1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NHỮNG THÀNH CÔNG và THẤT bại của VIỆT NAM SAU 15 năm GIA NHẬP WTO

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 461,73 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 11: NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA VIỆT NAM SAU 15 NĂM GIA NHẬP WTO Giảng viên: TS Trần Văn Hưng Thành viên nhóm 15: 0 Đỗ Chí Cơng - NT Nguyễn Thị Ngọc Kim Nguyễn Thị Nhung Lê Thị Kim Phụng TP HCM, ngày 24 tháng 03 năm 2022 0 CHƯƠNG GIỚI THIÊ0U TỔNG QUAN V2 WTO 1.1 L4ch s8 đa WTO Trong xu cơng nghiệp hóa, đại hóa lan tỏa khắp giới, kinh tế trở thành mối quan tâm hàng đầu Hiện nay, thương mại quốc tế tâm điểm buổi hội nghị tổ chức quốc tế Sự lên thương mại quốc tế kéo theo phát triển yếu tố khác, yếu tố luật pháp, tranh chấp thương mại hướng giải Tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề nhức nhối gia tăng kèm theo phát triển kinh tế Sự giao thoa kinh tế xảy bất đồng nước cho nước có hành vi vi phạm thỏa thuận, hiệp ước pháp luật có mâu thuẫn để giải tranh chấp có nhiều hiệp ước, hiệp định đời, cịn có Tổ chức thương mại giới WTO đời để điều chỉnh quan hệ thương mại cá nước Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch WTO đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết • Địa điểm: Geneva, Thụy Sĩ • Thành lập: tháng năm 1995 • Được tạo bởi: Uruguay Round negotiations (1986-1994) • Thành viên: 164 thành viên đại diện cho 98% thương mại giới 0 • Ngân sách: 197 triệu franc Thụy Sĩ (2020) • Nhân viên Ban Thư ký: 623 • Người đứng đầu: Ngozi Okonjo-Iweala (Tổng giám đốc) 1.2 Chức nguyên tắc hoạt động c>a WTO 1.2.1 Một số hiệp đ4nh quan trọng c>a WTO Trong thực tiễn hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế, hệ thống hiệp định quan trọng WTO đến bao gồm: 1) Hiệp định Marrakesh thành lập WTO 2) Các hiệp định đa biên thương mại hàng hóa, 3) Hiệp định thương mại ngành dịch vụ (GATS) 4) Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ (TRIPS) 5) Các quy định Cơ chế kiểm sách thương mại (TPRM) 6) Bản thoả thuận Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp (DSU) 1.2.2 Chức WTO thực chức sau:  Thống quản lý việc thực hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ  Là khn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO  Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thuơng mại đa phương nhiều bên  Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên 0  Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới viêc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.2.3 Các nguyên tắc c>a WTO Các Hiệp định WTO xoay quanh số nguyên tắc chủ đạo, có nguyên tắc tác động trực tiếp đến quyền lợi ích doanh nghiệp:  Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): theo nguyên tắc này, nước thành viên phải dành đối xử khơng phân biệt cho hàng hố dịch vụ đến từ nước thành viên WTO khác Như doanh nghiệp xuất vào thị trường cạnh tranh công với doanh nghiệp xuất đến từ nước khác  Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên phải đối xử với hàng hoá, dịch vụ đến từ nước thành viên khác (sau hoàn tất nghĩa vụ thuế quan) khơng thuận lợi hàng hố, dịch vụ nội địa Với nguyên tắc doanh nghiệp xuất vào thị trường nhập cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nội địa nước nhập  Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan: theo nguyên tắc này, thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất nước – phải bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu…) trừ số trường hợp hãn hữu phép Với nguyên tắc này, việc nhập hàng hoá trở nên rõ ràng dễ dự đoán hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập  Nguyên tắc minh bạch: nguyên tắc địi hỏi thành viên WTO phải cơng khai, rõ ràng, dễ dự đoán thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại Với nguyên tắc này, doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh mà khơng phải q nhiều chi 0 phí Ngồi ra, minh bạch hố giúp doanh nghiệp thuận lợi việc nhận biết bảo vệ lợi ích hợp pháp CHƯƠNG VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI SAU 15 NĂM GIA NHẬP 2.1 Việt nam gia nhập WTO Quá trình gia nhập tổ chức WTO Việt Nam tóm tắt sau: - Năm 1994: Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường vào năm 1995 Điều thúc đẩy việc mở cửa kinh tế Việt Nam - Tháng1/ 1995: Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO - Năm 1996: Bắt đầu gặp thường kỳ Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO - Năm 1998: Các quan quản lý Việt Nam định đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO - Năm 2001: Phiên đàm phán đa phương lần thứ WTO/GATT - vòng đàm phán Đơha phát triển – khởi động vào tháng 11 năm 2001 - Năm 2002: Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ - Năm 2004: Việt Nam đưa Bản chào sửa đổi tham vọng tiếp cận thị trường vào tháng năm 2004 phiên họp lần thứ Ban công tác, Bản chào thể bước đột phá đàm phán gia nhập WTO 2004 Bắt đầu đàm phán song phương với Thành viên WTO Một Thỏa thuận đột phá ký kết với Liên minh Châu Âu - Năm 2005: Ký thỏa thuận với Trung Quốc việc Việt Nam gia nhập WTO - Năm 2006: Hoa Kỳ Việt Nam ký Hiệp định song phương cam kết gia nhập WTO Việt Nam, Hiệp định song phương cuối dường khó khăn số 28 Hiệp định song phương với Thành viên WTO - Ngày 11/01/2007: Việt Nam trở thành Thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 0 2.2 Nh[ng thành công th]t bại c>a viêt nam sau 15 năm gia nhâ 0p WTO 2.2.1 Nh[ng thành công c>a Viêt Nam sau 15 năm gia nhâ 0p WTO Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế Nền Kinh tế Việt Nam sau 15 năm gia nhập WTO bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì tốc độ tăng trưởng bình quân gần 7%/năm Đặc biệt năm 2018 có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 10 năm trở lại đây, với mức 7,08% Với tốc độ tăng trưởng này, giáo sư Ricardo Hausmann (Đại học Harvard - Mỹ) nhận định Việt Nam nước nằm nhóm có tốc độ tăng trưởng nhanh giới (trong nhóm có kinh tế như: Hồng Kông, Trung Quốc Hàn Quốc) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh Theo đó, năm 2006, Việt Nam thu hút 10 tỉ USD vốn FDI Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng kí 362,5% tỉ USD Nhiều tập đoàn hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “cứ điểm” sản xuất Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon Riêng năm 2019, tổng số vốn đăng kí cấp vốn tăng thêm đạt 38,02 tỉ USD Thứ hai, xuất tăng cường thông qua việc giải vấn đề tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ thành viên WTO Dấu ấn WTO ghi nhận rõ nét việc đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP cải thiện cán cân thương mại hàng hóa chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu năm liên tục từ năm 2016 đến (dù nhập siêu dịch vụ) Theo Tổng cục Thống kê Tổng Cục Hải Quan, năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỷ USD (xuất 39,8 tỷ USD nhập 44.9 tỷ USD), sau gia nhập WTO, tính đến tháng 10/2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt tới 531.71 tỷ USD, tăng lần so với năm 2006 0 0 Báo cáo Rà soát thống kê thương mại giới năm 2020 WTO ghi nhận số 50 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 lọt vào Top 20 năm 2021 Về cán cân thương mại: Cán cân thương mại cải thiện rõ nét, từ mức -14,2 tỷ USD năm 2007 -3,7 tỷ USD năm 2015, ghi nhận mức xuất siêu kỷ lục - gần 20 tỷ USD năm 2020 Thặng dư thương mại năm 2020 cao mức thặng dư năm 2019 (10,8 tỷ USD) năm 2018 (6,4 tỷ USD); gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,6 tỷ) Thứ ba, hiệu sức cạnh tranh kinh tế nâng cao Theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), 10 