1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ====== NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẦN TÌNH THÁI TRONG CÂU TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NAM CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN N.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẦN TÌNH THÁI TRONG CÂU TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NAM CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẦN TÌNH THÁI TRONG CÂU TIẾNG VIỆT (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN NAM CAO) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Hồng Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn đồng hành tơi để tơi hồn thành luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, nhà khoa học, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi suốt hành trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi hướng dẫn Tiến sĩ Hồng Thị Thanh Huyền Kết trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Bổ ngữ Chủ ngữ Khởi ngữ Trạng ngữ Vị ngữ Viết tắt BN CN KN TN VN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói ngơn ngữ người Việt, dân ta thường nhận xét “phong ba bão báp khơng ngữ pháp Việt Nam” Điều có nghĩa ngôn ngữ người Việt vô phong phú đa dạng, tinh tế việc diễn tả phong phú đời sống nội tâm người Sự phong phú đa dạng phức tạp tạo nên đặc điểm âm tiết, từ vựng câu tiếng Việt Đặc biệt, đó, câu tiếng Việt vấn đề phức tạp cấu tạo hình thức, nội dung, ý nghĩa sắc thái biểu cảm Về cấu tạo, câu tiếng Việt có cấu tạo từ phần nòng cốt thành phần biệt lập Nòng cốt câu bao gồm thành phần chủ ngữ vị ngữ, nắm giữ vai trò định đến tồn câu nội dung hình thức Thành phần biệt lập câu cấu tạo nhiều cách thức khác Trong số đó, thành phần tình thái có cấu tạo phức tạp, góp phần khơng nhỏ việc kiến tạo ý nghĩa nội dung sắc thái biểu cảm cho câu Nếu thành phần câu tạo nên nội dung thông tin trao để người trao đổi với thành phần tình thái biểu lộ tình cảm, cảm xúc ẩn sâu tâm hồn bên qua ngơn từ người nói với người nghe Thành phần tình thái câu tiếng Việt có cấu tạo hình thức ý nghĩa sắc thái phong phú Vì thế, trở thành đề tài nghiên cứu khoa học thu hút nhà nghiên cứu ngôn ngữ Trong thực tiễn, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thành phần tình thái câu tiếng Việt như: Diệp Quang Ban [1], Bùi Minh Toán [25], Nguyễn Tài Cẩn [4], Mai Ngọc Chừ [6], Nguyễn Minh Thuyết [28], Hoàng Văn Thung [2], Nguyễn Thiện Giáp [9], Nguyễn Thị Lương [15], Nguyễn Thị Nhung [19]… Trong cơng trình nghiên cứu khác nhau, từ mục đích, sở lí luận khác nhau, nhà nghiên cứu hướng tới bình diện khác khau thành phần tình thái câu tiếng Việt Mỗi cơng trình có ý nghĩa đóng góp riêng lý thuyết Nam Cao bút tiêu biểu làng sáng tác văn học thực Trước Cách mạng tháng Tám, ông tiếng với sáng tác nỗi khổ trăm bề người nông dân Những trang viết ông chân thực, chi tiết tiếng kêu đau khổ thoát từ bể khổ kiếp đời làm lay động lòng người Điều cốt làm nên thành công trang viết ông tài vận dụng vốn hiểu biết tâm lí người, vận dụng trải nghiệm thân sống thực tế, sử dụng kho từ vựng giàu có để tạo nên câu văn mang đậm hồn dân tộc, sâu vào giới nội tâm người, tới ngóc ngách suy nghĩ qua ơng thể cách trực tiếp gián tiếp đánh giá