dục – đào tạo thwi kỳ Giáo dục – Đào tạo có vai trị định việc hình thành quy mơ chất lượng nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghiệp chung, Nhà nước chăm lo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ban hành sách phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước; doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân có trách nhiệm tích cực góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục ngưwi tạo hội tiếp cận với học vấn phổ thông nghề nghiệp Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị định đến thành cơng nghiệp đổi toàn diện kinh tế – xã hội Kinh tế nước ta có khả cạnh tranh với nước khu vực giới, thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư, phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng sựnghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đểđến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Đại hội lần thứ IX Đảng định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại” Giáo dục - đào tạo sở phát triển nguồn nhân lực, đưwng để phát huy nguồn lực ngưwi Quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu khẳng định từ nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục trình phát triển đất nước, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp phận chủ yếu tạo nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp tập trung trước hết vào phát triển đội ngũ cán giảng dạy, xây dựng, củng cố mở rộng cơsở hạ tầng, trang thiết bị cho trưwng học, hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho trưwng tăng quy mô đảm bảo chất lượng đào tạo Con ngưwi giáo dục biết tự giáo dục đựơc coi nhân tố quan trọng nhất, “vừa động lực, vừa mục tiêu ” phát triển bền vững xã hội Giáo dục trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lvnh vực kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng an ninh Con ngưwi giáo dục tốt có khảnăng giải cách sáng tạo có hiệu tất vấn đề phát triển xã hội đặt Tầm quan trọng đặc biệt giáo dục thể vai trò động lực phát triển kinh tế – xã hội Một kinh tế – xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo trình độ trí tuệ ngang tầm thwi đại nguồn chất xám nhưnhân lực kỹ thuật đủđể đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ, nâng cao hoạt động văn hoá, tinh thần, điều phụ thuộc vào giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao kinh tế Thwi gian qua lãnh đạo chỉđạo cấp ủy đảng quyền, tập trung triển khai thị 40 Ban Bí thư xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đủ số lượng, bảo đảm cấu Thầy, Cô giáo dạy đủ môn, tăng cưwng chất lượng toàn đội ngũ, lọc ngưwi không đủ tiêu chuẩn giảng dạy cho đào tạo, bồi dưỡng bổ sung, làm cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày mạnh chất lượng, tăng cưwng nề nếp, trật tự, k¥ cương Nền giáo dục Việt Nam bước vào k¥ XXI với triển vọng tốt đẹp, ngày đáp ứng lòng mong mỏi tầng lớp nhân dân, tiếp tục đào tạo hệ ngưwi Việt Nam có đủ khả tâm huyết, xứng đáng với tất cảnhững hệ tổ tiên ơng cha để lại, giữ gìn độc lập dân tộc, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Tình từ giai đoạn năm 2010 đến 2020, Nguồn nhân lực đất nước tăng cưwng quy mô chất lượng Lực lượng lao động nước tăng từ 50,4 triệu ngưwi năm 2010 lên 56,2 triệu ngưwi năm 2020 T¥ lệ lao động qua đào tạo từ 40% năm 2010 tăng lên khoảng 65% năm 2020(2) Nhân lực chất lượng cao tăng đáng kể, có số ngành đạt trình độ khu vực quốc tế y tế, khí, cơng nghệ, xây dựng Tới thwi điểm tại, Việt Nam nằm giai đoạn “dân số vàng” với nhiều lợi Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam có 55.77 triệu ngưwi độ tuổi lao động tổng số 98.17 triệu ngưwi (chiếm 56.8%), đứng thứ Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số ngưwi độ tuổi từ 20 – 39 khoảng 30 triệu ngưwi (chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động), lực lượng tham gia xuất lao động Tuy vậy, việc đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực Việt Nam gặp nhiều bất cập hạn chế Trong tổng số 55.77 triệu ngưwi độ tuổi lao động, có 7.3 triệu ngưwi qua đào tạo (chiếm 14.9% lực lượng lao động) Theo đó, số ngưwi theo học trưwng chuyên nghiệp toàn quốc t¥ lệ bao gồm: Trình độ sơ cấp: 1.7% Trình độ trung cấp: 20.5% Trình độ cao đẳng: 24.5% Trình độ đại học trở lên: 53.3% T¥ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, khoảng 86.7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật Đặc biệt, khu vực nông thôn, phần lớn ngưwi lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi t¥ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 92% Có thể thấy, nguồn nhân lực Việt Nam trẻ dồi chưa trang bị đầy đủ mặt chuyên môn lẫn kỹ thuật Hiện nước có 41.8 triệu lao động, chiếm khoảng 85.1% lực lượng lao động chưa qua đào tạo để đạt trình độ chun mơn, kỹ thuật Điều thể rõ việc so sánh suất lao động Việt Nam thấp nhiều so với số nước khu vực Đông Nam Á: 7% Singapore, 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines 87,4% so với Lào ” Ngồi ra, vấn đề cịn đến từ cá nhân, tổ chức lãnh đạo Cụ thể, phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức quan hành đơn vị nghiệp công lập chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa XII rõ: “ nhìn tổng thể, đội ngũ cán đơng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán xảy nhiều nơi; liên thơng cấp, ngành cịn hạn chế T¥ lệ cán trẻ, cán nữ, cán ngưwi dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu đề Thiếu cán lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học chuyên gia đầu ngành nhiều lvnh vực Năng lực đội ngũ cán chưa đồng đều, có mặt cịn hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có cán cấp cao thiếu tính chun nghiệp, làm việc khơng chun mơn, sở trưwng; trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp khả làm việc mơi trưwng quốc tế cịn nhiều hạn chế Khơng cán trẻ thiếu lvnh, ngại rèn luyện Một phận không nhỏ cán phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hwi hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” Một số cán lãnh đạo, quản lý, có cán cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghva, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm” Đó hệ việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Cụ thể, bình diện quốc gia, đưa chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam nói chung, chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chưa xác định nhu cầu cụ thể số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nước nói chung bộ, ngành, địa phương nói riêng Vì vậy, chưa có sở xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thống nhất, đồng để thu hút, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng trọng dụng cách hiệu quả, hợp lý Bên cạnh đó, việc thực chức quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực hạn chế, là: Thứ nhất, quản lý nhà nước phát triển nhân lực không tập trung, thống xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương mà có phân tán quan quản lý nhà nước đơn vị chủ quản, bộ, ngành với địa phương Thứ hai, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành ban hành nhiều chưa có thống văn với nhau, chí có mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập dẫn đến khó khăn cho việc phát triển nguồn nhân lực nói chung Cụ thể, quy định pháp luật quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực quy định nhiều văn nêu trên, nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật việc phân công, điều hành Chính phủ với quan liên quan chưa rõ ràng, cụ thể, thiếu thống nên hiệu chưa cao Thứ ba, số văn quy phạm pháp luật thiếu tính khả thi thực tiễn, hiệu lực thấp, dẫn đến việc quản lý nhà nước sở cung cấp nguồn nhân lực cịn bị bng lỏng, thiếu chặt chẽ Ví dụ, việc cho phép thành lập nhiều trưwng đại học, chất lượng đào tạo số trưwng thấp, không tương xứng; nguồn nhân lực đào tạo số sở đào tạo chất lượng, không đủ khả đáp ứng thị trưwng lao động; có sở tổ chức đào tạo mang tính chất hình thức, không trọng đến chất lượng đầu nguồn nhân lực… Thứ tư, việc kiểm định, đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực chưa thực thống hiệu chưa cao, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chưa có quy định chuẩn, nặng số lượng, thiếu quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Có khơng sở đào tạo chưa xây dựng quy chế đào tạo chuẩn chất lượng đầu ra, việc đánh giá chất lượng mang tính nội bộ, thiếu tổ chức kiểm định độc lập đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Thứ năm, thiếu thống quản lý nhà nước chuyên môn với quản lý nhân tài chính, dẫn đến thiếu thống đạo, điều hành hệ thống giáo dục, đào tạo nói chung, khiến cho việc kiểm sốt chất lượng nguồn nhân lực gặp nhiều khó khăn Cụ thể, công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham gia phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… Thứ sáu, thiếu minh bạch khâu tuyển dụng nguồn nhân lực khu vực công, dẫn đến chất lượng tuyển dụng nguồn nhân lực chưa cao, chưa thu hút ngưwi tài vào làm việc cho khu vực công 2.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đất nước ta thxi kỳ đổi Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng VN, thwi kì đổi mới, quan điểm đạo Đảng đặt ngưwi vào vị trí trung tâm trình phát triển, coi ngưwi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước Quan điểm Đảng Nhà Nước ta vận dụng tổng hợp quan điểm chủ nghva Mác - Lê-nin , kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh ngưwi Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Vì lợi ích mưwi năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngưwi” Trong di chúc để lại cho Đảng, Ngưwi dặn: “Đầu tiền công việc ngưwi”, “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đwi sau việc quan trọng vè cần thiết”… Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII, khẳng định: “phát huy nhân tố ngưwi sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghva vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đwi sống vật chất đwi sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội”(1) Tại Đại hội VIII, vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đảng ta trọng, coi động lực tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố định tốc độ phát triển bền vững phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Đảng ta xác định: ngưwi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nguồn lực bản, to lớn, định phải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày cao đáp ứng nghiệp CNH, HĐH Đại hội VIII nêu rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn ngưwi Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH”(2) Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thwi kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực ngưwi yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” (3) Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục xây dựng hệ ngưwi thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH Phát triển nguồn nhân lực phải trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội thực nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo then chốt, quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Chú trọng phát triển nguồn lực ngưwi cách tồn diện trí tuệ, sức khỏe, đạo đức, thái độ… Đại hội IX (2001) Đảng nêu rõ: “đáp ứng yêu cầu ngưwi nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thwi kỳ CNH, HĐH”, đồng thwi khẳng định phương hướng: “Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai thực chương trình phổ cập trung học sở; ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, đại; bước phát triển kinh tế tri thức”(4) Đại hội X thể rõ tâm phấn đấu để giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu; tập trung đổi toàn diện giáo dục đào tạo, chấn hưng giáo dục để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao(5)… Đại hội XI (2011) Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, khẳng định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao”(6) Đại hội xác định: “gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” (7) định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực thwi kỳ hội nhập: gắn phát triển nguồn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội; gắn việc phát triển nguồn nhân lực với trình dân chủ hóa, nhân văn hóa đwi sống xã hội, khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống đại; nâng cao chất lượng sử dụng đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ; có chiến lược phát triển ngưwi sở hệ thống sách đồng hướng tới ngưwi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển; vấn đề mấu chốt Đảng nêu là: “Đổi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, kể ngưwi Việt Nam nước ngoài”(10) Việt Nam tắt đón đầu phát triển giới thwi kỳ hội nhập cách đầu tư vào yếu tố ngưwi Sau 30 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghva lịch sử Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao trước, nhiên nghiêm khắc nhìn nhận thành tựu đạt so với nguồn lực đầu tư, công sức bỏ với điều kiện, vận hội thwi đem lại nguồn nhân lực chất lượng cao VN phát triển chưa xứng với tiềm Mặc dù đặc biệt quan tâm đạt nhiều thành tựu to lớn bối cảnh hội nhập quốc tế, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặt cấp thiết Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước, đặc biệt thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 điểm (xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm t¥ trọng thấp, ngành khoa học xã hội như: luật, kinh tế, ngoại ngữ lại chiếm t¥ lệ cao Nhiều ngành nghề, lvnh vực có tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu nhân lực Như vậy, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết xây dựng phát triển đất nước Chúng ta cần nhanh chóng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tiến tới “nền kinh tế tri thức”; cập nhật, trọng dụng phát huy tài năng, giá trị nguồn nhân lực cấp cao để theo kịp tốc độ chung toàn cầu Thwi kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với yêu cầu ngày cao ngưwi lao động, là: kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ, tin học tác