năm, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 vào năm 2007 lên 55/137 vào năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa Năm 2019, WEF nâng hạng GCI Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018, xếp thứ 67/141 kinh tế Bên cạnh số kinh tế, theo khảo sát đánh giá Liên hợp quốc, số phát triển bền vững (SDG) Việt Nam liên tục gia tăng từ vị trí 88 vào 0 năm 2016 lên 57 vào năm 2018 49 vào năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống 3% vào năm 2020, với mức giảm trung bình 1,4% năm Thứ tư: Góp phần thay đổi diện mạo khung pháp lý, thể chế sách thương mại, đầu tư, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Tạo dựng tiền đề tự tin giúp Việt Nam tham gia sâu vào FTA hệ Các chuyên gia kinh tế cho rằng, gia nhập WTO “làn sóng hội nhập lần thứ nhất”, tạo tiền đề quan trọng, tạo dựng tự tin để Việt Nam tiếp tục tham gia vào “làn sóng hội nhập lần thứ hai” với hàng loạt FTA hệ - phạm vi cam kết rộng hơn, mức độ cam kết chí sâu cao so với khuôn khổ WT0 2.2.2 Nh[ng th]t bại c>a Viê t Nam sau 15 năm gia nhâ 0p WTO Một là, lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp Nền kinh tế nước ta trình độ phát triển thấp, trình chuyển đổi; kinh tế thị trường giai đoạn phát triển sơ khai, yếu tố bản, đồng thị trường chưa phát triển đầy đủ, dẫn đến khả kinh doanh sức cạnh tranh chủng loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thị trường tiêu thụ hàng hóa ta giới hạn hẹp, dễ bị thơn tính Hai là, xuất tăng trưởng nhanh chóng chưa vững chắc, dễ bị tổn thương cú sốc từ bên ngồi Tính gia cơng sản xuất, tính đại lý thương mại nước ta cịn lớn Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng hạn chế yếu tố cấu, diện tích, khả khai thác (nhóm nơng, thủy sản khoáng sản) phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ ngun liệu thị trường ngồi nước nên giá trị gia tăng thấp (giày da dệt may) Trong khu vực cơng nghiệp, trình độ cơng nghệ thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, việc nâng cấp lại chậm chạp làm tăng chi phí sản xuất mà hiệu lại thấp, dẫn đến khó khăn sản xuất phân phối sản phẩm Từ năm 2007 đến nay, NK Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường châu Á (đặc biệt Trung Quốc) Với tỷ trọng NK cao từ thị trường châu Á xuất siêu sang thị trường có công nghệ nguồn Việt Nam bị “neo chặt” khâu có 0 giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị toàn cầu Điều gây khó khăn cho việc phát triển theo kiểu rút ngắn, tắt đón đầu, xác định vị quốc gia, nguy tụt hậu lớn Ba là, vấn đề liên quan đến sách ổn định vĩ mơ Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, tham gia WTO, số tiêu kinh tế vĩ mô đất nước phụ thuộc mạnh vào diễn biến trường quốc tế khu vực Vấn đề tỷ giá, lạm phát, cán cân tốn, ngân sách thâm hụt… có diễn biến phức tạp, địi hỏi có đạo chặt chẽ uyển chuyển Bốn là, tham gia WTO rủi ro gặp phải tác động xấu, vấn đề xã hội thu nhập, lao động, việc làm, chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư vùng miền, vấn đề môi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc,… Đặc biệt, vấn đề an sinh xã hội phức tạp phải cắt giảm lao động nhiều ngành nghề, doanh nghiệp làm ăn không hiệu phải phá sản Khi tự hóa nhập nơng nghiệp, thu nhập nơng dân giảm tăng cường cạnh tranh từ nước ngồi Điều làm sâu sắc thêm bất bình đẳng thu nhập thành thị nơng thơn Năm là, lượng phát thải khí nhà kính (GHG) Việt Nam thực đáng báo động, đặc biệt hai lĩnh vực mũi nhọn nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo XK hàng hóa Theo tính tốn nhà nghiên cứu, nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thải lượng GHG lớn nhất, gấp lần mức bình quân giới Xét phía cầu cuối cùng, sản xuất hàng XK gây nên phát thải GHG lớn nhất, chiếm 50% tổng lượng phát thải GHG 0 CHƯƠNG GIẢI PH_P VÀ TẦM NHÌN VIỆT NAM VÀO NHỮNG NĂM SẮP TỚI KHI HOẠT