thân tượng, việc, câu chuyện nói đến câu Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn “Đặc điểm thành phần tình thái câu tiếng Việt (Khảo sát qua truyện ngắn Nam Cao)” đề tài nghiên cứu luận văn Thực đề tài này, chúng tơi hi vọng xây dựng cách tồn diện đặc điểm tình thái từ câu tiếng Việt ba bình diện (nghĩa học, kết học dụng học), đặc điểm soi chiếu từ truyện ngắn Nam Cao Lịch sử vấn đề Tình thái (modality) - đề tài nghiên cứu rộng lớn thu hút nhiều nhà ngôn ngữ lớn giới nước quan tâm Trong phạm vi đề tài, tập trung điểm lại cách nghiên cứu thành phần tình thái số bình diện như: 2.1 Nghiên cứu thành phần tình thái từ góc độ logic, ngữ nghĩa Thời cổ đại, Aristote người đề cập đến mệnh đề tình thái Theo tác giả, tình thái liền biểu loại phán đoán Những phán đoán logic dựa sở đặc trưng mối liên hệ hai thành phần chủ từ vị từ, xét góc độ phù hợp phán đoán với thực tế Từ tư cách thành tố định tính cho mệnh đề, nhà logic học dựa theo tiêu chí: tính tất yếu, tính khả năng, tính thực để phân loại phán đốn phát ngơn trực tiếp Trong Linguistique gộnộrale et linguistique franỗaise (1932), tỏc gi Ch Bally ó đưa khái niệm tình thái vào ngơn ngữ Ch Bally chủ trương phân biệt rõ ràng hai yếu tố kiến tạo nên ý nghĩa câu là: nội dung biểu có tính chất cốt lõi ngữ nghĩa câu, tác giả dùng thuật ngữ dictum để nội dung này; modalité thái độ người nói nội dung ấy.[27; 734] Tác giả V V Vinogradov đưa quan niệm “tình thái thuộc vào số phạm trù ngôn ngữ học trung tâm, bản” Đồng thời, tác giả cho rằng, tình thái phận độc lập, tồn song song với chủ ngữ vị ngữ Và: “Mỗi câu mang ý nghĩa tình thái dấu hiệu cấu trúc bản, tức quan hệ thực” Khác với quan niệm V V Vinogradov, tác giả O B Xirotinina cho tình thái nằm vị tính câu: “Thời tính, tình thái tính ngơi tính nằm cấu trúc vị tính” [15; 84] Nhóm tác giả V N Bondarenko M V Liapon có quan điểm gần nhau, cho rằng: “tính tình thái phạm trù ngôn ngữ đặc điểm mối quan hệ khách quan (tình thái khách quan) phản ánh nội dung câu mức độ tính xác thực nội dung câu theo quan niệm người nói (tình thái chủ quan)”(V.N Bondarenko) “tình thái phạm trù chức ngữ nghĩa thể dạng quan hệ khác phát ngôn thực tế dạng đánh giá chủ quan khác điều thông báo” (M V Liapon) [31; 36] Tác giả M A K Halliday (1994) trọng vào phạm trù thức (mood), 10 xem xét tính tình thái qua việc sử dụng động từ với hy vọng giải thích cịn sót lại tính tình thái mà dùng riêng khái niệm vị tính chưa giải trọn vẹn [16; 156] Tác giả J R Searle dùng lý thuyết hành động ngơn từ để trình bày vấn đề thức tình thái J R Searle Nhà nghiên cứu ngôn ngữ nêu năm phạm trù hành động lời sau: xác quyết, khuyến lệnh, kết ước, tuyên bố biểu lộ Như vậy, vấn đề tình thái nằm tất phạm trù mà tác giả nêu J Lyons (1995) cho tình thái logic biểu thị qua khái niệm tính khả tính tất yếu, cịn ngơn ngữ, tình thái nhận thức qua hai phạm trù tình thái nhận thức (epistemic modality) tình thái đạo lý (deontic modality) Tác giả viết: “thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình mà mệnh đề miêu tả” [16; 823] Điểm gặp gỡ nhà nghiên cứu là: Tình thái phạm trù chức ngôn ngữ người; Thành phần tình câu thành phần thể thái độ, tình cảm, cảm xúc người phát thơng tin trước nội dung tình