(TIỂU LUẬN) NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM

43 73 0
(TIỂU LUẬN) NHẬP môn TRUYỀN THÔNG đa PHƯƠNG TIỆN đề tài học THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG được áp DỤNG tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Đề Tài: HỌC THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: NAMELESS Mã học phần: 21171INMU30262 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Linh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2021 ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… Điểm _/10 Giảng viên: ThS Nguyễn Ký tên:…………………………………… Xuân Linh BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC STT HỌ & TÊN MSSV Hoàng Nguyên Hương 2173201040533 Trần Bửu Trung 2173201040516 Trịnh Huy Phúc 2173201040529 Võ Thị Mỹ Tiên 2173201040541 Nguyễn Thị Xuân Mai 2173201040518 Trần Đàm Thái Hà 2173201040523 Hồ Ngọc Vân Anh 2173201040515 Nguyễn Sĩ Lực 2173201040521 Phạm Thị Ngọc Tuyền 2173201040502 10 Trịnh Trần Tường Vi 2173201040544 11 Dương Anh Quốc 2173201040522 Công việc Đánh giá % công việc Chữ ký xác nhận nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I PHÂN TÍCH HỌC THUYẾT TRUYỀN THƠNG A Thuyết Độc Đốn Thuyết độc đốn chi phối hệ thống truyền thơng (Truyền thơng độc đốn) triều đại phong kiến phương Tây kỉ XVI, XVII thời Vương tộc Bourbon Pháp, quân chủ Hapsburg (Tây Ban Nha), đặc biệt Nhà Tudor Anh Ngoài ra, Mussolini Ý Đức Quốc xã Hitler sử dụng phần hệ thống thuyết Độc Đoán Nội dung triết lý Nguyên lý thuyết bắt nguồn từ quan niệm việc người độc lập, không phụ thuộc nhà nước ngu muội, sai trái Năng lực cá nhân hữu hạn lực tập thể vô hạn Cá nhân phải dựa dẫm vào tập thể, mà hình thức tập thể cao nhà nước Chính vậy, nhà nước quan trọng cá nhân cá nhân phải phụ thuộc vào nhà nước Thuyết quan niệm khả tư duy, nhận thức cá nhân có cách biệt lớn Những cá nhân có lực tư giải vấn đề, đưa định, phân biệt sai, tiếp thu tri thức xếp vào vị trí cao hệ thống Phần lớn dân chúng bị xem thiếu khả nhận thức nên cần phải nhận truyền đạt, tuyên truyền từ nhà nước Hay nói cách khác, với thuyết độc đoán, tri thức thật bị quy định ràng buộc nhà nước, trở thành quy tắc chuẩn mực riêng Các cá nhân phải phục tùng nhà nước, nhà nước đủ lực quyền lực để đưa định cho tập thể Từ quan niệm trên, người theo thuyết Độc đoán quan niệm mục đích truyền thơng hỗ trợ, công cụ nhằm ủng hộ, thực cho nhu cầu mục tiêu phủ Bên cạnh đó, truyền thơng cịn phương pháp giáo dục dân chúng thông qua việc truyền đạt kiến thức bản, tin tức, tư tưởng quy định nhà nước Những nội dung bị cấm phép: Cấm trích trực tiếp lãnh đạo trị đương nhiệm định sách họ Cấm hành vi, nỗ lực nhằm lật đổ quyền Cấm đưa thông tin vấn đề phủ, trừ định cuối thơng qua nhà nước Phạm vi vấn đề thảo luận phụ thuộc vào nhóm xã hội (cơng chúng bị xem thiếu kiến thức không tham gia thảo luận bị giới hạn phạm vi thảo luận, nhóm có lực thẩm định phép thảo luận rộng bình diện triết học) So với thuyết tồn trị Xơ Viết, mơ hình độc đốn, nhà nước khơng u cầu đồng tình trọn vẹn, cần khơng trích lãnh đạo đương nhiệm, khơng chống lại dự án, sách tiến hành, không làm ảnh hưởng đến mục tiêu nhà nước Vận hành hệ thống kiểm soát Hệ thống truyền thơng Độc đốn vận hành theo quy tắc bất di bất dịch nhằm hỗ trợ, xúc tiến sách, dự án quyền Đối với quyền lỏng lẻo, non khâu quản lý họ cấm truyền thơng khơng phép can thiệp, tìm hiểu mục tiêu phủ Ngược lại, đa phần quyền độc đốn sau họ xem truyền thơng cánh tay đắc lực nhà nước Nghĩa là, truyền thông trở thành công cụ, chất tăng trưởng nhằm phục vụ cho mục tiêu phủ, phủ tồn quyền kiểm sốt chặt chẽ Để siết chặt kìm hãm phát triển truyền thơng, nhà nước độc đốn sử dụng nhiều phương pháp khống chế toàn quyền Tuy nhiên, tốc độ phát triển truyền thơng, báo chí khơng ngừng tăng lên cách nhanh chóng khiến cho phương pháp trở nên lỗi thời, khơng cịn hiệu Các phương pháp kiểm soát hệ thống truyền thông nhà nước tiêu biểu kỉ XVI-XVII thực thi tiêu biểu như: Phương pháp 1: Hình thành hệ thống cấp phép cho cá nhân/tổ chức quyền in ấn/xuất Đổi lại cá nhân/tổ chức phải phục vụ cho phủ, nhà nước đồng lợi ích người tham gia ngành truyển thơng với lợi ích nhà nước Phương pháp 2: Hình thành hệ thống kiểm duyệt tác phẩm – hệ thống cấp phép cho tác phẩm xuất bản, đặc biệt tác phẩm liên quan đến tôn giáo, trị Phương pháp 3: Hình thành hệ thống khởi tố với trường hợp vi phạm giới hạn, điều lệ in ấn, xuất thông điệp chống đối phủ với hai tội danh lớn mưu phản loạn Bên cạnh cịn phương pháp hơn, mang tính chất tiểu xảo quyền sử dụng nhằm kiểm sốt truyền thơng như: dùng quỹ ngân sách để mua lại trợ cấp cho báo chí tư nhân nhằm thực hóa việc kiểm soát, mua chuộc, đe dọa chủ bút, tri thức chống đối lại nhà nước Tổng Kết: Thuyết Độc Đốn học thuyết có mặt sớm so với ba học thuyết