ĐỘNG TRONG WTO Gia tăng XK, cải thiện NK, nâng cao sức cạnh tranh vấn đề cấp bách, mang tính “thời sự” bối cảnh Theo đó, giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập Việt Nam cần hướng tới là: Thứ nhất, cần gấp rút thay đổi cấu thị trường theo hướng “bỏ trứng vào nhiều giỏ”- (có thể hiểu nơm na “để vốn vào nhiều loại hình đầu tư khác nhau, dàn trải rủi ro tránh bị động gặp biến cố”), tiếp tục giữ vững XK sang thị trường quan trọng Cần tìm hiểu thị trường ngách để tận dụng hội dù nhỏ từ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) Phát triển dịch vụ logictic nhằm hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển hoạt động XNK, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Thứ hai, chế phối hợp thơng tin không quan quản lý, hiệp hội, ngành hàng mà cần thiết lập kênh truyền tải thông tin tới doanh nghiệp Việc chuẩn bị minh bạch hóa sổ sách, theo dõi thơng tin, phối hợp công bố thông tin, nhân lực am hiểu luật lệ, vận động hành lang, ngoại giao, vấn đề mà doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt Thứ ba, chuyển sang kinh tế số, doanh nghiệp XK phải đương đầu với nhiều vấn đề bảo mật thơng tin cá nhân Vì vậy, doanh nghiệp cần hoạch định cụ thể kế hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin để có sách, quy trình mơ hình áp dụng phù hợp Thương mại điện tử xác định giải pháp tối ưu để doanh nghiệp tiết giảm chi phí, mở rộng hợp tác kinh doanh Thứ tư, hồn thiện, đổi sách, chế quản lý, khuyến khích NK cạnh tranh nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao khả cạnh tranh xem hướng hợp quy luật bối cảnh 10 0 Theo đó, cần tiếp tục: 1- Mở rộng đa dạng hóa thị trường NK, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường Hết sức trọng thị trường có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, thị trường NK lớn 2- Rà sốt danh mục hàng hóa NK thuộc diện quản lý chuyên ngành, với quy định điều kiện kỹ thuật chặt chẽ 3Kết hợp thuế bảo vệ môi trường vào hệ thống thuế NK Thứ năm, rà sốt, điều chỉnh, hồn thiện luật sách ban hành NK Luật Thương mại, Luật Thuế xuất-nhập khẩu,… tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết đàm phán Thứ sáu, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, trước mắt ưu tiên triển khai hoạt động xúc tiến XK thị trường sớm khôi phục sau đại dịch COVID19 Tập trung, ưu tiên hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp việc đáp ứng tiêu chuẩn, quy định thị trường NK (từ thông tin thông tin ngành hàng, thị trường, rào cản thương mại đến hỗ trợ chuyên gia tư vấn cách thức tiếp cận, áp dụng tuân thủ quy định, tiêu chuẩn, điều kiện tổ chức NK, cam kết quốc tế sản phẩm XK ) Thứ bảy, để thúc đẩy tham gia doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu, cần trọng đào tạo lại việc ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, marketing, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học, nâng cao tay nghề, Thứ tám, cần có máy chun mơn với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi việc theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu lực pháp luật thể chế, kiểm soát độ mở kinh tế 11 0 ... lợi ích hợp pháp CHƯƠNG VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI SAU 15 NĂM GIA NHẬP 2.1 Việt nam gia nhập WTO Quá trình gia nhập tổ chức WTO Việt Nam tóm tắt sau: - Năm 1994: Hoa Kỳ dỡ bỏ... thành Thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 0 2.2 Nh[ng thành công th]t bại c>a viêt nam sau 15 năm gia nhâ 0p WTO 2.2.1 Nh[ng thành công c>a Viêt Nam sau 15 năm gia nhâ 0p WTO Thứ... Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường vào năm 1995 Điều thúc đẩy việc mở cửa kinh tế Việt Nam - Tháng1/ 1995: Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO - Năm 1996: Bắt đầu gặp thường kỳ Ban công

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w