(TIỂU LUẬN) đề bài vận d ng h ụ ọc thuyết hình thái kinh tế xã hội vào thực tiễn đổi m i giáo d ớ ục ở việt nam

15 1 0
(TIỂU LUẬN) đề bài vận d ng h ụ ọc thuyết hình thái kinh tế   xã hội vào thực tiễn đổi m i giáo d ớ ục ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE _@&? _ BÀI TẬP LỚN Môn: Triết học Mác – Lênin Giáo viên hướng dẫn: T.S Nghiêm Châu Giang Đề bài: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi m ới giáo dục Việt Nam Họ tên: Vũ Duy Tuấn Đạt Lớp: THMLN_Kinh doanh quốc tế CLC 63C AEP(121)_07 Mã SV:11216099 Hà Nội - 2020 Mục lục A Lời mở đầu ………………………………………………………………trang B Nội dung ……………………………………………………………… trang I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ……………………………trang Khái niệm hình thái học thuyết kinh tế - xã hội …….………trang Kết cấu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội…….………… trang Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan………………………………………………………… trang a Khái niệm quy luật khách quan………………………… trang b Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội ……………………….trang c Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người……… trang II Vận dụng thực tiễn……………………………………………… trang Yếu tố người lực lượng sản xuất ………………….trang a Khái niệm lực lượng sản xuất …………………………….trang b Vận dụng thực tiễn……………………………………… trang Yếu tố người quan hệ sản xuất …………………….trang 10 a Khái niệm quan hệ sản xuất ………………………………trang 10 b Vận dụng thực tiễn……………………………………… trang 11 Thực tiễn sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng………trang 12 a Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng …….trang 13 b Vận dụng thực tiễn……………………………………… trang 13 III Tổng kết ………………… ……………………………………….trang 13 IV Tài liệu tham khảo………………………………………………….trang 14 A Lời mở đầu Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác – Lênin, ba phận hợp thành triết học Mác Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hoá xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Cụ thể trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi, thay đổi quan hệ sản xuất lại dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất thay đổi Ngồi ra, tư tưởng sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu môn sử học, xã hội học,… Trong đó, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác vận dụng vào phân tích xã hội tư bản, vạch quy luật vận động, phát triển xã hội đến dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta Đề tài ứng dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào đổi giáo dục Việt Nam đề tài hay cần thiết B Nội dung I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Khái niệm học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Đây sở giới quan, phương pháp khoa học đạo cho đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo xác định cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách xây dựng chù nghĩa xã hội; sở khoa học việc xác định đường phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm hệ thống quan điểm bản: Sản xuất vật chất sở, tảng vận động, phát triển xã hội; biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội; phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Hệ thống quan điểm lý luận khoa học phản ánh chất quy luật vận động, phát triển lịch sử xã hội lồi người Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật khách quan a Khái niệm quy luật khách quan Quy luật khách quan hiểu mối liên hệ chất, ổn định lặp lặp lại tượng tự nhiên xã hội, quy luật tồn bên ngồi, khơng phụ thuộc vào ý thức ý chí người b Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Trên lập trường vật lịch sử, nhà kinh điển mácxít khẳng định, quan hệ vật chất xã hội quan hệ định quan hệ xã hội khác cấu trúc thực xã hội cụ thể thơng qua phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội nấc thang lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với m ột kiểu quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất đặc trưng Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba yếu tố bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng); kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, yêu tố xét đên định vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất quan hệ khách quan, bản, chi phối định quan hệ xã hội, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt chất chế độ xã hội khác Kiến trúc thượng tầng thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Đây trừu tượng hóa, khái quát hóa mặt, yếu tố chung nhất, phổ biến xã hội giai đoạn lịch sử Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội khơng mang tính trừu tượng, mà cịn mang tính cụ thể, cho phép xem xét xã hội quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử cụ thể với tiêu chí xác định mối quan hệ sản xuất đặc trưng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định kiểu kiến trúc thượng tiêu biểu cho mặt tinh thần xã hội Và đem lại nhận thức sâu sắc cho người, đem lại tính cụ thể tư lịch sử xã hội Sau trừu tượng hóa mặt, yếu tố lịch sử xã hội, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đem lại m ột nhận thức tổng hợp sâu sắc xã hội loài người giai đoạn lịch sử định c Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người Ba yếu tố bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng tác động biện chứng, tạo nên vận động, phát triển lịch sử xã hội, thông qua tác động tổng hợp hai quy luật quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Sự vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết biến đổi, phát triển công cụ sản xuất phát triển tri thức, kinh nghiệm, kỹ người lao động Mỗi phát triển lực lượng sản xuất tạo khả năng, điều kiện đặt yêu cầu khách quan cho biến đổi quan hệ sản xuất Sự phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan sản xuất xã hội Khi lực lượng sản xuất phát triển chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất chất Sự phát triển chất quan hệ sản xuất, tất yếu dẫn đến thay đổi chất sở hạ tầng xã hội Khi sở hạ tầng xã hội biến đổi chất dẫn đến biến đổi chất dẫn đến biến đổi, phát triển (nhanh hay chậm, nhiều) kiến trúc thượng tầng xã hội Hình thái kinh tế - xã hội cũ đi, hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến đời Cứ lịch sử xã hội lồi người tiến trình nối tiếp từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa Trong đó, thống quy luật chung phổ biến với quy luật đặc thù quy luật riêng lịch sử Chính vật, C.Mác viết: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội m ột trình lịch sử - tự nhiên” Tiến trình lịch sử xã hội lồi người kết thống lơgíc lịch sử Xu hướng bản, xu hướng chung vận động, phát triển lịch sử loài người chi phối quy luật khách quan (thống chung với đặc thù riêng) xét đến phát triển lực lượng sản xuất Lơgíc tồn tiến trình lịch sử lồi người hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Đó đường tất yếu tiến lịch sử Mặt khác, phát triển xã hội loài người cịn mang tính lịch sử Các hình thái kinh tế - xã hội trạng thái khác chất tiến trình lịch sử, với điều kiện không gian, thời gian cụ thể, với tiêu chí phát triển lực lượng sản xuất, kiểu quan hệ sản xuất, kiểu kiến trúc thượng tầng xã hội cụ thể Sự thống lơgíc lịch sử tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người bao hàm phát triển lịch sử phát triển toàn giới phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội số quốc gia, dân tộc cụ thể Sự phát triển phong phú, nhiều vẻ, đa dạng, phức tạp hình thái kinh tế - xã hội cụ thể giai đoạn xã hội, quốc gia, dân tộc cụ thể Bao gồm bước quanh co, chí bước thụt lùi lớn, khả rút ngắn, bỏ qua giai đoạn phát triển lịch sử định Theo V.I.Leenin: “Tính quy luật chung phát triển lịch sử toàn giới khơng loại trừ mà trái lại cịn bao hàm số loại giai đoạn phát triển mang đặc điểm hình thức trật tự phát triển đó” Bản chất việc “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội phát triển rút ngắn xã hội Đó rút ngắn giai đoan, bước văn minh loài người, cốt lõi tang trưởng nhảy vọt lực lượng sản xuất Thực tiễn lịch sử chứng minh toàn lịch sử xã hội loài người phát triển qua tất giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội có Nhưng đặc điểm lịch sử, khơng gian, thời gian, tác động cuar nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, có quốc gia phát triển tuần tự, có quốc gia phát triể bỏ qua hay vài hình thái kinh tế - xã hội Do quy luật phát triển không đều, giới thường xuyên xuất trung tâm phát triển cao hơn, đồng thời bên cạnh cịn có vùng, quốc gia, dân tộc trình độ phát triển thấp, chí thấp Do giao lưu, hợp tác quốc tế mà trung tâm, khu vực, quốc gia xuất khả số nước sau rút ngắn tiến trình lịch sử Quy luật kế thừa phát triển lịch sử luôn cho phép quốc gia, dân tộc bỏ qua giai đoạn phát triển không cần thiết để vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại Tuy nhiên việc phát triển bỏ qua hay vài hình thái kinh tế - xã hội, bên cạnh điều kiện khách quan thời đại, phụ thuộc vào nhân tố chủ quan quốc gia, dân tộc Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đời yếu tố khách quan lịch sử xã hội Phát triển xu hướng tất yếu, lịch sử xã hội lồi người Chính mâu thuẫn xã hội tư định vận động phát triển xã hội loài người Nhưng tiền đề vật chất tinh thần cho vận động phát triển xã hội xuất lịng xã hội tư Đó lực lượng sản xuất đại với tính chất xã hội hóa cao giai cấp vơ sản tiên tiến, cách mạng phát triển số lượng chất lượng Đó cịn xuất hệ tư tưởng Mác – Leenin khoa học cách mạng Sự thay hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội II VẬN DỤNG THỰC TIỄN Theo Gottfried Wilhelm Leibniz: “Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới” Từ lâu, giáo dục coi “quốc sách” hàng đầu khơng Việt Nam mà cịn hầu hết quốc gia khác giới Chính vậy, việc cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia quan tâm việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi m ới giáo dục Việt Nam điều cần thiết Trong nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, yếu tố người yếu tố quan trọng, góp mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng thực tế, yếu tố người mấu chốt để thúc đẩy phát triển giáo dục Thứ nhất, yếu tố người lực lượng sản xuất a Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định nghĩa kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Về cấu trúc, lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế - xã hội (người lao động) Lực lượng sản xuất kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo sức sản xuất, toàn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Như vậy, lực lượng sản xuất hệ thống gồm yếu tố (người lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục đích người Đây thể lực thực tiễn chất – lực hoạt động sản xuất vật chất người Trong đó, yếu tố người nằm người lao động người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Người lao động chủ thể sáng tạo, đồng thời chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội Đây nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất b Vận dụng thực tiễn Xét lĩnh vực giáo dục, người lao động người dạy tạo giá trị tri thức cho người học So với trước, chất lượng người lao động lĩnh vực giáo dục Việt Nam cải thiện Tuy nhiên, vấn đề lực lượng lao động lĩnh vực giáo dục tồn đọng số vấn đề định chuyên môn không đồng giáo viên, chưa ứng dụng hết tiến khoa học – công nghệ vào việc giảng dạy, việc giảng dạy thiên tính lý thuyết thiếu tính thực hành.… Điều dẫn tới hiệu việc giảng dạy chưa tối ưu, chất lượng học sinh chưa đồng đều, Để cải thiện lực lượng sản xuất cần nâng cao tiêu chuẩn đầu vào giáo viên Bởi người lao động với trình độ cao giáo viên với chun mơn tốt có phương pháp dạy học hiệu quả, kiến thức chuyên sâu môn học giúp người học dễ dàng tiếp cận với tri thức tìm hiểu kiến thức nâng cao môn học Để làm điều đó, trường đại học, cao đẳng đào tạo sư phạm cần có tiêu chuẩn đầu vào, đầu hợp lí với nhu cầu tiêu chuẩn thực tế Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách nhằm thúc đẩy, ưu đãi lực lượng lao động thuộc lĩnh vực giáo dục chế độ lương bổng; điều kiện phúc lợi xã hội; sách hỗ trợ dành cho học sinh, sinh viên học tập lĩnh vực giáo dục;… nhằm thu hút nguồn lực lao động chất lượng cao cho ngành Ngoài ra, để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn, trường đại học, cao đẳng đào tạo sư phạm cần không đào tạo cho sinh viên, học viên kiến thức chuyên môn mà kĩ vô quan trọng Cùng với ứng dụng khoa học kĩ thuật vào giáo dục yêu cầu chất lượng đào tạo ngày cao giáo dục, người lao động lĩnh vực giáo dục cần có kĩ làm việc môi trường chuyên nghiệp; linh hoạt; tạo môi trường làm việc học tập tích cực, động; nữa, người lao động lĩnh vực giáo dục cần có kiến thức việc sử dụng áp dụng tiện ích, ứng dụng khoa học cơng nghệ cho việc giảng dạy trở nên hiệu Đối với lực lượng lao động lĩnh vực giáo dục thuộc biên chế Nhà nước hoạt động giảng dạy cần thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm để có phương pháp giảng dạy hiệu quả, giúp cho người học dễ dàng tiếp cận với tri thức Thứ hai, yếu tố người quan hệ sản xuất a Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người q trình sản xuất vật chất Đây quan hệ vật chất quan trọng – quan hệ kinh tế, mối quan hệ vật chất người với người Quá trình sản xuất vật chất tổng thể yếu tố trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội tập đoàn người sản xuất, từ quy định quan hệ quản lý phân phối Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, bản, trung tâm quan hệ sản xuất, ln có vai trị định quan hệ khác Bởi vì, lực lượng xã hội nắm phương tiện vật chất chủ yếu trình sản xuất dịnh việc quản lý trình sản xuất phân phối sản phẩm • Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự vận động phát triển phương thức sản xuất biến đổi lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung q trình sản xuất có tính động, cách mạng, thường xuyên vận động phát triển; quan hệ sản xuất hình thức 10 xã hội q trình sản xuất có tính ổn định tương đối Trong vận động mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Cơ sở khách quan quy định vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất biện chứng sản xuất nhu cầu người; tính động chủ thể sáng tạo, lực lượng sản xuất hàng đầu; tính kế thừa khách quan phát triển lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi khách quan sản xuất Lực lượng sản xuất động, phát triển khơng ngừng mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất từ chỗ “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu sản xuất xã hội phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển C.Mác nêu tư tưởng vai trò phát triển lực lượng sản xuất với việc thay đổi quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp” Lực lượng sản xuất định đời kiểu quan hệ sản xuất lịch sử, định đến nội dung tính chất quan hệ sản xuất Con người lực nhận thức thực tiễn, phát giải mâu thuẫn, thiết lập phù hợp làm cho trình sản xuất phát triển đạt tới nấc thang cao b Vận dụng thực tiễn Trong năm gần đây, ý tưởng, kiến nghị vấn đề cải cách giáo dục đặt nhằm cải thiện tình hình phương pháp dạy học Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh ý kiến đóng góp cho giáo dục nước nhà 11 tồn đọng ý kiến sai lệch với thực tế giáo dục Việt Nam Do đó, việc để ý tới tính phù hợp ý tưởng thay đổi với giáo dục quan trọng Giả sử việc cán trường A cử công tác học hỏi kinh nghiệm nước ngồi Do quy mơ trình độ giáo viên trường, quốc gia khác nhau, nên áp dụng tiến nước bạn vào việc giảng dạy điều áp dụng phải phù hợp với kinh phí, trình độ giáo viên, trang thiết bị, sở hạ tầng,… phạm vi áp dụng Ngoài ra, người lao động lĩnh vực giáo dục cần động học hỏi tiến giáo dục giới, liên tục cập nhật phương thức giảng dạy hiệu để đem lại chất lượng giảng dạy tốt Tóm lại, người lao động lĩnh vực giáo dục cần phải bắt kịp với xu hướng giới đồng thời cần chắt lọc kiến thức phù hợp để áp dụng vào với điều kiện thực tế Bên cạnh đó, mối quan hệ người dạy người học cần cải thiện từ hai phía người dạy người học Người dạy cần tương tác nhiều với người học để tạo hứng thú với người học tiếp thu kiến thức Người học cần phải hăng hái xây dựng học để thân tiếp thu kiến thức người xung quanh có hứng thú học tập Từ xưa, cha ơng ta có câu “học thầy khơng tày học bạn”, câu nói thể mối quan hệ người học người học Trong trình học tập, người mà khơng ngần ngại giao tiếp, tiếp xúc nhiều suốt trình học tập người bạn học chung với chúng ta; đó, việc học hỏi, giao tiếp, trao đổi tiếp thu kiến thức từ người bạn học có phần hiệu Ngồi ra, mối quan hệ người dạy người dạy vơ quan trọng Người dạy tổ chức buổi hội giảng để học tập thêm rút kinh nghiệm trình giảng dạy để đưa phương pháp dạy học hiệu nhằm mục đích đạt hiệu giảng dạy mong muốn Thứ ba, thực tiễn sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 12 a Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng • Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội Cấu trúc sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống Trong quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho sở hạ tầng xã hội • Kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định Cấu trúc kiến trúc thượng tầng bao gồm tồn quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, tiết học,… thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chức xã hội khác Các yếu tố quan điểm tư tưởng thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, với quan hệ nội yếu tố hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội b Vận dụng thực tế Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến người học đến trường học trực tiếp với phương châm “tạm dừng đến trường không tạm dừng việc học”, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn nhằm cắt giảm chương trình học tập học kì II năm học 2019 – 2020, tiếp sau năm học 2020 – 2021 Bên cạnh cịn có việc đổi tồn diện theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, theo hướng học sinh làm chủ kiến thức, tăng thực hành, trải nghiệm, hạn chế kiến thức hàn lâm, tránh dạy thêm học thêm tải,… Đó sách giữ giá trị cốt lõi hay sở hạ tầng giáo dục Việt Nam với mục tiêu lấy người học làm trung tâm, nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện bao gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học,… để đáp ứng với nhu cầu xã hội V TỔNG KẾT 13 Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, quán triệt sâu sắc đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng, kiên định đường chủ nghĩa xã hội Đây sở khoa học cách mạng đấu tranh tư tưởng chống lại quan điểm phiến diện, sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục tiêu, lý tưởng, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong thời kì hội nhập kinh tế văn hoá, việc giữ vững quan điểm đắn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội quan trọng Tuy nhiên, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sinh áp dụng điều kiện thời gian lịch sử cụ thể; đó, khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế Chính vậy, cần áp dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào trường hợp đồng thời cần học hỏi quan điểm tích cực khác VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019) GS.TS Phạm Văn Đức Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Triết học Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Quy luật khách quan – Wikipedia Hình thái kinh tế - xã hội – Wikipedia Tài liệu tham khảo online khác 14 15 ... dung I H? ??C THUYẾT H? ?NH TH? ?I KINH TẾ - XÃ H? ? ?I Kh? ?i ni? ?m h? ??c thuyết h? ?nh th? ?i kinh tế - xã h? ? ?i H? ??c thuyết h? ?nh th? ?i kinh tế - xã h? ? ?i n? ?i dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận đ? ?ng phát triển... đư? ?ng tiến lên chủ nghĩa xã h? ? ?i h? ??p v? ?i xu h? ?? ?ng th? ?i đ? ?i ? ?i? ??u kiện cụ thể nước ta Đề t? ?i ? ?ng d? ? ?ng h? ??c thuyết h? ?nh th? ?i kinh tế - xã h? ? ?i vào đ? ?i giáo d? ??c Việt Nam đề t? ?i hay cần thiết B N? ?i dung... xã h? ? ?i Khi sở h? ?? t? ?ng xã h? ? ?i biến đ? ?i chất d? ??n đến biến đ? ?i chất d? ??n đến biến đ? ?i, phát triển (nhanh hay ch? ?m, nhiều) kiến trúc thư? ?ng t? ?ng xã h? ? ?i H? ?nh th? ?i kinh tế - xã h? ? ?i cũ ? ?i, h? ?nh th? ?i kinh

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:01

Hình ảnh liên quan

Đề bài: Vận d ng hụ ọc thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mi giáo dớ ục ở Việt Nam. - (TIỂU LUẬN) đề bài vận d ng h ụ ọc thuyết hình thái kinh tế   xã hội vào thực tiễn đổi m i giáo d ớ ục ở việt nam

b.

ài: Vận d ng hụ ọc thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mi giáo dớ ục ở Việt Nam Xem tại trang 1 của tài liệu.
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ……………………………trang 3 1.Khái  ệm hình nithái học thuyết kinh tế - xã  hội …….………trang 3  2.Kết cấu học thuyế hình t thái kinh tế - xã hội…….…………. - (TIỂU LUẬN) đề bài vận d ng h ụ ọc thuyết hình thái kinh tế   xã hội vào thực tiễn đổi m i giáo d ớ ục ở việt nam

c.

thuyết hình thái kinh tế - xã hội ……………………………trang 3 1.Khái ệm hình nithái học thuyết kinh tế - xã hội …….………trang 3 2.Kết cấu học thuyế hình t thái kinh tế - xã hội…….………… Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan