1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Năm 3 Khoa Kinh Tế
Tác giả Trịnh Thuý Trinh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Nguyễn Phạm Bảo Nghi, Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Thuý Tuyền
Người hướng dẫn Lâm Minh Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH !!& !!&## ## NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA KINH TẾ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MƠN HỌC KINH TẾ LƯỢNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Lâm Minh Trung HỌ VÀ TÊN NHÓM SINH VIÊN: Trịnh Thuý Trinh Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Phạm Bảo Nghi Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Thuý Tuyền Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn hỗ trợ thầy (giảng viên) Lâm Minh Trung, đóng góp ý kiến giảng dạy nhóm em, nhóm giúp em hồn thành nghiên cứu Ngồi ra, nhóm em xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhóm có thêm thông tin chia sẻ trải nghiệm đến từ bạn sinh viên năm thứ khoa Kinh tế theo học trường Đại học Kinh tế - Tài Chính để nhóm em hồn thành nghiên cứu Do mặt kiến thức thiếu thời gian bị hạn chế, nên nghiên cứu có nhiều thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, người để nghiên cứu nhóm hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Họ tên nhóm tác giả Trịnh Thuý Trinh Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Phạm Bảo Nghi Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Thuý Tuyền LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhóm thực dẫn thầy (giảng viên) Lâm Minh Trung Các số liệu, kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Bên cạnh đó, nghiên cứu nhóm em có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng, đầy đủ theo quy định Kết luận nghiên cứu trình bày nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nhóm em hồn tồn chịu trách nhiệm trước khoa, thầy cô lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2022 Họ tên nhóm tác giả Trịnh Thuý Trinh Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Phạm Bảo Nghi Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Thuý Tuyền MENU CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .1 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.5 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm Thu nhập (Income): 2.1.2 Khái niệm Chi tiêu (Expense): .4 2.1.3 Khái niệm Sinh viên năm 3: 2.2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỀN 2.2.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 2.2.2 Lý thuyết ứng xử người tiêu dùng thu nhập - Milton Friedman: 2.2.3 Lý thuyết tổng quát John Maynard Keynes: 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .6 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1 Biến phụ thuộc (EXPENSE) 3.1.2 Biến độc lập: 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.3 THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: .9 3.3.1 Mô tả số liệu khảo sát: CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU KHẢO SÁT 12 4.1.1 Thống kê mơ hình 13 4.2 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN .14 4.2.1 Ma trận tương quan biến: 14 4.2.2 Mơ hình hồi qui phụ: 14 4.2.3 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai 17 4.3 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI 18 4.3.1 Kiểm định White 18 4.3.2 Kiểm định Glejser .18 4.3.3 Kiểm định Breush – Pagan – Godfrey 19 4.3.4 Khắc phục phương sai sai số thay đổi 19 4.4 KIỂM ĐỊNH BIẾN CÓ CẦN THIẾT TRONG MƠ HÌNH KHƠNG (MƠ HÌHH WALD) 20 4.5 KIỂM ĐỊNH THỪA BIẾN TRONG MƠ HÌNH (BIẾN KHƠNG CẦN THIẾT) .23 4.6 KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SĨT TRONG MƠ HÌNH 25 4.7 ĐỊNH DẠNG MƠ HÌNH 27 4.8 TÌM KHOẢNG TIN CẬY HỆ SỐ HỒI QUY (KHOẢNG TIN CẬY ĐỐI XỨNG) 27 4.9 MÔ HÌNH HỒI QUY GỐC 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, vấn đề tài vấn đề quan tâm nhiều lứa tuổi, đặc biệt bạn sinh viên bắt đầu thích nghi với sống tự lập Chính vậy, lí mà nhóm em chọn đề tài nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tạo nhận thức quản lí chi tiêu sinh viên tốt hơn, chi tiêu có kế hoạch, kiểm sốt mức tiêu dùng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh qua xác định yếu tố, đề xuất giải pháp nâng nhận thức quản lí chi tiêu cho sinh viên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh - Đo lường mức độ ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp giúp cho bạn sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh cải thiện cách quản lí chi tiêu hàng tháng 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết nói yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh? - Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh? - Giải pháp nên đề để nâng cao nhận thức quản lí chi tiêu hàng tháng sinh viên tốt hơn? 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu thực qua nghiên cứu định lượng Nguyên cứu định tính thu nhập liệu với 06 mẫu câu hỏi định tính nhóm em soạn thực vấn online qua Teams, Zoom, form biểu mẫu Google Các câu hỏi vấn bao gồm: Giới tính bạn? Bạn có phải sinh viên năm không? Chi tiêu cho sinh hoạt hàng tháng bạn ? Số tiền bạn thu từ công việc làm thêm? Bạn ba mẹ trợ cấp tháng? Số tiền mà bạn chi chơi với người yêu ? Số tiền mà bạn cho việc mua sắm, ăn uống, hoạt động tụ tập bạn bè, giải trí, hàng tháng bao nhiêu? Số tiền bạn bỏ cho phương tiện lại hàng tháng bao nhiêu? Khảo sát sinh viên năm khoa Kinh trường Đại học Kinh tế Tài yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng qua hình thức thu nhập liệu thông qua phiếu khảo sát online gửi đến sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Sau sử dụng số liệu để thực thống kê, phân tích hồi quy, kiểm định biến Eviews cho kết cuối Đưa giải pháp phù hợp cho đề tài tham vấn chun gia có chun mơn lĩnh vực để chứng minh giải pháp đưa thiết thực 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn việc quản lí chi tiêu hàng tháng - Đối tượng khảo sát: sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: trường Đai học Kinh tế Tài Chính TPHCM + Thời gian: dự kiến khảo sát khoảng thời gian từ 22/12/2021 đến 29/12/2021 - Nội dung: yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin liệu thứ cấp lấy khảo sát đối tượng phù hợp cách gửi khảo sát qua form Google, vấn trực tiếp qua ứng dụng trực tuyến Teams, Zoom 1.5 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Qua kết nghiên cứu, số khuyến nghị đề xuất góp phần giúp cho bạn sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh có thêm nhận thức cách quản lí chi tiêu hàng tháng Qua nghiên cứu cho thấy chi tiêu cần cân nhắc, hạn chế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trong đề tài nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm nghiên cứu xin đưa yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Tài Thành phố Hồ Chí Minh, là: Giới tính (GIOITINH), Thu nhập làm thêm (LAMTHEM), Hỗ trợ từ gia đình (TROCAP), Tình phí (TINHPHI), Phương tiện lại (PHUONGTIEN), Mua sắm (MUASAM) Trong đó, biến Thu nhập làm thêm (LAMTHEM), Hỗ trợ từ gia đình (TROCAP) biến định lượng, biến Giới tính (GIOITINH), Tình phí (TINHPHI), Mua sắm (MUASAM), Phương tiện lại (PHUONGTIEN) biến định tính Ta xem hai biến Thu nhập làm thêm (THUNHAP) Tiền hỗ trợ từ gia đình (TROCAP) vấn đề ta cần nghiên cứu Chi tiêu (EXPENSE) Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần dùng đến lý thuyết Kinh tế vi mô vĩ mô để tìm hiểu 2.1.1 Khái niệm Thu nhập (Income): Dưới góc độ kế tốn, thu nhập cịn định nghĩa khoản làm tăng lợi ích kinh tế, khơng bao gồm khoản góp vốn chủ sở hữu (Nguyen Long, 2020) Hay có cách hiểu khác, thu nhập chia làm hai nhóm: (1) Sự vượt doanh thu chi phí cho kỳ kế tốn, cịn gọi lợi nhuận gộp; (2) Một số tiền mà tổng tài sản tăng kỳ kế tốn Cịn kinh tế, thu nhập động thúc đẩy kinh tế quốc gia tạo nên nhu cầu cá nhân tập thể Từ khái niệm trên, hiểu thu nhập nguồn nhận lại từ hoạt động kinh tế như: công việc, vốn, đất đai… quy thành tiền mặt phương thức tốn khác có giá trị tương đương 2.1.2 Khái niệm Chi tiêu (Expense): Đối với kinh tế, chi tiêu hiểu tổng số tiền chi cho hàng hoá, dịch vụ mà cá nhân hộ gia đình cho việc sử dụng hưởng thụ cá nhân kinh tế (TH, 2019) Tóm lại, ta hiểu chi tiêu hoạt động toán tiền mặt phương thức toán khác có giá trị tương đương tiền mặt loại hình dịch vụ, hàng hố khoản chi phí khác giải nghĩa vụ minh chứng hố đơn, biên lai,… Nó cịn hành động nhằm thoả mãn nhu cầu nguyện vọng cá nhân hộ gia đình thơng qua việc mua sắm Bên cạnh khái niệm cụ thể có liên quan đến đề tài nghiên cứu: 2.1.3 Khái niệm Sinh viên năm 3: Đối với khái niệm sinh viên, hiểu người học tập trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở đây, họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, công việc mà họ định hướng Cụ thể nghiên cứu, đối tượng sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài TPHCM sinh viên theo học ngành có khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài năm thứ 2.2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỀN 2.2.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng Thuật ngữ hành vi tiêu dùng (Consumer Behavior) hành vi sinh viên định nghĩa hành vi cá nhân (sinh viên) liên quan trực tiếp đến lựa chọn, sử dụng loại bỏ hàng hoá dịch vụ Hay nói cách khác, hành vi sinh viên trình hành động đưa định người liên quan đến việc mua sử dụng sản phẩm Qua nghiên cứu liên quan đến việc định sử dụng ta sử dụng lý thuyết lý thuyết ứng xử người tiêu dùng thu nhập Milton Friedman, lý thuyết tổng quát John Maynard Keynes 2.2.2 Lý thuyết ứng xử người tiêu dùng thu nhập - Milton Friedman: Milton Friedman nhà nghiên cứu học, đứng đầu trường phái trọng tiền đại Mỹ Theo ông, lý thuyết tiền tệ chia hai nội dung sau: v Ứng xử người tiêu dùng thu nhập: khoản thu nhập chắn ổn định mức tăng tiêu dùng cao mức tăng thu nhập, tiết kiệm số dư tiêu dùng phụ thuộc thu nhập bất thường v Lý thuyết chu kì tiền tệ thu nhập quốc dân: Mức cung tiền tiền tệ nhân tố định mức tăng sản lượng quốc dân 2.2.3 Lý thuyết tổng quát John Maynard Keynes: Theo John Maynard Keynes, ông đưa khái niệm sau: v Khuynh hướng tiêu dùng: nhân tố ảnh hưởng thu nhập, nhân tố khách quan ảnh hưởng: thuế suất, giá thị trường,… Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan thu nhập mà mối tương quan thu nhập số chi cho tiêu dùng rút từ thu nhập v Khuynh hướng tiết kiệm: khuynh hướng tiết kiệm phản ánh mối tương quan thu nhập tiết kiệm Theo Keynes, việc làm tăng tổng thu nhập thực tế tăng Tâm lý chung thu nhập tăng, tiêu dùng tăng mức tăng tiêu dùng chậm mức tăng thu nhập khuynh hướng gia tăng tiết kiệm phần thu nhập Nhận xét: Ta có P-value = 0.000 < 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy tượng đa cộng tuyến (Biến TINHPHI có mối quan hệ tuyến tính với biến khác) 4.2.3 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai 𝟏 VIFj = 𝟏0"𝑹 𝟐 𝑱 - Trong đó, 𝑅2* hệ số xác định mơ hình hồi qui phụ Xj theo biến độc lập - khác Nếu 𝑅2* > 10 Xj có đa cộng tuyến cao so với biến khác Từ eviews, ta có bảng số liệu sau: Nhận xét: Ở cột Centered VIF, biến có giá trị < 10 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy 17 4.3 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI 4.3.1 Kiểm định White Từ eviews, ta có bảng số liệu: - Đặt tốn kiểm định: Ho: Mơ hình không xảy tượng phương sai thay đổi H1: Mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi - Từ bảng kiểm định White trên, ta có P-value = 0.0001 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Vậy mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi 4.3.2 Kiểm định Glejser - Đặt tốn kiểm định: Ho: Mơ hình không xảy tượng phương sai thay đổi H1: Mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi 18 - Từ bảng kiểm định Glejser trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Vậy mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi 4.3.3 Kiểm định Breush – Pagan – Godfrey - Đặt toán kiểm định: Ho: Mơ hình khơng xảy tượng phương sai thay đổi H1: Mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi - Từ bảng kiểm định Breush – Pagan – Godfrey trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Vậy mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi 4.3.4 Khắc phục phương sai sai số thay đổi 19 4.4 KIỂM ĐỊNH BIẾN CĨ CẦN THIẾT TRONG MƠ HÌNH KHƠNG (MƠ HÌHH WALD) v GIOITINH = (C(2) = 0) - Đặt tốn kiểm định: H0: Biến GIOITINH khơng cần thiết mơ hình H1: Biến GIOITINH cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.3007 > 𝛼 = 0.1 cho trước nên chấp nhận Ho Vậy biến GIOITINH không cần thiết mơ hình v LAMTHEM = (C(3) = 0) - Đặt tốn kiểm định: 20 H0: Biến LAMTHEM khơng cần thiết mơ hình H1: Biến LAMTHEM cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.0007 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy biến LAMTHEM cần thiết mơ hình v MUASAM (C(4) = 0) - Đặt toán kiểm định: H0: Biến MUASAM khơng cần thiết mơ hình H1: Biến MUASAM cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy biến MUASAM cần thiết mơ hình v PHUONGTIEN (C(5) = 0) 21 - Đặt toán kiểm định: H0: Biến PHUONGTIEN khơng cần thiết mơ hình H1: Biến PHUONGTIEN cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.7221 > 𝛼 = 0.1 cho trước nên chấp nhận Ho Vậy biến PHUONGTIEN khơng cần thiết mơ hình v TROCAP (C(6) = 0) - Đặt toán kiểm định: H0: Biến TROCAP khơng cần thiết mơ hình H1: Biến TROCAP cần thiết mơ hình 22 - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy biến TROCAP cần thiết mơ hình v TINHPHI (C(7) = 0) - Đặt tốn kiểm định: H0: Biến TINHPHI khơng cần thiết mơ hình H1: Biến TINHPHI cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định Wald trên, ta có P-value = 0.9320 > 𝛼 = 0.1 cho trước nên chấp nhận Ho Vậy biến TINHPHI không cần thiết mơ hình ð Nhận xét tổng: Qua kiểm định Wald biến GIOITINH, LAMTHEM, MUASAM, PHUONGTIEN, TROCAP, TINHPHI ta thấy biến LAMTHEM, MUASAM, TROCAP có giá trị P-value > 𝛼 = 0.1 Vì cần thiết mơ hình biến cịn lại GIOITINH, PHUONGTIEN, TINHPHI có giá trị P-value < 𝛼 = 0.1 khơng cần thiết mơ hình Vậy ta loại biến GIOITINH, PHUONGTIEN TINHPHI không cần thiết khỏi mơ hình 4.5 KIỂM ĐỊNH THỪA BIẾN TRONG MƠ HÌNH (BIẾN KHƠNG CẦN THIẾT) v LAMTHEM 23 - Đặt toán kiểm định: H0: Biến LAMTHEM = 0: Biến LAMTHEM khơng cần thiết mơ hình H1: Biến LAMTHEM ≠ : Biến LAMTHEM cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến LAMTHEM cần thiết mơ hình v MUASAM - Đặt toán kiểm định: H0: Biến MUASAM = 0: Biến MUASAM không cần thiết mô hình H1: Biến MUASAM ≠ : Biến MUASAM cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến MUASAM cần thiết mơ hình v TROCAP 24 - Đặt toán kiểm định: H0: Biến TROCAP = 0: Biến TROCAP khơng cần thiết mơ hình H1: Biến TROCAP ≠ : Biến TROCAP cần thiết mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến TROCAP cần thiết mơ hình 4.6 KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SĨT TRONG MƠ HÌNH v LAMTHEM - Đặt toán kiểm định: H0: Biến LAMTHEM = 0: Biến LAMTHEM ảnh hưởng tới CHITIEU (LAMTHEM không bị bỏ sót) H1: Biến LAMTHEM ≠ : Biến LAMTHEM bị bỏ sót mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến LAMTHEM bị bỏ sót mơ hình v MUASAM 25 - Đặt toán kiểm định: H0: Biến MUASAM = 0: Biến MUASAM ảnh hưởng tới CHITIEU (MUASAM không bị bỏ sót) H1: Biến MUASAM≠ : Biến MUASAM bị bỏ sót mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến MUASAM bị bỏ sót mơ hình v TROCAP - Đặt toán kiểm định: H0: Biến TROCAP = 0: Biến TROCAP ảnh hưởng tới CHITIEU (TROCAP không bị bỏ sót) H1: Biến TROCAP ≠ : Biến TROCAP bị bỏ sót mơ hình - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value = 0.000 < 𝛼 = 0.1 cho trước nên bác bỏ Ho Vậy biến TROCAP bị bỏ sót mơ hình 26 4.7 ĐỊNH DẠNG MƠ HÌNH - Đặt tốn kiểm định: H0: Biến 𝛼) = 0: Mơ hình khơng thiếu biến, dạng hàm H1: Biến 𝛼) ≠ : Mơ hình không thiếu biến, dạng hàm sai - Từ bảng kiểm định trên, ta có P-value (F-statistic) = 0.8038 > 𝛼 = 0.1 cho trước nên chấp nhận Ho Vậy mơ hình khơng thiếu biến, dạng hàm 4.8 TÌM KHOẢNG TIN CẬY HỆ SỐ HỒI QUY (KHOẢNG TIN CẬY ĐỐI XỨNG) 27 Bảng số liệu kết ước lượng khoảng tin cậy hệ số hồi quy tổng thể với mức độ tin cậy 90% • Ước lượng cho hệ số hồi quy 𝛽* * ** ) ** ) 𝑡3(607) < 𝛽* < * 𝑡3(607) 𝛽* – se(𝛽 𝛽* + se(𝛽 4 * - * Ý nghĩa: Với độ tin cậy 90%, tiền làm thêm (LAMTHEM) sinh viên tăng triệu đồng/tháng chi tiêu trung bình sinh viên tăng dao động khoảng 0.15 triệu đồng/tháng đến 0.33 triệu đồng/tháng • Ước lượng cho hệ số hồi quy 𝛽+ * *+ ) *+ ) 𝑡3(607) < 𝛽+ < * 𝑡3(607) 𝛽+ – se(𝛽 𝛽+ + se(𝛽 4 * - * Ý nghĩa: Với độ tin cậy 90%, tiền mua sắm (MUASAM) sinh viên tăng triệu đồng/tháng chi tiêu trung bình sinh viên tăng dao động khoảng 0.31241 triệu đồng/tháng đến 0.61767 triệu/tháng • Ước lượng cho hệ số hồi quy 𝛽, (607) (607) * *,) *, ) 𝑡34 < 𝛽, < * 𝑡34 𝛽, – se(𝛽 𝛽, + se(𝛽 * - * Ý nghĩa: Với độ tin cậy 90%, tiền trợ cấp (TROCAP) sinh viên tăng triệu đồng/tháng chi tiêu trung bình sinh viên tăng dao động khoảng 0.26268 triệu đồng/tháng đến 0.493 triệu đồng/tháng 28 4.9 MƠ HÌNH HỒI QUY GỐC CHITIEU = 1000485 + 0.240384LAMTHEM + 0.465044MUASAM + 0.377856TROCAP - Ý nghĩa: +* 𝛽) = 1000485: Khi yếu tố khác số tiền chi tiêu trung bình sinh viên 1000485 triệu đồng/tháng 𝛽* = 0.240384: Nếu yếu tố khác không đổi, Khi tiền làm thêm tăng triệu +* đồng/tháng số tiền chi tiêu trung bình sinh viên tăng 0.240384 triệu đồng/tháng *+ = 0.465044: Nếu yếu tố khác không đổi, Khi tiền mua sắm tăng triệu +1𝛽 đồng/tháng số tiền chi tiêu trung bình sinh viên tăng 0.465044 triệu đồng/tháng 𝛽, = 0.377856: Nếu yếu tố khác không đổi, Khi tiền trợ cấp tăng triệu +* đồng/tháng số tiền chi tiêu trung bình sinh viên tăng 0.377856 triệu đồng/tháng CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG Phương pháp hồi quy sử dụng để ước lượng tham số mơ hình phương pháp bình phương nhỏ (OLS), với số liệu thu nhập từ sinh viên năm khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tài cuối tháng 12, đầu tháng 29 Kết nghiên cứu cho thấy mức chi tiêu hàng tháng sinh viên trường đại học Kinh tế Tài việc mua sắm cịn nhiều Do đó, sinh viên cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý có kỹ quản lý tài cá nhân sống Vấn đề quản lí chi tiêu điều cần thiết yếu tố quan trọng giúp có sống ổn định, đề phịng tình hình xấu bối cảnh dịch COVID-19 Trong q trình nghiên cứu nhóm đưa yêu tố ảnh hưởng đến số tiền chi tiêu hàng tháng sinh viên năm khoa Kinh tế trường đại học Kinh tế Tài Thành phố Hồ Chí Minh chứng minh yếu tố thực ảnh hưởng tới vấn đề đặt Để quản lý mức chi tiêu tháng hợp lí hơn, nhóm đề xuất số giải pháp đây: - Cần lập bảng kế hoạch chi tiêu theo tuần: bảng kế hoạch cần ghi cụ thể khoản chi tiêu cần phải bỏ ra, lí chi tiêu, mức độ cần thiết Như vậy, trình lập bảng kế hoạch, sinh viên tự loại bỏ chi tiêu không cần thiết giảm mức độ, số tiền chi tiêu phải bỏ - Cần theo dõi, liệt kê lại tất chi tiêu tuần tháng Cách giúp sinh viên biết số tiền chi tiêu mức nào, cần tiếp tục phát huy cần điều chỉnh khoản hay không - Đối với chi tiêu phát sinh như: sinh nhật, tiệc tùng, mua sắm, chơi,… sinh viên nên có khoản chi định để quản lí tài tốt Nếu mức chi tiêu thực tế vượt qua mức chi tiêu đề ra, sinh viên nên cân nhắc thật kĩ trước định dùng đến tiền tiết kiệm cho kiện - Thay đổi cách sinh hoạt cách để giúp sinh viên tiết kiệm chi phí như: thay đổi việc ăn uống hàng quán cách tự nấu ăn nhà, giảm việc ăn uống không lành mạnh đồ chiên, trà sữa,… Điều chỉnh phân bố lại khoản chi tiêu giúp sinh viên có kế hoạch chi tiêu hợp lí, từ vừa giúp sinh viên có thêm khoản tiết kiệm cho trường hợp không hay xảy vừa hỗ trợ sinh viên tự tạo cho thân kĩ sống tốt 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Milton Friedman (1957), Consumer Behavior John Maynard Keynes (1936), Lý thuyết tổng quát Trần Thị Trúc Quỳnh, 2020, Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng sinh viên Ngoại thương sở Nhóm sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,2021, Thống kê khảo sát mức chi tiêu hàng tháng sinh viên vào đại học Nguyễn Long, 2020, Định nghĩa Thu nhập 31 ... sinh vi? ?n năm khoa Kinh t? ?? trư? ? ?ng Đ? ? ?i h? ??c Kinh t? ?? T? ?i Th? ?nh ph? ?? H? ?? Chí Minh? - Nh? ? ?ng y? ? ?u t? ?? ? ?nh h? ?? ?ng đ? ? ?n chi ti? ?u h? ?ng th? ?ng sinh vi? ?n năm khoa Kinh t? ?? trư? ? ?ng Đ? ? ?i h? ??c Kinh t? ?? T? ?i Th? ?nh ph? ?? H? ??... th? ?ng sinh vi? ?n năm khoa Kinh t? ?? trư? ? ?ng Đ? ? ?i h? ??c Kinh t? ?? T? ?i Th? ?nh ph? ?? H? ?? Chí Minh - T? ?m hi? ?u y? ? ?u t? ?? ? ?nh h? ?? ?ng đ? ? ?n chi ti? ?u h? ?ng th? ?ng sinh vi? ?n năm khoa Kinh t? ?? trư? ? ?ng Đ? ? ?i h? ??c Kinh t? ?? T? ?i Th? ?nh. .. nghi? ?n c? ?u ? ?Nh? ? ?ng y? ? ?u t? ?? ? ?nh h? ?? ?ng đ? ? ?n chi ti? ?u h? ?ng th? ?ng sinh vi? ?n năm khoa Kinh t? ?? trư? ? ?ng Đ? ? ?i h? ??c Kinh t? ?? T? ?i Th? ?nh ph? ?? H? ?? Chí Minh? ??, nh? ?m nghi? ?n c? ?u xin đ? ?a y? ? ?u t? ?? ? ?nh h? ?? ?ng đ? ? ?n chi ti? ?u h? ?ng

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Hình 2.2 Chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM (Trang 11)
Hình 2.1: Chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2 - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Hình 2.1 Chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương cơ sở 2 (Trang 11)
2.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
2.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 12)
CHƯƠNG 4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 17)
4.1.1. Thống kê mơ hình - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
4.1.1. Thống kê mơ hình (Trang 18)
v Với Xi = GIOITINH, ta có bảng s liệu sau: ố - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
v Với Xi = GIOITINH, ta có bảng s liệu sau: ố (Trang 19)
4.2.2. Mô hình hồi qui phụ: - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
4.2.2. Mô hình hồi qui phụ: (Trang 19)
v Với Xi = MUASAM, ta có bảng s liệu sau: ố - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
v Với Xi = MUASAM, ta có bảng s liệu sau: ố (Trang 20)
Nhận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra hi n tệ ượng đa cộng tuy n (Bi n LAMTHEM có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
h ận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra hi n tệ ượng đa cộng tuy n (Bi n LAMTHEM có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) (Trang 20)
Nhận xét: Ta có P-value = 0.01 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n PHUONGTIEN có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) v Với Xi = TROCAP, ta có bảng s liệu sau: ố  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
h ận xét: Ta có P-value = 0.01 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n PHUONGTIEN có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) v Với Xi = TROCAP, ta có bảng s liệu sau: ố (Trang 21)
Nhận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n TROCAP có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
h ận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n TROCAP có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) (Trang 21)
- Trong đó,  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
rong đó, (Trang 22)
Nhận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n TINHPHI có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
h ận xét: Ta có P-value = 0.000 &lt; 0.1 → Mơ hình phù hợp → Xảy ra h in tư ng đa ợ cộng tuy n (Bi n TINHPHI có mếếối quan hệ tuyến tính với các biến khác) (Trang 22)
Từ eviews, ta có bảng s liệu: ố - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
eviews ta có bảng s liệu: ố (Trang 23)
H o: Mơ hình khơng xảy ra h in tư ng phương sai thay ệợ ổi  H1: Mơ hình xảy ra hi n tư ng phương sai thay đệợổi  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
o Mơ hình khơng xảy ra h in tư ng phương sai thay ệợ ổi H1: Mơ hình xảy ra hi n tư ng phương sai thay đệợổi (Trang 23)
bỏ Ho, chấp nh nHậ 1. Vậy mơ hình xy ra h in tư ng phương sai thay ệợ ổi - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
b ỏ Ho, chấp nh nHậ 1. Vậy mơ hình xy ra h in tư ng phương sai thay ệợ ổi (Trang 24)
H0: Biến LAMTHEM không cn thiế ầt trong mơ hình H1: Biến LAMTHEM c n thiếầt trong mơ hình - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Biến LAMTHEM không cn thiế ầt trong mơ hình H1: Biến LAMTHEM c n thiếầt trong mơ hình (Trang 26)
- Từ bảng kiểm định Wald ở trên, ta có P-value = 0.7221 &gt;  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
b ảng kiểm định Wald ở trên, ta có P-value = 0.7221 &gt; (Trang 27)
- Từ bảng kiểm định Wald ở trên, ta có P-value = 0.000 &lt;  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
b ảng kiểm định Wald ở trên, ta có P-value = 0.000 &lt; (Trang 28)
H0: Biến LAMTHEM = 0: B in LAMTHEM không cn thiế ầ ết trong mơ hình H1: Biến LAMTHEM ≠ 0 : Bi n LAMTHEM c n thiếầết trong mơ hình  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Biến LAMTHEM = 0: B in LAMTHEM không cn thiế ầ ết trong mơ hình H1: Biến LAMTHEM ≠ 0 : Bi n LAMTHEM c n thiếầết trong mơ hình (Trang 29)
H0: Biến TROCAP = 0: B in TROCAP không cn thiế ầ ết trong mơ hình H1: Biến TROCAP ≠ 0 : Bi n TROCAP c n thiếầết trong mơ hình  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Biến TROCAP = 0: B in TROCAP không cn thiế ầ ết trong mơ hình H1: Biến TROCAP ≠ 0 : Bi n TROCAP c n thiếầết trong mơ hình (Trang 30)
H1: Biến MUASAM≠ 0: B in MUASAM ếị bỏ sót trong mơ hình - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
1 Biến MUASAM≠ 0: B in MUASAM ếị bỏ sót trong mơ hình (Trang 31)
- Từ bảng kiểm định ở trên, ta có P-value = 0.000 &lt;  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
b ảng kiểm định ở trên, ta có P-value = 0.000 &lt; (Trang 31)
H0: Biến  - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
Biến (Trang 32)
4.9. MƠ HÌNH HỒI QUY GỐC - (TIỂU LUẬN) những y u t nh h ế ố ả ưở ế ng đ n chi tiêu hàng tháng của sinh viên năm 3 khoa kinh t a trư ế củ ng đ i ờ ạ học kinh tế ố hồ tài chính thành ph chí minh
4.9. MƠ HÌNH HỒI QUY GỐC (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w