phong công nghiệp… Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, chưa trang bị tốt chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ mềm trình độ ngoại ngữ nên khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Bên cạnh đó, thị trưwng lao động cịn có chênh lệch cung - cầu, nhu cầu nhà tuyển dụng với ngưwi lao động, kiến thức đào tạo nhà trưwng với thực tiễn sống… Công tác dự báo thơng tin thị trưwng lao động cịn nhiều hạn chế… Nước ta vấp phải trở lực lớn: chất lượng thấp nguồn nhân lực, bất cập kết cấu hạ tầng, vật chất - kỹ thuật, thể chế lực quản lý nguồn nhân lực hụt hẫng nhiều mặt nên để phát huy mạnh nguồn nhân lực tận dụng thwi kỳ “dân số vàng” trình hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực Việt Nam cần phải khắc phục yếu kém, trang bị, rèn luyện chuyên môn nghề nghiệp, nâng cao lực tư khoa học, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng công nghệ không ngừng phát triển kỹ nghề nghiệp… 2.4 Vấn đề đặt cho sinh viên để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận ưu tú nguồn nhân lực đất nước, bao gồm ngưwi tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức lối sống; có trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe tốt; đầu lao động, sáng tạo khoa học, đóng góp tích cực, hiệu vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lvnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng GD&ĐT gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo Hội Sinh viên TP.HCM, Hội Sinh viên trưwng địa bàn thành phố cần nhận thức đầy đủ vấn đề tập hợp, rèn luyện, phát huy lực lượng khơng có ý nghva khu biệt phạm vi tổ chức Hội mà có ý nghva, giá trị khơng nhỏ phát triển nhiều địa phương, đóng góp cho phát triển đất nước, tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ sinh viên làm cán Hội, thực tốt trách nhiệm trước tổ chức sinh viên vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao KẾT LUẬN Tóm lại, thấy yếu tố liên quan đến sản xuất Thứ nhất, ta biết khái niệm phương thức sản xuất thành phần cấu thành nên Thứ hai, mối quan hệ mật thiết quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất làm rõ, cho thấy ý nghva vô to lớn quy luật mối quan hệ quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất đwi sống xã hội, đặc biệt việc phát triển kinh tế đất nước Từ đó, liên hệ lại thực tiễn thấy vấn đề nhức nhói thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước việc phát triển nguồn nhân lực gặp nhiều khó khăn Việc phát triển nguồn nhân lực địi hỏi góp sức tất thành phần xã hội Trong đó, lực lượng sinh viên đóng vai trị lớn nghiệp phát triển đất nước Vì vậy, sinh viên cần nhận thức vấn đề đặt cho có trách nhiệm học tập, rèn luyện thân khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu xã hội, trở thành ngưwi lao động chất lượng cao Qua đó, cá nhân đủ khả góp phần vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: nguồn giáo trình triết học CHƯƠNG 2.1 Vai trò nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế- xã hội https://tailieu.vn/doc/vai-tro-nguon-nhan-luc-doi-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi1053601.html 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam https://longhau.com.vn/truyen-thong/tin-tuc-su-kien/nguon-nhan-luc-vietnam-hien-nay https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tintuc/-/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/phat-trien-nguon-nhan-luc-nhatla-nhan-luc-chat-luong-cao-ap-ung-yeu-cau-muc-tieu-ua-at-nuoc-phat-triennhanh-va-ben-vung 2.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đất nước ta thwi kỳ đổi http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1104-quan-diemcua-dang-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-thoi-ky-cong-nhiep-hoa-hiendai-hoa.html https://tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/-/2018/815949/phat-trien %2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-canh-cuoc-cach-mangcong-nghiep-lan-thu-tu.aspx 2.4 Vấn đề đặt cho sinh viên để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao https://luatminhkhue.vn/nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-la-gi-vai-tro-cua-nguonnhan-luc-chat-luong-cao.aspx ... PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH VIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY STT HỌ VÀ VIÊN TÊN SINH MÃ SỐ VIÊN Trần... hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế 107 Việt Nam CHƯƠNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1... triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chưa xác định nhu cầu cụ thể số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nước

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:36