cịn lại vào thời kì phương tiện truyền thông bước khởi đầu, sơ khai nên tạo nhiều thuận lợi cho quyền kiểm sốt, kìm hãm Qua khẳng định học thuyết quy định mơ hình truyền thơng đại chúng thời gian dài học thuyết khác Tuy nhiên bước vào kỉ XVI-XVII, mà phát triển công nghệ in ấn kéo theo xuất nhiều phương tiện truyền thơng mới, báo chí truyền thơng đà phát triển nhanh chóng làm cho Thuyết Độc Đốn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, nhiều lỗ hỏng , nhà nước khơng thể kiểm sốt truyền thơng vượt ngồi tầm kiểm sốt đó, dẫn đến sụp đổ nhà nước xuất học thuyết B Thuyết Tự Do Thuyết Tự Do hay cịn gọi thuyết truyền thơng Tự Do áp dụng Anh sau năm 1688 Mỹ, bên cạnh cịn có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực khác Thuyết xuất pháp từ chủ nghĩa tự Các nhà triết học, trị học ủng hộ thuyết Tự Do gồm Thomas Jefferson, John Locke, John Milton… Nội dung triết lý: Nội dung triết lý học thuyết dựa tảng triết học chủ nghĩa tự do, phát triển vào nửa cuối kỉ XVII-XVIII, hậu thời kì thuyết độc đốn Thuyết tự đời dựa tảng định luật bất biến Newton hay tư tưởng John Locke quyền tự do… Đối với người theo học thuyết này, họ quan niệm cá nhân có tầm quan trọng lực vượt tập thể Nói cách khác, cá nhân nhân tố tất yếu xã hội, cá nhân có tầm nhìn quan trọng định Con người sinh vật có tư duy, có khả ghi nhớ, giải vấn đề, bàn luận thúc đẩy phát triển xã hội Theo quan niệm nhà triết học theo chủ nghĩa tự do, việc hoàn thiện cá nhân, gia tăng lợi ích cá nhân mục đích chức xã hội Trái với học thuyết độc đoán cho nhà nước biểu cao cho phát triển lồi người đến với thuyết Tự Do, họ lại cho Nhà nước khơng thể đóng vai trị quan trọng cá nhân – người tạo dựng lên Nhà nước Nhà nước cơng cụ hữu hiệu, thiết yếu nhằm phục vụ mục đích cá nhân đơn Mọi cá nhân có khả tư phân biệt, tư nhận thức, tìm thật chân lí Chân lí thật phải người xác minh, người kiểm chứng cần phải tìm đủ thơng tin để chứng minh chân lí Những mặt nội dung bị cấm cho phép: Phỉ báng cá nhân, gây hiềm khích sắc tộc, tơn giáo Nội dung khiếm nhã, khiêu dâm Người theo thuyết tư có quyền từ bỏ tự để phủ kiểm sốt truyền thơng nhằm hạn chế hoạt động truyền giáo loạn, phạm pháp Vận hành hệ thống truyền thơng báo chí tự do: Chính phủ có nghĩa vụ sức tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đủ tiềm lực kinh tế tham gia hoạt động truyền thông Triển khai tranh luận tự to để tiếp cận thật Học thuyết tự tin rằng, cá nhân tiếp xúc với nhiều thông tin, sai cơng chúng tự tìm thông tin phù hợp với nhu cầu thân với quy tắc xã hội Giảm thiểu tác động quyền lực nhà nước truyền thông Truyền thông cung cấp thông tin giải trí cho cơng chúng, đồng thời kinh doanh quảng cáo nhằm trở nên độc lập với phủ Môi trường truyền thông vận hành theo nguyên lý tự do, phương tiện truyền thông tư hữu hóa cạnh tranh thị trường tự do, nhà nước không tham gia vào chơi mà phải có chức tạo sân chơi lành mạnh trì cấu để cá nhân tổ chức tự tương tác với Tuy nhiên, tự có giới hạn, bên cạnh mục cấm truyền thông Nhà nước sử dụng biện pháp kiểm sốt báo chí chừng mực nhằm tránh hành vi bạo loạn, xuyên tạc, kích động quần chúng Tiêu biểu hệ thống điện báo, hệ thống tịa án, kiểm sốt xuất nhập khẩu, thuế quan Do truyền thông vận hành theo mơ hình tự nên cịn số vấn đề tồn đọng Điển hình xung đột nhà nước báo chí, quyền lực báo chí quyền lực nhà nước hai đỉnh cực đối đầu để giành lợi ích Điều dễ gây nội chiến, bạo động dẫn đến đoàn kết quần chúng, tạo hội bùng nổ chiến tranh xâm lược Vì thế, tự ngơn luận phù hợp thời bình, so với bối cảnh thời chiến XVII-XVIII cần có quán tư tưởng, điều tiết tự ngôn luận Tiêu biểu nội chiến Mĩ (1861-1865), chiến tranh nổ khắp châu Âu giới XIX – XX khiến cho học thuyết tự gặp nhiều trở ngại, tụt hậu lại phía sau Kết Luận: Thuyết Tự Do học thuyết phổ biến hướng đến nhiều quốc gia Nó trở thành ngun lý xây dựng hồn mĩ nên nhiều truyền thông Tuy nhiên, thuyết Tự Do mặt hạn chế, nước phát triển hay phát triển khó khăn du nhập tư tưởng tự báo chí phương Tây C Thuyết Trách nhiệm Xã Hội Với xuất biến chuyển xã hội lịch sử nửa cuối kỷ XIX khoảng đầu kỷ XX dẫn đến biến đổi khác dần khỏi chủ nghĩa tự túy, chỗ vào học thuyết gọi “học thuyết Trách nhiệm Xã hội” Học thuyết phát triển dựa bốn yếu tố lớn: Cuộc cách mạng kỹ thuật công nghiệp, Sự đe dọa việc quản lí nhà nước cua phủ, Sự ngờ vực giả định Thời kỳ Ánh sáng Sự phát triển tinh thần nghề nghiệp Nội dung triết lý: Thuyết Trách nhiệm Xã hội xây dụng tảng học thuyết truyền thông Tự Nhưng Thuyết tự khẳng định quan điểm phải tách biệt truyền thông khỏi kiểm sốt chặt chẽ phủ thuyết trách nhiệm xã hội lại bổ sung truyền thơng phải có trách nhiệm với xã hội Cuốn sách tiêu biểu có vai trò quan trọng đặc biệt để củng cố quan điểm “Tự báo chí: Một khung nguyên tắc” tác giả