biểu thị 2.2 Nghiên cứu thành phần tình thái từ góc độ ngữ pháp Các tác giả nghiên cứu nhóm từ coi phương tiện biểu thị thái độ, đánh giá người nói việc nói đến câu Nhóm từ thường đứng cuối câu, bổ sung cho câu ý nghĩa tình thái, như: a, à, á, chớ, há, hả, nha, nè, v v… Cùng gọi trợ từ nhóm tác giả có cách lý giải, đưa nội dung trợ từ khác nhau: 71 thái sử dụng thường là: hãy, đừng, đầu câu từ vị trí kết thúc câu như: thơi nào, đi, thơi, thành phần tình thái từ mang nghĩa tình thái đứng câu… Ví dụ: (11) “Chị ngóc đầu lại võng Viển ơm chị, mồm cịn há hốc, xem chừng ngủ mệt Chị lay đầu chồng, khẽ gọi: - Phải gió! Dậy đi!… Sáng Anh cu mở mắ ra, chị giục: - Kìa! Dậy đi! - Tạnh mưa à? - Tạnh Dậy đi! - Yên nào! - Dậy đi! Ra chõng mà nằm.” (Con mèo) (12) - “Khơ mặc kệ nó! Bà ăn ăn hết đi…” (Một bữa no) “Mặc kệ”, “đi” thể thái độ bà Phó Thụ bực tức, khó chịu, gắt gỏng với bà đĩ bữa ăn Thành phần tình thái thể câu cảm thán Câu cảm thán câu bộc lộ tình cảm cảm, cảm xúc, thái độ người nói tình nói đến câu Do câu cảm thán câu chuyên dụng để bộc lộ cảm xúc nên nghĩa tình thái câu thể rõ ràng, tường minh qua từ ngữ, dấu ! (chấm than) thể cảm xúc Nghĩa tình thái câu cảm thán thể rõ qua từ có mang nghĩa cảm thán như: ôi, chao ôi, ối, á, a, ơ, trời, trời ơi, hỡi, trời, ái, chà, chà chà… Ví dụ: (13) “Một người cười ìn ịt lợn bảo: - Chả nhà bé quá” 72 “Chả là” “quá” dùng để thể thái độ đùa cợt, châm biếm, giễu nhại người nói trước tình bán nhà người cha (Mua nhà) (14) “Ngộ chúng khăng khăng địi giải, khơng lịng cho chuộc sau - Mẹ kiếp! Lại chực bắt bí nhau… Chúng làm già làm già! Mình chẳng thí cho đồng xu dính gì, phu, xem nào! - Thơi! Thôi! Thôi… đừng đâm ba chày củ ra!” (Mua danh) 3.1.2 Tạo liên kết cho văn Theo tác giả Diệp Quang Ban [1], liên kết thứ quan hệ ngữ nghĩa hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu nằm hai vế câu ghép theo kiểu giải thích nghĩa cho Hay nói cụ thể hơn, liên kết thứ quan hệ nghĩa hai yêu tố ngôn ngữ mà muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở hai câu chứa chúng liên kết với Phương tiện liên kết yếu tố ngôn ngữ cụ thể dùng việc nối kết câu với câu đoạn văn, liên kết đoạn văn với đoạn văn văn Liên kết văn tượng chung cho nhiều ngôn ngữ phương tiện dùng vào liên kết ngôn ngữ khác không giống Phép liên kết phong phú đa dạng, số phép thường sử dụng xuất nhiều lời nói văn như: phép quy chiếu; phép thế; phép tỉnh lược; phép nối; phép liên kết từ vựng (lặp từ vựng, dùng từ gần nghĩa đồng nghĩa, phối hợp tình thái từ)…Trong đoạn văn hay văn sử dụng nhiều lần, xen kẽ phép liên kết khác Tình thái từ mang đặc trưng hư từ, chúng thường tham gia 73 vào tạo liên kết cho văn Tuy nhiên, tham gia vào liên kết văn bản, tình thái từ thường đảm nhiệm chủ yếu phép thế, phép quy chiếu phép nối Trong phạm vi luận văn, chúng tơi làm rõ vai trị thành phần tình thái từ liên kết văn phương diện đặc điểm, nội dung, cách thể phép nối Phép nối phép liên kết phổ biến thường xuyên sử dụng tất loại văn Theo tác giả Diệp Quang Ban: “Phép nối (conjunction) việc tạo kiểu quan hệ nghĩa lôgic câu có quan hệ nghĩa với phương tiện từ ngữ có tác dụng nối Phép nối nguồn lực tạo chuyển tiếp để văn trải rộng hai phương thức liên hợp đích thực dùng và, nhưng, đồng thời… để nối câu với câu, nối tiếp (continuity) dùng :vì, nếu, tuy, thứ hai… để nối câu với câu” [2; 352] Từ nối không tham gia vào việc kiến tạo nên thành phần nòng cốt câu chứa Đây điểm khác biệt lớn phép nối phép Từ nối thường đứng đầu câu, bên ngồi mệnh đề câu Cũng có trường hợp từ nối đặt chen chủ ngữ vị ngữ Trong trường hợp này, người viết thường đặt hai dấu phẩy trước sau từ nối Phương tiện dùng từ nối thường quan hệ từ, đại từ thay thế, tổ hợp từ ngữ khác Trong có quan hệ từ tình thái, đại từ mang ý nghĩa tình thái tổ hợp từ ngữ khác quán ngữ giữ vai trò nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn văn Ví dụ: (15) “Đích làm, tơi bn bán, may có gây chút vốn liếng làm ăn để sau có đỡ lo Cứ biết liệu nào? Cịn chú, chúng tơi định trường này, để kiếm thêm chút” (Nam Cao) 74 Quan hệ từ “còn” nối ý câu trước với câu chứa theo kiểu đối lập ý với nhau, hàm ý chứa đối chiếu chú, Đích tơi - Oanh Đồng thời, mang tình thái khẳng định việc Oanh để lại trường cho nhân vật “Chú” để giúp đỡ, mong điều tốt đẹp đến với (18) “San không cãi Nhưng nét mặt y, đơi mắt lững lờ, chẳng tán thành ý Thứ Tuy vậy, sau thoáng ngập ngừng y bảo”… “Nhưng” “Tuy vậy” không nằm cấu trúc mệnh đề (nịng cốt câu) chứa “Nhưng” mang nghĩa tình thái nêu lên nghịch đối mạnh việc không cãi đề cập câu trước với thái độ khơng tán thành đâu chứa Câu hàm ý San khơng cãi có nghĩa tán thành San không tán thành “Tuy vậy” đánh giá đối lập thông tin câu trước câu sau (19) “Phải coi tự nhiên Đừng trách người ta, trách mình, lấy người ta mà để người ta quạnh hiu Hay trách ông giời: ông sinh lồi người, lại bắt lồi người có đủ thứ cần…” “Hay là” dùng nối câu trước với câu sau tạo tình thái lựa chọn (20) “Mỗi tháng y cho dăm hào Khi sai trả tiền giặt hay mua thức gì, năm ba xu, vài hào, y thường cho nốt ln Nhưng cho rồi, y thương tiếc ngấm ngầm Bởi số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, tháng, thành đến hàng đồng” “Nhưng” “bởi vì” thực nhiệm vụ nối câu cho đoạn văn “Nhưng” nghịch đối ý câu chứa với câu trước “Bởi vì” giải thích cho cảm xúc tiếc ngấm ngầm y nghĩ đến khoản cho 3.2 Sự tác động lẫn yếu tố biểu thị tình thái Về đặc điểm, biểu hiện, vai trò quán ngữ tình thái, tiểu từ tình thái, trợ từ tình thái, động từ tình thái chúng tơi trình bày nội dung chương 75 Vì thế, chương này, chúng tơi khơng điểm lại lí thuyết loại từ Chúng quan tâm tâm đến tác động chúng với câu chưa chúng việc tạo nghĩa tình thái cho câu tiếng Việt Sự tác động loại từ thể qua cặp sau: 3.2.1 Sự tác động lẫn quán ngữ tình thái Mục đích chúng tơi quan tâm đến tác động động lẫn nhẫn quán ngữ tình thái câu Điều có nghĩa điều kiện câu tiếng Việt mà bàn xét đến câu có dùng hai qn ngữ tình thái khác Trong đó, chúng có tác động qua lại lẫn việc tạo nghĩa tình thái cho câu Xét nội dung, vai trò quán ngữ tình thái phạm vi câu ln tác động, bổ sung cho nhau, ý nghĩa chúng hướng tập trung thể đánh gái, thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói thơng tin nói đến câu chủ thể nói với đối tượng tiếp nhận Xét mặt ngữ pháp, quán ngữ tình thái câu có vị trí đồng đẳng với Chúng đồng hướng ngang chức Chúng thường mang ý nghĩa tình thái chung nhằm mục đích thể thơng tin nói đến câu Sẽ khơng có tượng qn ngữ tình thái thứ đánh dấu nghĩa khơng thực hữu mà quán ngữ thứ hai lại đánh dấu tình thái thực hữu Đây yếu tố cần thiết cho xuất quán ngữ tình thái câu Trong câu không xuất cặp quán ngữ tình thái đối lập Tất quán ngữ tình thái có nhiệm vụ chung bổ sung, liên kết cho thành phần câu nên qn ngữ ln bình đẳng với Giữa quán ngữ câu tác động trực tiếp với nhau, cụ thể quán ngữ sau tác động đến quán ngữ trước 76 Ví dụ: (21) “Chả nhẽ tao gọi mày vào để bóp chân thơi ư?” (Chí Phèo) Hai quán ngữ “chả nhẽ”, “chỉ để” bà ba Lí Kiến dùng để nhắc nhở Chí Phèo ẩn ý sâu xa, phủ định việc bà gọi lên để bóp chân thực chất khơng phải để bóp chân mà để mục đích khác, mục đích muốn lợi dụng sức khỏe Chí để thỏa mãn dục vọng thân xác bà 3.2.2 Sự tác động quán ngữ tình thái với tiểu từ tình thái cuối câu Tiểu từ tình thái có số lượng khơng nhiều chúng lại sử dụng nhiều thường xuyên lời ăn tiếng nói hàng ngày người tác phẩm có phong cách nghệ thuật phong cách sinh hoạt Tiểu từ tình thái hư từ có vai trị quan trọng việc mục đích phát ngơn Thậm chí, nhiều trường hợp, chúng cịn dấu hiệu tường minh phát ngôn Điều kiện để quán ngữ tình thái với tiểu từ tình tác động với câu đề chứa chúng Vị trí thơng thường qn ngữ tình thái đứng đầu câu, tiểu từ tình thái có vị trí cuối câu Qn ngữ tình thái tiểu từ tình thái ln có quan hệ bổ sung ý nghĩa tình thái cho diễn đạt Ví dụ: (22) “Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ.” (Lão Hạc) Qn ngữ tình thái “có lẽ” đứng đầu câu tiểu từ tình thái “ạ” góp phần thể rõ thái độ cảm xúc lão Hạc việc bán chó Trong câu nói lão Hạc, lão Hạc thật khó khăn, suy nghĩ băn khoăn việc định bán chó Đồng thời, lão thể tôn trọng ông giáo qua tiểu từ tình thái “ạ” Tuy ơng giáo cịn tuổi lão Hạc lão tôn trọng nhân cách tử tế ơng người hay chữ 77 3.2.3 Sự tác động trợ từ tình thái quán ngữ tình thái Trong câu tiếng Việt, trợ từ tình thái quán ngữ tình thái yếu tố tạo nên nghĩa tình thái cho câu Trong câu có chứa trợ từ tình thái quán ngữ tình thái chúng có vai trị ngữ pháp nhau, tập trung tạo nên ý nghĩa tình thái cho câu Tuy nhiên, với đặc trưng loại khác nên chúng có tác động đến nội dung câu khác Quán ngữ tình thái thường mang nghĩa cố định cho câu cịn trợ từ tình thái thường có thay đổi ý nghĩa Trong câu, quán ngữ tình thái thường đứng trước trợ từ chúng có tác động lẫn Các trợ từ giúp nhấn mạnh khẳng định lại nội dung mà quán ngữ tình thái biểu thị Hai tình thái từ bình đẳng mối quan hệ với thành phần khác câu, bổ sung làm sáng tỏ nội dung bàn luận Ví dụ: (23) “Buồn cười chửa, có gắt đến mắm thối đấy” (Cười) Quán ngữ tình thái “buồn cười chửa” thể thái độ bực tức người vợ trước thái độ khó chịu chồng thị bàn việc bán năm thùng thóc để lo trả lãi hàng tháng.Trợ từ “đến” tập trung thể thái độ cáu gắt anh chồng Tiểu kết chương Trong chương tập trung nghiên cứu thành phần tình thái câu bình diện ngữ dụng học Trong nội dung này, chúng tơi tập trung trình bày thành phần tình thái việc tạo đánh giá nội dung thông tin câu liên kết câu Việc đánh giá nội dung thơng tin câu tình thái từ chủ yếu thể loại câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Tình thái liên kết câu chủ yếu thể rõ phép nối 78 Bên cạnh đó, luận văn cịn phân biệt yếu tố biểu thị thành phần tình thái Phân biệt tình thái ngữ với thán từ làm thành vế câu có nịng cốt kép; phân biệt trợ từ tình thái (tiểu từ nhấn mạnh) với tình thái ngữ Từ phân biệt giúp chúng tơi tường minh tách bạch việc làm rõ tác động yếu tố tạo nên nghĩa tình thái với Sự tác động lẫn yếu tố biểu thị tình thái mà chúng tơi trình bày tác động lẫn quán ngữ tình thái; tác động quán ngữ tình thái với tiểu từ tình thái cuối câu; tác động trợ từ tình thái quán ngữ tình thái Đặc điểm chung tác động chúng xuất câu tiếng Việt Chúng đồng đẳng ý nghĩa ngữ pháp tạo nên nghĩa tình thái cho câu 79 PHẦN KẾT LUẬN Thành phần tình thái câu tiếng Việt phận quan trọng việc tạo nên sắc thái cho câu, điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề thành phần tình thái, chúng tơi nhận thấy nhà ngơn ngữ nghiên cứu nhiều đề tài Các nghiên cứu có điểm gặp gỡ theo hướng như: nhóm nghiên cứu theo hướng đặc điểm, phương tiện, hình thức biểu thành phần tình thái; nhóm nghiên cứu theo hướng nhóm từ tình thái cụ thể; nhóm nghiên cứu biểu thành phần tình thái sáng tác văn học cụ thể Tuy nhiên, chưa gặp công trình nghiên cứu đặc điểm thành phần tình thái câu tiếng Việt thể qua sáng tác truyện ngắn Nam Cao Trong chương một, chúng tơi xây dựng sở lí luận cho đề tài việc xem xét nghiên cứu lý thuyết câu bình diện kết học, nghĩa học dụng học Đồng thời, chúng tơi trình bày lý thuyết thành phần tình thái tiếng Việt Theo cách hiểu chúng tơi, thành phần tình thái phận biệt lập câu, có ý nghĩa thể thái độ, nhận định, đánh giá người nói người nghe thơng tin nói đến câu Đặc điểm hệ thống tình thái câu tiếng Việt tập trung chủ yếu qua nhóm nghĩa tình thái khách quan nhóm nghĩa tình thái chủ quan Cũng nội dung nghiên cứu này, tác giả luận văn khái quát lại đôi nét tác giả đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Trong chương hai, luận văn xem xét bình diện nghĩa học thành phần tình thái câu tiếng Việt qua ngữ liệu truyện ngắn Nam Cao Thành phần tình thái thể qua phương Từ loại biểu thị ý nghĩa tình thái bao gồm lớp thực từ hư từ tham gia kiến tạo nghĩa tình thái cho câu Tuy nhiên, hư từ lớp từ sử dụng nhiều có biểu rõ rệt so với lớp thực từ Nghĩa thành phần tình thái 80 tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người nói nội dung nói đến câu thể thái độ người nói người tiếp nhận thơng tin từ câu Cấu tạo thành phần tình thái bao gồm tiểu từ tình thái quán ngữ tình thái Chúng có vị trí linh hoạt đầu, cuối câu Cũng chương này, luận văn nghiên cứu đặc điểm tình thái câu tiếng Việt thể truyện ngắn tác giả Nam Cao bình diện nghĩa học Ở bình diện này, chúng tơi xem xét tình thái liên cá nhân, tình thái chủ quan nội dung thơng tin nói đến câu; tình thái thể thái độ tình cảm, cách ứng xử người nói người nghe Xem xét đặc điểm thành phần tình thái câu tiếng Việt bình diện dụng học qua việc khảo sát liệu truyện ngắn Nam Cao nội dung chúng tơi tập trung trình bày chương Ở nội dung này, luận văn ý nghĩa thành phần tình thái cách nhìn nhận đánh giá việc, thông tin câu tiếng Việt thông qua hình thức câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn Trong câu, có hai, hay nhiều yếu tố tập trung thể ý nghĩa tình thái cho câu Đó tác động lẫn yếu tố tình thái tác động lẫn quán ngữ tình thái, tác động quán ngữ tình thái với tiểu từ tình thái cuối câu; tác động trợ từ tình thái quán ngữ tình thái Sự đồng hữu tác động lẫn yếu tố mang lại hiệu cao việc diễn tả, nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa tình thái cho diễn đạt câu tiếng Việt Đường biên kiến thức khoa học bất tận Vì thế, nghiên cứu chưa thể bao quát thấu đáo hết nội dung nghiên cứu Chúng tiếp tục nghiên cứu bổ khuyết để cơng trình thêm đầy đặn tri thức thành phần tình thái câu tiếng Việt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, HN Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng, Từ ghép, Đoản ngữ (tái lần IV), ĐHQG HN, Hà Nội Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ Pháp Việt Nam, Đại học Huế Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐH & THCN, 10 Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục HaLLiday.M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Bản dịch: 11 Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb 12 Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 13 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, 14 ngữ pháp, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb 15 16 Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lyons J (1995), Linguistic Semantics: An Introduction, Cambridge University Press 82 17 M A K Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Người dịch: 18 Hoàng Văn Vân), Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2017), Nghĩa tình thái câu tiếng Việt việc 19 vận dụng dạy học Ngữ văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Nhung, (2016), Nghĩa tình thái câu tiếng Việt văn văn học giảng dạy nhà trường trung học phổ thông, Mã 20 số: B2014- TNO3-02 Trần Kim Phượng (2016), Các phương tiện biểu nghĩa tình thái 21 tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 3/2016 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn 22 từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Raphael S Pierre B., van der Auwera J (2009), Modality in English: 23 Theory and Description, Mouton de Gruyter Berlin - New York, USA Sassure, F De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb 24 KHXH, Hà Nội Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb 25 Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Toán (2017), Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa, 26 ngữ pháp, ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng 29 Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), Thành phần câu tiếng Việt, 30 Nxb Giáo dục UBKHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 83 ... diện câu tiếng Việt; lý thuyết câu, thành phần câu tiếng Việt; thành phần tình thái câu tiếng Việt 18 1.1 Lí thuyết câu ba bình diện nghiên cứu câu tiếng Việt 1.1.1 Khái quát câu tiếng Việt Câu. .. từ tình thái thành ba tiểu loại: tiểu từ tình thái chiếm vị trí đưng đầu kết hợp với tiểu từ tình thái khác; tình thái ngữ tiểu từ tình thái ln ln đứng vị trí cuối tổ hợp tiểu từ tình thái; tình. .. Nhóm hư từ biểu thị ý nghĩa tình thái Trước hết, theo quan niệm chúng tôi, từ loại tiếng Việt bao gồm thực từ (danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ) hư từ (phụ từ, quan hệ từ, trợ từ) Trong