1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề bài vận dụng học thuyết hình thái kinh xã hội và tế o thực tiễn đổi mới giáo dục ở việt nam

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 247,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ TIỂU LUẬN Môn Triết học Mác - Lênin Đề bài: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: HÀ NỘI, ngày 19 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.Lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm 1.2 Kết cấu .4 1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan Vận dụng hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam 2.1 Vận dụng đổi yếu tố người lao động 2.2 Vận dụng đổi chế quản lý giáo dục 12 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Phần mở đầu Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác – Lênin, ba phận hợp thành triết học Mác Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu môn sử học, xã hội học, Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dng chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Ngày nay, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng lĩnh vực đời sống, có thực tiễn đổi giáo dục Từ lâu, song hành với trình phát triển, lên đất nước, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam quan tâm, xác định rõ tầm quan trọng việc GD&ĐT Theo đó, với quan điểm khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho GD&ĐT, lĩnh vực, tảng góp phần hình thành, tạo nên nhân cách chuẩn mực cho công dân, đào tạo nên người lao động có trình độ nghề, động, sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, giáo dục nước ta tồn thiếu sót mặt lí luận lẫn thực tiễn Đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng vào thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam” cụ thể sát với thực tiễn Do trình độ em cịn có hạn vốn hiểu biết hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình viết tiểu luận, mong nhận đóng góp Lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: 1.1 Khái niệm Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học giá trị thời đại Đây sở giới quan, phương pháp luận khoa học đạo cho đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách xây dựng chủ nghĩa xã hội; sở khoa học việc xác định đường phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Kết cấu: Xã hội tổng số tượng, kiện rời rạc cá nhân riêng lẻ Xã hội chỉnh thể tồn vẹn có cấu phức tạp Trong có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trị định tác động đến mặt khác tạo nên vận động thể xã hội 1.2.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất yếu tố tạo thành tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Sự phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế-xã hội Lực lượng sản xuất hệ thống bao gồm yếu tố người lao động tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất để cải biến giới tự nhiên, sang tạo cải vật chất theo mục đích người  Người lao động người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Người lao động chủ thể sáng tạo đồng thời chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội Đây nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất Ngày nay, sản xuất xã hội, tỷ trọng lao động bắp có xu giảm, lao động trí tuệ ngày tăng lên  Tư liệu sản xuất điều kiện vật chất càn thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dùng tư liệu lao động nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng người Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người 1.2.2 Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất, tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định lịch sử Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động  Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội tập đoàn người sản xuất, từ quy định quan hệ quản lý phân phối  Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân cơng lao động Quan hệ có vai trị định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu sản xuất; có khả đẩy nhanh kìm hãm phát triển sản xuất xã hội  Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mô cải vật chất mà tập đoàn người hưởng Quan hệ c ó vai trị đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích người; “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm động hóa tồn đời sống kinh tế - xã hội Hoặc ngược lại, làm trì trệ, kìm hãm trình sản xuất 1.2.3 Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượnng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Cấu trúc kiến trúc thượng tầng bao gồm tồn quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chức xã hội khác Các yếu tố quan điểm tư tưởng thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, với quan hệ nội yếu tố hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội 1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan: Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao Tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội Sự vận động thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử quy luật khách quan, q trình lịch sử tự nhiên xã hội Marx viết: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” Các mặt hợp thành hình thái kinh tế - xã hội: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với hình thành nên quy luật phổ biến xã hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan đó, mà hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển thay từ thấp lên cao lịch sử trình lịch sử tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan người Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa phát triển lực lượng sản xuất, trước hết biến đổi, phát triển công cụ sản xuất phát triển tri thức, kinh nghiệm, kỹ người lao động Sự phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lương sản xuất yêu cầu khách quan sản xuất xã hội Khi lực lượng sản xuất phát triển chất, đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất chất Sự phát triển chất quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến thay đổi chất sở hạ tầng xã hội Khi sở hạ tầng biến đổi chất dẫn đến biến đổi, phát triển kiến trúc thượng tầng xã hội Hình thái kinh tế - xã hội cũ đi, hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến đời Cứ vậy, lịch sử xã hội loài người tiến trình nối tiếp từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa; có thống quy luật chung phổ biến với quy luật đặc thù quy luật riêng lịch sử Những lực lượng sản xuất tạo lực thực tiễn người, song người làm theo ý muốn chủ quan Bản thân lực thực tiễn người bị quy định nhiều điều kiện khách quan định Người ta làm lực lượng sản xuất dựa lực lượng sản xuất đạt tròn hình thái kinh tế - xã hội có sẵn hệ trước tạo Chính tính chất trình độ quan hệ sản xuất, đó, xét đến lực lượng sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng vào thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam: 2.1 Vận dụng đổi yếu tố người lao động: 2.1.1 Vai trò tầm quan trọng người giáo viên: Trong công thực Cơng nghiệp hóa – đại hóa, giáo dục đóng vai trị then chốt Do hết, chất lượng giáo dục cần ý mà nhân tố quan trọng định đến chất lượng giáo dục đội ngũ giáo viên Tầm quan trọng người giáo viên qua thời đại đánh giá theo cách khác lại, A.Dixtecvec nói, giáo viên người gieo hạt giống, khơng có giáo viên giới thụt lùi cách tưởng tượng Công nghệ không ngừng phát triển khơng thể thay hồn tồn vai trị giáo viên Cơng việc giáo viên khơng giữ kỷ luật chấm điểm lớp, họ nguồn động lực to lớn cho học sinh Những điểm cao khích lệ học sinh, đam mê nhiệt tình, chân thành giáo viên nguồn cảm hứng tạo hứng thú học tập lâu dài cho học sinh Việc giáo viên tiếp tục rèn luyện thân mang lại ảnh hưởng tích cực cho học sinh họ trở thành “tấm gương” cho học sinh người làm giáo dục Một nhiệm vụ quan trọng khác tất giáo viên chuyển tải kiến thức Học sinh có nhiều cách học khác nhau, dẫn đến trình tiếp thu kiến thức khác Thông thường, giáo viên định cách cung cấp kiến thức phù hợp, đảm bảo tất học sinh hiểu nắm vững khái niệm Các nguồn tài liệu phương pháp hỗ trợ có vai trị phụ họa nhìn chung, việc lựa chọn áp dụng chúng lớp học tùy thuộc vào giáo viên, người hiểu rõ học sinh Cuối cùng, giáo viên người đảm đương trọng trách đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đưa người thành đạt sống, sống có nhân cách làm cho xã hội ngày hoàn thiện 2.1.2 Hạn chế: Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kì Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn Đặc biệt, phận nhỏ nhà giáo cán quản lý có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống Chính sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên chưa thỏa đáng lương giáo viên (nhất giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học) thấp công viêc, thời gian lên lớp lại nhiều Chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Bên cạnh đó, tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm cịn nhiều 2.1.3 Giải pháp: Thứ nhất, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nhiệm vụ chiến lược việc nâng cao chất lượng đội ngũ, bù đắp thiếu hụt chuyển sang thực chương trình, sách giáo khoa Trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, vai trị u cầu lực đội ngũ nhà giáo nâng cao cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng tầm quan trọng Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, trước hết phải đổi cơng tác tuyển sinh để thí sinh vào sư phạm thực người xuất sắc, có lực dạy học tốt Một người thầy làm hỏng tương lai nhiều hệ học sinh, ảnh hưởng đến phát triển đất nước nên việc lựa chọn người trở thành giáo viên chọn đại trà, dễ dãi Khi lựa chọn sinh viên giỏi bắt đầu tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, g ắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi sáng tạo, yêu c ầu cu ộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, cải thiện sách cho đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục công lập hưởng chế độ theo quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ Ngồi lương hưởng theo quy định trên, nhà giáo cán quản lý giáo dục hưởng thêm loại phụ cấp, là: phụ cấp ưu đãi (với mức từ 25% đến 70%); phụ cấp thâm niên (được tính gia tăng theo thời gian công tác) Tùy theo điều kiện cụ thể, địa phương khác có sách riêng nhà 10 giáo cán quản lý giáo dục công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo Tuy nhiên, với mức lương khiến họ chưa yên tâm cơng hiến tâm huyết ngành Bên cạnh đó, sách tiền lương cịn nhiều bất cập dẫn đến khó trì nghiêm tính kỷ luật, thứ bậc khơng tạo tính cạnh tranh đội ngũ cán bộ, nhà giáo Việc đãi ngộ tiền lương, quyền lợi vật chất điều quan trọng cần thiết chưa đủ để đội ngũ nhà giáo phát triển hết khả đóng góp họ Cần tạo điều kiện để ghi nhận thành tích họ; lắng nghe sử dụng ý kiến đóng góp, xây dựng mơi trường làm việc đầy cảm hứng, khích lệ đóng góp họ vào cơng việc phục vụ nhà trường, phục vụ cộng đồng động lực giúp đội ngũ giáo viên phát triển tình cảm nghề nghiệp, củng cố mối hệ gắn bó giáo viên với học sinh, với đồng nghiệp nhà trường Thứ ba, đổi công tác tự đánh giá, đánh giá đội ngũ nhà giáo Đánh giá không đúng, khơng xác làm cho giáo viên khơng biết chất lượng giảng dạy nào, cần phát huy cần khắc phục điều thân Đánh giá khơng đúng, khơng xác làm động lực phấn đấu cá nhân, có làm xáo trộn tâm lí tập thể, gây nên trầm lắng, trì trệ cơng việc Đối với ngành Giáo dục thực đánh giá giáo viên theo Thông tư 20/2018/TTBGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Đây sở vững để soi vào đó, đưa đánh giá tương đối khách quan xác lực giáo viên, tạo động lực để giáo viên cống hiến sức lực, tâm trí hồn thành tốt 11 nhiệm vụ giao Ngoài cần xây dựng khung lực nhà giáo tương lai theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn tới để làm thước đo cho nhà giáo nỗ lực vươn lên 2.2 Vận dụng đổi chế quản lý giáo dục: 2.2.1 Thực trạng: Trong lĩnh vực tổ chức thực sách, pháp luật giáo dục: hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật giáo dục thường xuyên đẩy mạnh đổi nội dung, hình thức phương pháp thực hiện; cơng tác tổ chức xã hội hoá giáo dục ngày có nề nếp, quy củ; việc đầu tư cho giáo dục ngày Nhà nước quan tâm nhiều hơn; cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật văn hoá tăng cường nâng cao hiệu quả; việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đưa học cần thiết việc thực sách, pháp luật giáo dục ý năm gần đây, việc xây dựng thực sách, pháp luật văn hóa, nhìn chung có sở lý luận thực tiễn, Nhờ công tác tổ chức thực sách, pháp luật giáo dục tiến hành tốt mà thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục | kết định Tuy nhiên, bên cạnh cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót yếu Ngân sách dành cho giáo dục nước ta thấp so với nước khu vực giới, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu giáo dục Việc phân bổ ngân sách bậc học, địa phương không hợp lý tạo nên cân đối phát triển giáo dục bậc học vùng Quy hoạch phát triển giáo dục thiếu cụ thể thiếu tính khả thi, tập trung nhiều thành phố lớn; việc cho phép 12 thành lập trường dễ dãi; chưa có giải pháp chế phù hợp để việc đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, thị trường lao động; chưa có đổi chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo; chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đại học Còn tồn nhiều hành vi vi phạm, cac hành vi làm giả hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ, thi hộ, thi kèm Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát chưa bao quát hết nội dung quản lý giáo dục, chưa có chiến lược tổng thể mà chủ yếu xử lý vụ việc dư luận phản ánh; chế tài xử lý q nhẹ, khơng có tác dụng ngăn chặn; chưa kịp thời phát sai sót, khiếm khuyết quy định pháp luật giáo dục – đào tạo để điều chỉnh, bổ sung kịp thời 2.2.2 Giải pháp: Thứ nhất, tăng cường công tác dự báo, quy hoạch xây dựng kế hoạch định hướng phát triển giáo dục – đào tạo; có sách điều tiết quy mô cấu giáo dục cho phù hợp với ngu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm khác phục tình trạng cân đối Thứ hai, hoàn thiện tổ chức máy chế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương Thực phân cấp quản lý giáo dục cách hợp lý trung ương địa phương nhằm đảm bảo nhà nước thống hệ thống quản lý giáo dục quốc dân nâng cao tính chủ động sở giáo dục đào tạo địa phương Thứ ba, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục, nhà nước phải có biện pháp phân bổ quản lý ngân sách hợp lý phù hợp với nhu cầu địa 13 phương, ngành học, bậc học đáp ứng nhu cầu ngân sách đầu tư cho giáo dục vừa tiết kiệm vừa hiệu Thứ tư, quản lý nhà nước giáo dục vấn đề rộng phức tạp Vì vậy, cần phải xây dựng chế quản lý giáo dục theo năm lĩnh vực: quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý máy quản lý sở vật chất kết hợp với thực tốt xã hội hóa giáo dục vầ phân cấp quản lý hợp lý Thứ năm, thực nghiệm kiểm tra, tra nhà nước việc thực quy định pháp luật giáo dục thông qua hoạt động tra giáo dục nhằm thiết lập kỷ cương hoạt động giáo dục, ngăn ngừa tượng vi phạm sách, pháp luật nhà nước Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tra giáo dục từ trung ương xuống địa phương, đặc biệt quan tâm tới tầm quan trọng tra công tác chuyên môn, tra công tác quản lý nhân sự, cơng tác quản lý tài Kết luận: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện cịn giữ ngun giá trị Nó đưa phương pháp hữu hiệu để phân tích tượng sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Dựa vào lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, ta phân tích mặt hạn chế đề số giải pháp để đổi giáo dục Cụ thể nâng cao yếu tố nguồn nhân lực cải cách sách giáo dục nhà nước 14 Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) – NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT - Giáo trình Triết học Mác – Lênin – GS.TS Phạm Văn Đức - Tạp chí quản lý nhà nước - số 286 - Một số văn quy phạm pháp luật - Slide giảng LMS 15 ... Vận dụng hình thái kinh tế - xã hội v? ?o thực tiễn đổi gi? ?o dục Việt Nam 2.1 Vận dụng đổi yếu tố người lao động 2.2 Vận dụng đổi chế quản lý gi? ?o dục 12... khoa học để nhận thức, cải t? ?o xã hội Ngày giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Ngày nay, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. .. nhiên Vận dụng v? ?o thực tiễn đổi gi? ?o dục Việt Nam: 2.1 Vận dụng đổi yếu tố người lao động: 2.1.1 Vai trò tầm quan trọng người gi? ?o viên: Trong cơng thực Cơng nghiệp hóa – đại hóa, gi? ?o dục đóng

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề bài: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào thực tiễn đổi mới giáo dục ở Việt Nam   - (TIỂU LUẬN) đề bài vận dụng học thuyết hình thái kinh xã hội và tế   o thực tiễn đổi mới giáo dục ở việt nam
b ài: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào thực tiễn đổi mới giáo dục ở Việt Nam (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w