William E Hocking Dựa tảng học thuyết Tự Do Thuyết Trách nhiệm xã hội cho người có đạo đức tư duy, lại nghi ngờ khả động lực tìm thật người Bên cạnh đó, học thuyết chấp nhận vai trị truyền thơng việc cung cấp hình thức nội dung “giải trí”, với điều kiện nội dung phải tốt Bởi lẽ, chất tự nhiên mà người dễ dàng bị thao túng, trở thành nạn nhân lừa dối cám dỗ không định hướng đắn lực lớn lợi dụng thuyết Tự nhằm mục đích cá nhân kiểm sốt truyền thơng đại chúng tư lợi Mục đích thuyết Trách nhiệm Xã hội nhằm vạch hướng suy nghĩ tự mà báo chí hướng đến Do báo chí thời kì XX có nhiều mặt trái nêu trên, gây nên xung đột thay đổi phát triển xã hội Bên cạnh đó, thuyết Trách nhiệm Xã hội cịn có chức lên án cơng khai hoạt động báo chí truyền thơng có vấn đề, điều tra phúc đáp đơn kiện cơng chúng, góp phần củng cố lợi ích truyền thơng đem lại Những mặt bị cấm: Can thiệp sâu sắc vào quyền cá nhân xã hội cơng nhận lợi ích xã hội Vận hành hệ thống kiểm soát: phim phái đoàn Phạm Văn Đồng Pháp đồng bào Việt Kiều gửi Và sau vài năm, sau chiến Việt – Pháp bùng nổ, thước phim tài liệu cách mạng miền Nam Bắc đời Trận Mộc Hóa (1948), Trận Đơng Khê (1950), Chiến thắng Tây Bắc (1952)… Mãi đến 15/3/1953 Đồi cọ, Bắc, xã Điềm mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 147/SL thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng chụp ảnh Việt Nam, đánh dấu cho cột mốc điện ảnh Việt Nam thức cơng nhận lấy mốc thời gian làm kỉ niệm cho ngày Điện ảnh Việt Nam Qua thấy, truyền thơng giai đoạn 1945-1954 có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn Pháp thuộc trước Điển hình đỉnh cao cho giai đoạn sau CMT8 1945, đài tiếng nói Việt Nam VOV đời, xuất điện ảnh Việt Nam thời ban đầu, kĩ thuật lạc hậu góp phần củng cố cho truyền thơng cịn sơ khai phát triển cách mạnh mẽ, đồng thời truyền thông trở nên cơng khai, thống số phương diện, địa phương định góp phần vào thắng lợi Đảng Cộng Sản VN trước thực dân Pháp Khiến cho học thuyết độc đốn trước mơ hình xã hội thuộc địa dần trở nên suy yếu sụp đổ hoàn toàn miền Bắc vào năm 1954 để từ chuyển sang mơ hình xã hội chủ nghĩa xã hội sản sinh nên học thuyết Toàn trị Soviet Giai đoạn 1954-1975: Kháng chiến chống Mĩ thống đất nước Do đất nước bị chia cắt làm miền dẫn đến tồn mơ hình nhà nước khác sản sinh học thuyết truyền thông khác Miền Bắc Đảng Cộng Sản đứng đầu với học thuyết toàn trị Soviet, miền Nam cai trị thực dân Mĩ phủ Việt Nam Cộng Hịa với học thuyết độc đốn Báo chí: Ở thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), báo chí nước ta chia thành hai phận với hai nhiệm vụ riêng biệt thống chung mục tiêu Báo chí Cách mạng Miền Bắc báo chí Cách mạng Miền Nam, hai Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chung mục tiêu giải phóng hồn tồn miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ phủ lâm thời Việt Nam Cộng Hòa, thống miền đất nước thành quốc gia hoàn chỉnh, toàn vẹn lãnh thổ Miền Bắc, chịu ảnh hưởng phần thuyết toàn trị Soviet với chủ sở hữu Đảng Cộng sản, báo chí chịu kiểm sốt chặt chẽ Đảng nhà nước Tất báo lưu hành quan, đoàn thể chủ quản, khái niệm “báo chí tư nhân” hoàn toàn xa lạ, chưa tồn chế độ Xã hội Chủ nghĩa Từ năm 1960, lực lượng báo chí Miền Bắc tập trung chi viện cho báo chí cách mạng Miền Nam, đồng thời báo chí chấn chỉnh, tổ chức lại theo nguyên tắc chuyên nghiệp, quy Các quan truyền thơng khác đà phát triển nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực truyền hình phát thanh, bên cạnh báo chí cách mạng, sau 1960 bắt đầu có cải biên tịa soạn báo tư nhân, xã hội dần bình ổn nên xuất nhiều nhu cầu nên thúc đẩy đời tờ nhật báo với đa dạng lĩnh vực đời sống, dân trí, đối ngoại… Trái với ổn định miền Bắc, miền Nam lúc tình trạng tiến thối lưỡng nan, thị trường báo chí phức tạp, phân hóa thành Báo chí cách mạng (Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam) báo chí Sài Gịn Sau Báo chí Sài Gịn lại tiếp tục phân nhánh thành hai thể thức báo chí tồn song song khắp đô thị nông thôn miền Nam, báo chí u nước tiến Báo chí quyền Sài Gịn Do tình cảnh hỗn loạn miền Nam, dẫn đến báo chí phải hình thành, thích ứng phát triển khói lửa chiến tranh, nhiên báo chí cách mạng miền Nam giữ tinh thần lý tưởng Đảng Cộng sản tạo nên mối liên kết gắn bó khắng khít, độc đáo với phận báo chí miền Bắc Đối với báo chí yêu nước cách mạng với nội dung ln bám sát tình hình trị gây có lợi cho phong trào cách mạng, suốt 20 năm vùng chiếm đóng chế độ Mỹ ngụy báo chí yêu nước tiến lại phát triển thích hợp với hồn cảnh xã hội, chống đối gay gắt bọn thực dân nhà nước Việt Nam Cộng Hòa thối nát, mục rữa Cịn báo chí quyền Sài Gịn với lực lượng nòng cốt nhà báo làm việc thời Pháp thuộc phục tùng quyền ngụy, quan báo chí Việt Nam Cộng Hịa với mục đích tun truyền tư tưởng, sách lệch lạc, xuyên tạc lý tưởng cao Đảng Cộng sản, nhằm lôi kéo phản cách mạng chống cộng Qua ta thấy báo chí giai đoạn 1954-1975 hai miền Nam Bắc có khác biệt lớn mặt, nguyên nhân tồn mơ hình quản lý xã hội khác nhau, từ sản sinh hai học thuyết khác chịu ảnh hưởng tác động đế quốc Mỹ thành phần phản động chống phá quyền Truyền hình phát Bên cạnh phương tiện truyền thơng phát Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Đảng Cộng sản đề chủ trương thành lập đài truyền hình thống nhằm đối chọi với đài truyền hình Việt Nam (Đài số 9) quyền tay sai Việt Nam Cộng Hịa Và vào tối ngày 7/9/1970 nhân dân chứng kiến đài truyền hình thống lãnh đạo Đảng phát sóng lần Nối tiếp thành cơng, năm sau VOV thành lập nên ban biên tập Vơ tuyến truyền hình (tiền thân Đài Truyền hình Việt Nam), năm sau đó, vào 19/5/1980 Ban biên tập Vơ tuyến truyền hình tách khỏi VOV đổi tên thành Đài Truyền hình trung ương, đến năm 1987, thống với tên gọi Đài Truyền hình Việt Nam Miền Nam với đài truyền hình Việt Nam (Đài số 9) thành lập năm 1965 phát hình vào 7/2/1965 Đây hình thức tun truyền sách chống cộng, phản cách mạng bên cạnh phương tiện truyền thông truyền thống báo chí quyền tay sai Việt Nam Cộng Hòa Tuy nhiên phát triển Đài số chẳng thể tồn lâu, sau chưa đầy 10 năm kể từ ngày đầu phát sóng, với lụi tàn thất bại thực dân Mĩ quyền tay sai Việt Nam Cộng Hịa đầu hàng vơ điều kiện vào năm 1975, đài truyền hình Việt Nam (Đài số 9) sụp đổ hoàn toàn Điện ảnh Giai đoạn 1960 giai đoạn đỉnh cao phát triển điện ảnh cách mạng, điện ảnh Việt Nam chiến giải phóng dân tộc với hàng loạt tác phẩm thuộc đề tài chiến tranh, sản xuất, lao động miền Bắc bật Vợ chồng A Phủ (1961), Chim vành khuyên (1962), Nổi gió (1966) đặc biệt Vĩ tuyến 17 ngày đêm (1972), Em bé Hà Nội (1974) Và thời khắc lịch sử này, lần xuất hội Điện ảnh Việt Nam (1969) với đời Liên hoan phim Việt Nam (1970), nơi khởi đầu giải thưởng điện ảnh Ngược lại Miền Nam cầm quyền Việt Nam Cộng Hòa, thị trường tự nên hãng phim thương mại xuất ạt, đa dạng thể loại Các năm liên tiếp giai đoạn 1945-1957, phủ nhận phát triển mạnh mẽ điện ảnh miền Nam, năm 1957 xem năm điện ảnh miền Nam hoạt động mạnh mẽ với 37 thước phim trình chiếu năm Tuy nhiên sau, điện ảnh miền Nam bị chững lại, phát triển, đến 1962 điện ảnh miền Nam hồi sinh trở lại với hàng loạt tác phẩm tiếng tên tuổi diễn viên tiếng tăm, khởi sắc trước lụi tàn Việt Nam cộng hòa Với kiện lịch sử 30/4/1975 đặt dấu chấm hết cho điện ảnh miền Nam Việt Nam gian đoạn 1945-1975 Giai đoạn 1954-1975 bước ngoặt cho truyền thông Việt Nam với thắng lợi 30/4/1975 mở thời kì độc lập tự cho dân tộc ta, truyền thông phát triển cách tự do, hợp pháp hóa hết Đất nước thống toàn vẹn lãnh thổ, quan báo chí, truyền hình, phát dần sát nhập lãnh đạo Đảng Cộng sản chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết truyền thơng tồn trị Soviet Giai đoạn 3: 1975 – Xã hội đại ngày Sau kiện lịch sử quan trọng bậc suốt nghìn năm tồn đất nước Lần dân tộc ta hưởng trọn vẹn hịa bình, độc lập tự Từ Bắc vào Nam, đà phát triển kinh tế, bình ổn xã hội, nâng cao mặt đời sống, đặc biệt truyền thơng Tính đến tháng 3/1997, tổng cộng có 449 tờ báo, gồm 150 tờ báo ngày báo tuần (không kể tin hay thông báo nội ngành, viện) Nếu so sánh với báo chí năm đầu 1900s kết thu số khổng lồ mặt quy mô lẫn số lượng Đội ngũ nhà báo, toàn soạn, nhà xuất ước tính rơi vào khoảng 7500 người, số lượng ấn phẩm, tạp chí, nhật báo vơ số kể Xét vào năm 1994 số lượng ấn đạt 470 triệu ấn bản, tăng 61% so với số 291,2 triệu năm 1990 Về mặt chất lượng, báo chí truyền thơng phát triển ngày hoàn thiện bắt đầu đạo sách đổi từ Đại hội đảng kể từ Đại hội Đàng lần VI (1986) Trong suốt nhiều thập kỉ qua, quy mô truyền thông không ngừng tăng lên theo nhu cầu, đặc trưng xã hội, mơ hình quản lý xã hội nhà nước Cộng sản với lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng, điều cho thấy truyền thơng Việt Nam thích ứng phần với học thuyết Toàn trị Soviet với số thành tựu tiên học thuyết khác Bên cạnh đó, số liệu biết nói khẳng định tiềm phát triển truyền thông nước ta, tính mặt báo chí, đến năm 31/12/2020 nước có tất 779 quan báo chí, gồm 142 tờ báo, 652 tạp chí 25 quan báo chí điện tử độc lập với 41.000 người hoạt động lĩnh vực báo chí truyền thông Theo bảng thống kê Thông tin – Truyền thơng năm 2015, Việt Nam có 180 kênh truyền hình quảng bá phát thanh, có 105 kênh truyền hình quảng bá 75 kênh phát Về lĩnh vực điện ảnh có bước tiến to lớn, số lượng tác phẩm điện ảnh xuất ngày nhiều đa dạng lĩnh vực, nhiên số lượng tác phẩm ngày trở nên phổ biến, ạt, đa dạng bên cạnh tác phẩm điện ảnh thành công mặt nghệ thuật lẫn doanh thu thực trạng điện ảnh theo hướng “mì ăn liền” cịn tồn đọng vấn đề nan giải Quay trở cột mốc năm 1989, hai trung tâm điện ảnh lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh rơi vào tình khủng hoảng, phim với chất lượng thấp, nghiệp dư tràn lan khiến điện ảnh trở nên yếu khiến khán giả quay lưng với thị trường điện ảnh Mãi đến vài mươi năm sau đó, điện ảnh lần vực dậy với nhiều tác phẩm tên tuổi trình chiếu Theo thống kê 2009 Cơng Ty TNHH CJ CGV Việt Nam, thị trường điện ảnh nước ta có tất 87 phịng vé, với doanh thu xấp xỉ 302 tỉ đồng, 10 năm sau đó, số lượng phòng vé tăng lên thành 1063 phòng vé 204 cụm rạp, số doanh thu lên đến 400 tỉ đồng Qua đó, ta thấy điện ảnh Việt Nam có đổi ngoạn mục sau cú trượt chân năm 1989 đưa công nghiệp điện ảnh trở thành mũi nhọn kinh tế nước ta Bên cạnh phương tiện truyền thơng truyền thống báo chí, truyền hình, phát thanh, điện ảnh, giới bùng nổ với phương tiện truyền thơng mới, internet Trong đó, truyền thơng Việt Nam hội nhập tiếp thu thành công phát triển internet để khơng bị tụt lại phía sau Theo thống kê Digital, tới tháng 6/2021 số lượng người dùng internet Việt Nam gần 70% triệu người (chiếm 70%) doanh số Việt Nam quốc gia có số lượng người dùng internet cao thứ 12 toàn giới Điều cho thấy internet trở thành phương tiện truyền thông đầu lĩnh vực truyền thông, đặc biệt giới dần thực Cách mạng công nghiệp 4.0 Nếu để nhận định chung ngành truyền thông so với ngành khác Việt Nam truyền thơng đà phát triển rực rỡ, tiềm kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thơng vô tận Các phương tiện truyền thông ngày hồn thiện nhiều mặt, góp phần thúc đẩy truyền thông Việt Nam lên tầm cao Hiện sức ảnh hưởng truyền thông không nhỏ, đặc biệt với phương tiện internet, truyền thông trở nên phổ biến gần gũi đến đối tượng xã hội Nhưng phần lớn để đạt thành tựu to lớn ấy, truyền thông Việt Nam áp dụng thành công, linh hoạt học thuyết toàn trị Soviet mà Đảng đề bên cạnh kế thừa tinh hoa từ học thuyết truyền thơng khác Tất góp phần tạo nên truyền thơng phát triển rực rỡ, đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt nhân dân Truyền thơng tác động sâu sắc với quyền nhà nước giúp đưa sách, thông tin, luật pháp đến với dân chúng, ngược lại công chúng, truyền thông giúp cho người dân phép cập nhật thông tin, tiếp thu tri thức, nâng cao dân trí cách tiện lợi, đồng thời tạo xu hướng cho đời sống vật chất, lẫn tinh thần cho người dân lối sống, văn hóa, thời trang, ngồi truyền thơng cịn tiếng nói giúp cho người dân phản hồi, trưng cầu ý kiến, cầu nối nhà nước xã hội Không dừng lại mặt xã hội, truyền thông có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, vừa công cụ tạo nhu cầu, giúp phát triển doanh nghiệp, vừa ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp vào cơng giải vấn nạn thất nghiệp nhân dân Đặc biệt bước vào thời kì 4.0, vai trị tiềm lực truyền thông quốc gia điều phủ nhận, có Việt Nam Dưới dẫn dắt tài tình, sáng suốt Đảng linh hoạt việc áp dụng học thuyết truyền thông phù hợp với mơ hình quản lý xã hội – xã hội chủ nghĩa, từ giải quyết, đáp ứng nhu cầu xã hội PHẦN III: Phân tích, so sánh từ thực tiễn Việt Nam để nêu bật tính linh hoạt, phù hợp “Hiện đại đậm đà sắc dân tộc” mơ hình lý thuyết truyền thông áp dụng Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, đất nước ta phải kinh qua muôn vàn chiến đẫm máu, đối mặt với bao kẻ thù đầy dai dẳng kiên trì tâm gìn giữ non sơng nước nhà Bước khỏi chiến, niềm vui độc lập, giải khơng phải lẽ tồn mà bên cạnh cịn khó khăn, thách thức phải xây dựng lại đất nước sau bao hoang tàn, đổ nát Bởi lẽ, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "Ngay sau cơng chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta hồn tồn thắng lợi, cơng việc tồn Đảng, tồn quân và toàn dân ta phải sức làm mau chóng hàn gắn vết thương nghiêm trọng đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược dã man." [ CITATION HồC11 \l 1033 ] Một mấu chốt việc khôi phục nước nhà, bên cạnh gây dựng lại kinh tế hay thiết lập ngoại giao kiến thiết lại hệ tư tưởng cho nhân dân: tạo lập niềm tin vào quyền lãnh đạo chính, loại bỏ tàn dư phản động ngược lại với chủ trương chống phá nhà nước Trong bối cảnh khơng ngày mà nay, lực thù địch, hội trị đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam, xuyên tạc tảng tư tưởng Đảng, vậy, đấu tranh bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, phản bác quan điểm sai trái, thù địch nhiệm vụ đặc biệt quan trọng [CITATION PGS26 \l 1033 ] Trải qua 76 năm kể từ Tuyên ngôn độc lập đời, 46 năm kể từ giành lại miền Nam, thống đất nước, Việt Nam ta bước khẳng định vị đấu trường quốc tế nhiều phương diện, xây dựng nhà nước tương đối vững mạnh giáo dục định hướng nhân dân theo hệ tư tưởng đắn Đó thành việc áp dụng thành tựu truyền thông cách phù hợp với nhu cầu, có chọn lọc q trình quản lý xã hội Theo Truyền thông: Lý thuyết Kỹ bản: "truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội." [ CITATION Ngu18 \l 1033 ] Như vậy, dễ dàng nhận thấy khái niệm truyền thơng, q trình trao đổi thay đổi thông tin tồn hoạt động không ngơi nghỉ Đối với việc sử dụng Bốn học thuyết chi phối hệ thống truyền thông mà Fred S Siebert biên soạn, nhà nước ta không thực áp dụng hoàn toàn hệ thống mà nghiên cứu kỹ càng, chọn đặc tính thành tựu từ hệ thống phù hợp với bối cảnh xã hội đất nước, từ đề đường lối truyền thơng đắn, linh hoạt, khơng bị bó buộc cứng ngắc khn mẫu có sẵn mà dựa tảng để rút cách áp dụng hiệu Đối với thuyết Độc đoán, xuất phát từ thời chế độ độc tài trị cầm quyền Ưu điểm lớn học thuyết quan niệm rằng: mục đích truyền thơng hỗ trợ, làm công cụ ủng hộ, thực cho nhu cầu mục tiêu phủ; sử dụng phương pháp giáo dục dân chúng thông qua việc truyền đạt kiến thức bản, tin tức, tư tưởng quy định nhà nước Bởi lẽ sau giai đoạn thống đất nước thành công, xã hội tồn nhiều thành phần phản động, tàn dư chế độ cũ có tư tưởng quấy rối chống phá, lôi kéo người dân theo đường lối sai lệch chúng Chính vậy, việc thắt chặt hệ thống truyền thông vô quan trọng, bắt buộc phải có quan chủ quản cụ thể, kiểm soát điều chỉnh quan truyền thơng đại chúng quan chủ đạo tầm kiểm soát nhà nước Qua đó, thực nghiêm khắc cứng rắn sách nhằm giáo dục lại suy nghĩ phận quấy phá, thực cách mềm mỏng, lỏng lẻo Cụ thể năm qua, phương tiện truyền thông xã hội góp phần quan trọng việc đưa quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; giá trị lịch sử hào hùng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng đổi đất nước, cung cấp cho công chúng tri thức đắn Cụ thể hơn, tổ chức, cá nhân ta sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để chống lại quan điểm sai trái, thù địch phần tử hội, bất mãn trị; qua đó, góp phần định hướng dư luận xã hội theo hướng tích cực, khẳng định thành tựu tự hào Việt Nam lịch sử tại, nhấn mạnh đắn đường lối lãnh đạo Đảng, tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần giúp dư luận thấy rõ chất luận điệu xuyên tạc lực thù địch Ngoài ra, mặt hạn chế học thuyết thứ bị quy định ràng buộc bưởi nhà nước, nhà nước đặt quy tắc chuẩn mực riêng, vai trò nhà nước bị đề cao mức nhà nước ta xử lý khéo léo thơng qua sách nhằm làm giảm kiểm sốt tối ưu hóa quyền lực phận cầm quyền, đẩy mạnh vai trò tầng lớp nhân dân: trao cho họ tiếng nói để góp ý, nêu lên quan điểm phù hợp nhằm phục vụ trình xây dựng đất nước – hướng đến mục đích cao nhà nước pháp quyền "của dân, dân, dân" [ CITATION GST19 \l 1033 ] Bàn thuyết Tự – học thuyết đề cao tầm quan trọng cá nhân, người sinh vật có tư duy, có khả ghi nhớ, giải vấn dề, bàn luận thúc đẩy phát triển xã hội giúp cho hệ thống tư tưởng dư luận xã hội trở nên có góc nhìn đa chiều hơn, góp phần dễ dàng nhanh chóng phát sai sót có tồn tại, đề xuất sách sáng tạo, hiệu tự thoải mái mà học thuyết đem lại Qua việc giảm thiểu tác động từ nhà nước, thị trường kinh doanh quảng cáo tư hữu hóa, cạnh tranh tự lành mạnh Vai trị nhà nước trì cấu điều hướng "sân chơi" ổn thỏa, chừng mực Bởi lẽ, tự thái dẫn đến tình trạng trật tự, gây nên bất ổn tính khơng minh bạch thơng tin tồn xã hội khơng bị kiểm sốt, không thông qua máy xử lý phê duyệt thống, cần có qn tư tưởng điều tiết quyền tự ngôn luận hợp lý Đây xem điểm kết hợp hài hịa thuyết Tự thuyết Độc đốn: hướng đến hài hòa, ổn định mối quan hệ tập thể cá nhân Đến với thuyết Trách nhiệm xã hội – xây dựng tảng thuyết Tự do, tối ưu học thuyết tiền nhiệm điểm xuất ràng buộc giới báo chí truyền thơng với cơng chúng xã hội, tên nó: trách nhiệm Bằng hệ thống pháp lý, sách, quy ước giới hạn vận hành phù hợp với thời xã hội Luật báo chí, Luật cơng nghệ thơng tin,… việc điều tiết dịng chảy thơng tin giới truyền thơng Việt Nam trở nên quy củ hết Điều giúp khẳng định vai trị truyền thơng xã hội, hướng dẫn người làm nghề nhân dân tới mục tiêu giá trị cao đẹp mà nhà nước đề ra; chọn lọc loại bỏ nội dung phản cảm, thiếu đắn, điều tiết hành vi thành phần tư nhân hay nhà nước tránh khỏi tượng độc quyền Bên cạnh đó, với ràng buộc với hai chữ "trách nhiệm", người đưa tin hay nguồn tin ý thức tốt hành động mình, góp phần giảm thiểu tốt hệ lụy khó lường thơng tin khơng thống, khơng rõ ràng, thể dẫn tới bất ổn xã hội Một ví dụ điển hình trực quan cho cách vận hành thuyết Trách nhiệm xã hội nước ta việc xử phạt hành đối tượng đưa tin giả dịch bệnh COVID-19 Đàm Vĩnh Hưng, Cát Phượng Ngô Thanh Vân Từ đó, khiến người dùng phương tiện truyền thơng đại chúng cẩn trọng với lời nói hành vi mình, biết bắt buộc phải chịu trách nhiệm cho lỗi lầm mắc phải Và học thuyết cịn lại: thuyết Tồn trị Soviet xem học thuyết áp dụng triệt để Việt Nam, nhiên nhà nước ta không sử dụng hoàn toàn mà theo cách áp dụng học thuyết trước đó: tận dụng ưu điểm gạt qua hạn chế Nguồn gốc thuyết vốn xuất phát từ sở học thuyết Karl Marx – hai nhà triết học gầy dựng nên Chủ nghĩa Mác-Lênin, sau Tư tưởng Hồ Chí Minh – hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ chủ tịch kế thừa phát triển nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành kim nam cho đường lối nhà nước ta sau Bởi tính chất quán nội bộ, tức thống nội dung khơng có ngoại lực tác động vào, thành tựu thuyết Toàn trị Soviet giúp quyền Việt Nam hỗ trợ giác ngộ nhân dân, tăng hiệu việc tuyên truyền vận động, dựng xây nên đồng tình trọn vẹn hoàn toàn đến từ người dân – dễ dàng cho nhà nước việc quản lý xử lý, hạn chế tác động thông tin tiêu cực gây cản trở phát triển, nâng cao hiệu việc nắm bắt, định hướng dư luận xã hội theo chiều hướng tích cực, tạo đồng thuận, ủng hộ rộng rãi sách phát triển quan trọng đất nước Bên cạnh đó, ưu điểm đảm bảo quyền cho dân học thuyết sử dụng vơ tài tình Bởi chế vận hành trước nhằm hướng tới máy đầu não hiệu quả, công bằng, không chứa chấp tư bản, tư tưởng danh vọng hay chủ nghĩa cá nhân tiểu tư sản vơ phủ; sau cùng, cốt lõi thông tin truyền thông nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức người dân Nhà nước Việt Nam điều hành tổ chức truyền thông nội dung truyền thông cho thuộc đại chúng, đại chúng, bảo đảm quyền lợi tốt đẹp cho nhân dân nhân dân Cũng hướng tới lợi ích cho người dân mà điểm khác biệt thuyết Toàn trị Soviet Việt Nam nguyên đường lối thi hành khơng xích mà sẵn sàng tiếp nhận nhiều luồng truyền thơng ngoại lai thơng qua chọn lọc có giám sát chặt chẽ, cập nhập thường xuyên sẵn sàng điều chỉnh từ học thực tiễn Bởi lẽ, cơng dân tồn cầu – định hướng chung người giới nay, việc tiếp nhận thông tin đắn đa chiều phong phú quan trọng Ví đại dịch COVID-19 bùng nổ toàn cầu, Việt Nam dự báo quốc gia hứng chịu hậu nặng nề tiếp giáp với Trung Quốc – nơi mầm dịch xuất phát Tuy nhiên, thực tế cho thấy điều trái ngược hoàn toàn Nhìn lại từ đợt bùng dịch lần thứ tư, nước phải hứng chịu nhiều hậu nặng nề, nhiều mát mà đại dịch đem lại – điều hồn tồn khó tránh khỏi, nhìn chung, lãnh đạo Đảng Nhà nước, cơng tác phịng, chống dịch nước ta vô hiệu Các cấp lãnh đạo chủ động, tích cực kịp thời đưa đường lối đắn nhằm đạo người dân từ từ vượt qua thích nghi với dịch bệnh Từ đó, gây dựng nên niềm tin ủng hộ quần chúng nhân dân, dần đưa xã hội đưa vào thời kỳ "bình thường mới" – vừa chống dịch vừa tiếp tục hoạt động bình thường có thể, giảm thiểu đình trệ tụt hậu kinh tế Chính nhờ sách áp dụng đắn mà mơ hình truyền thông áp dụng Việt Nam không bị hịa lẫn hai bó buộc khn mẫu lý thuyết có sẵn, thay vào làm bật lên tính linh hoạt, đại khơng rũ bỏ giá trị truyền thống, gìn giữ đậm đà sắc dân tộc Có thể nói, nhờ có tảng bề dày văn hóa nước ta mà hình thành nên sắc dân tộc Sự quan trọng văn hóa quốc gia ví với trái tim bồi hồi lồng ngực, văn hóa cịn dân tộc cịn, dân tộc khơng thể thiếu đánh văn hóa họ - điều đồng nghĩa với thui chột bay dạng đất nước Tuy nhiên, nhận định tầm quan trọng văn hóa thế, nhà nước chưa thực đề chiến lược bảo tồn hiệu Đi đơi với thiếu sót việc du nhập vào nước ta văn hóa bạn bè quốc tế, hình thành nên lấn át mờ nhạt sắc dân tộc Bởi lẽ, ý hệ trẻ dần chuyển dời qua nét lạ tiếp thu từ quốc gia khác, thiếu vắng quan tâm tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm văn hóa mang tính giáo dục cao tun truyền đắn mà họ lại hướng đến sản phẩm nghệ thuật cẩu thả, khước từ nét văn hóa truyền thống lâu dài Đó hệ lụy suy từ việc chưa coi trọng mức việc phát huy giá trị văn hóa "truyền thống đại" tiếp thu ạt, thiếu chọn lọc không cách sản phẩm cộp mác "nghệ thuật" ngày [ CITATION Nhà21 \l 1033 ] Từ việc nhận thức sai lầm kể trên, phía quan chủ quản truyền thông trực thuộc nhà nước thực đề phát triển mô hình truyền thơng Việt Nam sở vững chắc, đảm bảo yếu tố sắc dân tộc giữ vững không quên mở cửa hội nhập với giới Nhờ có mà nét truyền thống, đậm đà hương cốt Việt Nam giữ gìn, khơng cịn thổi thêm vào xu đương đại, làm lạ dễ dàng tiếp cận xã hội động nhiệt huyết ngày "Tồn cầu hóa" "hội nhập quốc tế" hai từ khóa tiêu biểu nói định hướng phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Tất xoay chuyển mạnh mẽ phương diện, từ khoa học kỹ thuật cơng nghệ thơng tin, đáng nói hết trỗi dậy mạng Internet góp phần vào biến chuyển sâu sắc thời đại Từ đó, tiếp xúc cá nhân trở nên dễ dàng chặt chẽ hơn, hình thành nên diện mạo – "thế giới phẳng", theo Thomas F Friedman Trong bối cảnh đó, với xuất ngày dày đặc lưu lượng thơng tin khổng lồ, tư tưởng tình cảm, đạo đức hay lối sống, tâm lý người bị tác động mạnh mẽ Nhiều ý kiến dấy lên, cọ xát luồng tư tưởng dậy sóng Đấy hội cho giới báo chí truyền thơng tồn cầu, có Việt Nam, phải thích nghi đáp ứng tốt nhu cầu công chúng: cung cấp thơng tin đa chiều, phong phú, xác [ CITATION Hườ11 \l 1033 ] Trong trình tiếp nhận học hỏi đó, Việt Nam bước thành cơng việc áp dụng mơ hình học thuyết truyền thông cách hiệu quả: tận dụng tối tốt mơ hình thuyết, song song để biến chuyển thật linh hoạt, phù hợp với bối cảnh xã hội đất nước đề gìn giữ nét riêng, dần rũ bỏ điều cũ, hướng tới "hiện đại đậm đà sắc dân tộc" Tài liệu tham khảo [1] Bốn học thuyết truyền thông - Fred S Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch, NXB Tri thức, 2013) [2] Sapiens: Lược sử loài người - Yuval Noah Harari (Nguyễn Thủy Chung dịch, NXB Tri Thức, 2019) [3] Xã hội học truyền thông đại chúng – Trần Hữu Quang, NXB Đại Học Mở, 2006 [4] Chủ nghĩa tư bản: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) – GS.TS Trần Thị Vinh, NXB CTQGST, 2019 [5] Sụp đổ - Jared Diamond (Hà Trần dịch, NXB Thế Giới, 2020) [6] Báo chí truyền thơng Việt Nam tiến trình phát triển hội nhập – PGS.TS Đinh Văn Hường (VNH3.TB4.25), ĐH KHXHVNV – ĐHQG Hà Nội Microsoft Word - VNH3.TB4.25 Dinh Van Huong.doc (hochiminhcity.gov.vn) [Đã truy cập 19/12/2021] [7] Phác thảo 80 năm Báo chí cách mạng Việt Nam – PGS TS Tạ Ngọc Tấn (2021) Phác thảo phân kỳ 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam (lyluanchinhtrivatruyenthong.vn) [Đã truy cập 20/12/2021] [8] Lịch sử báo chí Việt Nam – Theo Zing Nhà xuất Tổng hợp TPHCM (nxbhcm.com.vn) [Đã truy cập 20/12/2021] [9] Báo chí Việt Nam qua thời kì – Tạp chí KH,CN&MT số năm 2009 VNPost | Báo chí cách mạng Việt Nam qua thời kỳ [Đã truy cập 20/12/2021] [10] Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 – Jury Jung (2013) Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 by Jury Jung (prezi.com) [Đã truy cập 21/12/2021] [11] Các kiểu nhà nước lịch sử giới – Thích học luật (2021) Trình bày kiểu nhà nước lịch sử giới (hocluat.vn) [Đã truy cập 21/12/2021] [12] Bốn học thuyết chi phối hệ thống truyền thông – Bookhunter (2019) Bốn học thuyết chi phối hệ thống truyền thông - BOOKHUNTER - Đọc để nhận thức giới đa chiều (bookhunterclub.com) [Đã truy cập 21/12/2021] [13] Lược sử báo chí Việt Nam từ năm 1865 đến – Ngọc Lan, Theo tạp chí Phương Đơng (2021) Lược sử báo chí Việt Nam từ năm 1865 đến – Viện nghiên cứu phát triển Phương Đông (ordi.vn) [Đã truy cập 21/12/2021] [14] Chế độ tồn trị nhà nước Xơ Viết – Trích Huyền Thoại nhà nước tự tiêu vong Chương VIII: Từ chun vơ sản đến chun đảng Tác giả : Mai Thái Lĩnh (2013) Thu Vien Ha Si Phu Online [Đã truy cập 21/12/2021] [15] Hoạt động báo chí cách mạng Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp – ThS Trần Thị Thu Hương (2018) Hoạt _ng báo chí cách mạng Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (kontum.gov.vn) [Đã truy cập 21/12/2021] [16] Cả nước có 779 quan báo chí - Infographic Thơng xã Việt Nam (2021) Cả nước có 779 quan báo chí (infographics.vn) [Đã truy cập 21/12/2021] [17] Việt Nam có 180 kênh phát thanh, truyền hình quảng bá – Trần Bình, Theo Báo SGGP Online (2015) Việt Nam có 180 kênh phát thanh, truyền hình quảng bá | Văn hóa - Giải trí | Báo Sài Gịn Giải Phóng (sggp.org.vn) [Đã truy cập 21/12/2021] [18] 65 Năm – Một chặng đường điện ảnh- Báo Nhân Dân điện tử (2018) 65 năm – chặng đường điện ảnh (nhandan.vn) [Đã truy cập 22/12/2021] [19] Hiện thực hóa cơng nghiệp điện ảnh Việt Nam – TS Ngô Phương Lan, Theo Báo Quân Đội nhân dân online (2021) Hiện thực hóa cơng nghiệp điện ảnh Việt Nam (qdnd.vn) [Đã truy cập 22/12/2021] [20] Đài tiếng nói Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt Đài Tiếng nói Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy cập 22/12/2021] [21] Truyền thông Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt Truyền thông Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy cập 22/12/2021] [22] Điện ảnh Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt Điện ảnh Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy cập 22/12/2021] [23] Đài truyền hình Việt Nam ((Việt Nam Cộng hòa) – Wikipedia tiếng Việt Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hịa) – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy cập 22/12/2021] [24] ... mắc phải Và học thuyết cịn lại: thuyết Tồn trị Soviet xem học thuyết áp dụng triệt để Việt Nam, nhiên nhà nước ta khơng sử dụng hồn toàn mà theo cách áp dụng học thuyết trước đó: tận dụng ưu điểm... học thuyết thuyết bản, du nhập vào quốc gia châu Á, Nam Mĩ,… Có thể nói học thuyết Độc đốn tiền đề định mơ hình truyền thông đại chúng thời gian dài học thuyết truyền thông khác Cùng với tồn học. .. Wikipedia tiếng Việt Đài Tiếng nói Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy cập 22/12/2021] [21] Truyền thông Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt Truyền thông Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt [Đã truy

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan