1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) các PHƯƠNG THỨC PHÔ DIỄN tâm TÌNH xác ĐỊNH LOẠI vần và các LOẠI PHÉP đối

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 449,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Giang Chí Huy 46.01.607.031 TP HỒ CHÍ MINH – tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Nghĩa Sinh viên thực hiện: Giang Chí Huy MSSV: 46.01.607.031 TP HỒ CHÍ MINH – Tháng năm 2021 I MỤC LỤC: I MỤC LỤC…………………………………………… ……………………1 II LỜI NÓI ĐẦU………………………………………… ………………… III PHÂN BIỆT TỤC NGỮ VÀ CA DAO…… ………… ………………… Các trường hợp cần đặt vấn đề phân biệt tục ngữ ca dao…2 Các tiêu chí phân biệt tác phẩm tục ngữ hay ca dao……… 2.1 Thế tục ca ngữ? .4 2.2 Thế dao? 2.3 Các tiêu chí phân biệt………………………………………………….8 Ví dụ………………………………………………………………………9 IV XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN VÀ CÁC LOẠI PHÉP DIỄN TÂM TÌNH ĐỐI…………… 12 V CÁC PHƯƠNG THỨC PHƠ ……………………….17 Page | VI SỰ KẾT HỢP TÍNH CHẤT DUY LÍ VÀ TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM…………………… …………………24 Thế tính chất lí………………………………… …………… 24 Thế tính chất nghệ thuật…………………………… …………… 24 Sự kết hợp tính chất lí tính chất nghệ thuật tục ngữ Việt Nam………………………… …………………………………………….25 II LỜI NÓI ĐẦU: Nhà văn người Nga Aleksandr Solzhenitsyn[1] nói: “Văn chương trở thành ký ức sống động quốc gia”, từ xa xưa văn học mang dấu ấn đậm nét từ câu ca dao, tục ngữ phát triển mạnh mẽ khơng cịn truyền miệng mà cịn sách vở, có nghiên cứu khoa học trở thành lĩnh vực riêng biệt Thông qua tác phẩm văn học, ta dường khám phá tất phong tục, tập quán địa phương, dân tộc, quốc gia, phương tiện tuyệt vời đưa ta sống lại với giai đoạn lịch sử Các tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa, Hoàng Lê thống chí tái lại thời kỳ lịch sử hồnh tráng dân tộc, Lão Hạc cho ta thấy sống cực người Việt Nam thời chiến, thợ Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh cho ta thấy sức mạnh ý chí hào hùng dân tộc Người ta nói văn học trừu tượng, khơng phải bàn tay lại có sức mạnh vơ hình kéo người ta Page | lại gần Đó tâm tư, tình cảm người, ý thức xã hội hình thành não Văn học mang đến cảm xúc khác biệt cho người, làm cho tình cảm yêu thương, kiêu hãnh, bao dung đến với Từ thấy sức ảnh hưởng văn học đời sống người vô củng to lớn thành phần khơng thể thiếu q trình hình thành xúc cảm người Đối với lịch sử phát triển văn học Việt Nam, văn học dân gian đóng vai trị vơ củng quan trọng việc thể đời sống lao động tâm hồn người nông dân, nhân dân lao động Việt Nam “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam”, đời từ buổi sớm xã hội loài người, lúc người chưa phát minh chữ viết, văn học dân gian nguồn sữa lành nuôi dưỡng bao hệ trẻ lớn lên nôi tre Việt Nam, tiếng ru dân tộc, qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ kỳ diệu ngơn ngữ tình u, thấy thương gốc lúa, vườn rau, thương sống quanh ta Mang lý tưởng thẩm mỹ, triết lý sống cao đẹp mà tác giả gửi gắm cách kín đáo, đến với văn học dân gian, ta không cảm thấy hồn thư thái, qn bao muộn phiền, mà cịn học nhiều điều tưởng đơn giản cần thiết sống Qua văn học dân gian, vốn tiếng Việt ta phong phú Ta biết sống nhân ái, biết cư xử mực Đặc biệt, học nhân sinh, học lòng cao thượng mà văn học dân gian mang lại phát huy hiệu thiếu niên học sinh ngày Học tiếp cận với văn học dân gian, em biết trân trọng có, biết hành xử mực tình để người gần người Sao cho truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam lưu giữ phát triển đến muôn đời sau Page | III PHÂN BIỆT TỤC NGỮ VÀ CA DAO: “Tục ngữ, ca dao phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta Đây phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ, nên ln nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Chính ln trau chuốt mà giữ hồn, hình có thay đổi vài từ đến “cư trú” địa phương khác nhau…” (trích “Tục ngữ, ca dao Việt Nam” Mã Giang Lân) Các trường hợp cần đặt vấn đề phân biệt tục ngữ ca dao: Trong “Tiếng nói văn nghệ” tác giả Nguyễn Đình Thi có viết: “Tác phẩm (Văn học) vừa kết tinh tâm hồn sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người đọc sống mà nghệ sĩ mang lịng.” Điều có nghĩa văn học đóng vai trò quan trọng phát triển tâm hồn người Đặc biệt với lứa tuổi học Page | sinh Mỗi tác phẩm văn học kết tinh tâm hồn người sáng tác, tiếng nói tác giả đời Nhà thơ Tố Hữu nói rằng: “Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” Nghĩa văn học tạo để phục vụ cho sống Cuộc sống có trở nên tươi đẹp nhân có văn học Vì mà văn học có vị trí riêng cho lĩnh vực nghiên cứu cách chặt chẽ có tính khoa học Trong q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá đơn vị tác phẩm văn học, không đặt vấn đề phân biệt tục ngữ, thành ngữ ca dao đặt vấn đề phân biệt thể loại văn học nhằm đưa kết luận hợp lí nhất, khách quan Khi tìm hiểu, phân tích tác phẩm, đặc biệt tác phẩm văn học dân gian, cần nắm rõ khái niệm tục ngữ, thành ngữ, ca dao để cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc chi tiết Tương tự, soạn báo có liên quan đến yếu tố văn chương, cần phải nêu rõ, phân biệt tục ngữ ca dao để có thơng tin xác đến tay người đọc Các tiêu chí phân biệt tác phẩm tục ngữ hay ca dao: 2.1 Thế tục ngữ? Tục ngữ thể loại văn học dân gian Khác với ca dao, dân ca khúc hát tâm tình, thiên khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm nhiều lĩnh vực sống ngày Khác với cách ngôn, tục ngữ không bao hàm ý nghĩa khuyên răn trực tiếp Với đề tài phong phú, đa dạng, tục ngữ lời nói có tính nghệ thuật thể đúc kết kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử – xã hội, học ứng xử, phương châm xử nhân dân Tục ngữ thường đọng, tiết kiệm lời lại có ý nghĩa sâu sắc Nội dung tục ngữ thường đề cao quan hệ ứng xử phù hợp với cộng đồng, hướng đến mục đích xây dựng củng cố quan hệ tốt đẹp người với Với chủ đề khác nhau, câu tục ngữ thể quan niệm dân gian sống khuyên người nên chăm làm ăn, tục ngữ nói: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” “Hàm nhai” hoạt động cụ thể người ăn, dùng để khái quát ý nghĩa có ăn Page | để, dùng hình ảnh “miệng trễ” để nghèo đói Hoặc để nói đến đức tính cần cù, tục ngữ nói: “Kiến tha lâu có ngày đầy tổ” Dùng hình ảnh gần gũi, dễ hiểu để truyền tải ý nghĩa sâu sắc quy luật sống Cũng có tục ngữ dùng cách nói giàu hình ảnh, nhịp nhàng, truyền cảm “Tình thương qn nhà, lều tranh có nghĩa tồ ngói cao” Đặt vật, việc đối lập, để làm bật điều muốn nói Vì thế, tục ngữ thường dễ nghe, dễ hiểu dễ thuộc, phù hợp với suy nghĩ số đông người cộng đồng Đây nguyên nhân làm cho tục ngữ có sức sống sức phát triển lâu bền đến Trong kho tàng câu nói dân gian, tục ngữ đạo đức, lối sống mảng nội dung phong phú Là câu nói đưa kinh nghiệm sống, lời răn dạy, tục ngữ đạo đức lối sống nơi thể phẩm chất đẹp đẽ nhân dân lao động Tục ngữ chứa đựng tinh hoa ứng xử, quan niệm nhân văn lối sống, lẽ sống, phẩm chất quý giá người 2.2 Thế ca dao? “Từ đến bây giờ, từ Homerơ đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ ca có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại, đời từ buồn vui loài người làm bạn với người ngày tận thế” (Hoài Thanh) Trong khứ, ca dao dân ca trải qua thời hồng kim nó, nói ca dao dân ca có mặt hoạt động người, góp mặt khía cạnh đời sống Kể từ người vươn khỏi bóng tối nguyên thủy, mở rộng tâm hồn để đón nhận vang vọng đất trời, để trái tim cất lên xúc cảm buồn vui yêu ghét, ca dao dân ca, câu thơ khúc nhạc nhân loại, nảy sinh bầu bạn với người tri âm, tri kỉ Ca dao dân ca Việt Nam chiếm phần quan trọng thay đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần người Việt, trở thành mảnh ghép hồn Việt, mảnh ghép cổ xưa, chân thành, mộc mạc mà sâu sắc, dạt dào… Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hân Page | – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi khái niệm Dân ca (tiếng Pháp: chanson populaire; tiếng Anh: folk song) loại hình sáng tác dân gian mang tính tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu kết hợp với diễn xướng Xét đặc điểm âm nhạc, điệu, chia dân ca thành hai loại hính loại đa điệu đơn điệu Đa điệu (nhiều điệu) dân ca quan họ Bắc Ninh (khoảng hai ba trăm điệu khác nhau) Đơn điệu hát ví, giặm Nghệ – Tĩnh, hát trống quân, hát đúm… Tuy nhiên, tác động hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, thật ngữ ca dao chuyển nghĩa Từ kỉ nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dã dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, luyến láy, tiếng đưa hơi) Với nghĩa ca dao thơ dân gian truyền thống Dựa vào chức kết hợp với hệ thống đề tài, phân ca dao cổ truyền thành loại ca dao khác nhau, ca dao ru con, ca dao tình yêu, ca dao tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao trào phúng… Cũng thể loại khác văn học dân gian, ca dao dân ca đời từ hoạt động thực tiễn đời sống người, vậy, tồn ca dao dân ca trước hết gắn chặt với hoạt động sinh hoạt sống thường nhật Những khúc hát ru mẹ, bà, chị bên cánh nơi tuổi thơ biểu sống động mà gần gũi, thân thuộc tồn ca dao dân ca đời sống hôm Trong sống đại, xuất khúc ru em dần thưa vắng, bắt gặp hình ảnh người mẹ, người bà, người chị cất lên lời hát ngào để vỗ đứa trẻ vào giấc ngủ Cùng nhịp võng đều hay vòng tay đong đưa nhẹ nhàng, ấm áp, lời ca ngào, êm dịu hát ru gió mát lành đưa tâm hồn trẻ thơ vào giới mộng ảo, huyền diệu giấc mơ lành, giúp em ngủ say, ngủ êm, không bị quấy phá ác mộng… cịn đẹp hình ảnh ấy, người mẹ ẵm đứa trẻ tay, cất lên chất giọng tha thiết yêu thương Có thể khúc ru trầm bổng miền kinh Bắc: Page | gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc Câu thơ mở đầu cho thấy gió nhẹ, gió khơng thổi mà đưa nhẹ nhàng làm đung đưa cành trúc rậm rạp la đà sát mặt đất Cành trúc gió thu trẻo, mát lành vuốt ve êm dịu, vói gió cành trúc khẽ lay động bay chiều gió Bài thơ tả cảnh dẹp kinh thành Thăng Long, thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào quê hương đất nước: “Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai” Quê hương thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào rung động hồn ta Tâm hồn tác giả thật say sưa có vần thơ hay đến Bài ca dao để lại ta ấn tượng tuyệt vời Thăng Long Nó giúp ta yêu tự hào hơn, kinh đô ngàn năm văn hiến Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ cổ thi trác tuyệt Page | 12 IV XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN VÀ CÁC LOẠI PHÉP ĐỐI: Vần chữ có cách phát âm giống gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Đây quy luật để nối câu thơ với Thường vần dùng để nối câu gieo vào chữ cuối câu thơ Có thể nói điểm khác biệt then chốt thơ văn xuôi vần, gồm loại vần vần bình vần trắc Vần bình chữ khơng dấu có dấu huyền, vần trắc chữ có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng Và phép đối cách sử dụng từ thơ cho từ đối trái nghĩa với nhau, trường nghĩa với nhau, đồng nghĩa với để gây hiệu bổ sung, hoàn chỉnh nghĩa…Từ khái niệm trên, ta ứng dụng việc xác định loại vần loại phép đối sử dụng câu tục ngữ sau: “Đất lề, quê thói.” Là câu tục ngữ nói ngắn gọn cùa tục ngữ “Đất có lề, quê có thói” tức địa phương có phong tục, tập quán khác nhau, “lề” “lề lối” có phân chia rõ ràng, “thói” “thói quen” việc làm thường nhật, làm nhiều lần, nói thói quen văn hóa cá nhân, cộng đồng “Đất có lề” tức đất có phân chia rõ ràng đâu đấy, “quê có thói” tức quê nhà có thói quen, phong tục nơi quê, người dân làng gắn bó, gìn giữ truyền lại qua nhiều hệ, nơi đâu có định luật nơi mà phải tn theo, ta làm trái lại, tức làm trái tập thể lớn Tục ngữ Đất lề quê thói Vần Vần bình: “lề”, “q” Vần trắc: “Đất”, “thói” Phép đối “lề” “lề lối” “thói” “thói quen” hai từ đối lập nhau, lề lối mang qui tắc cộng đồng, tập thể, cịn thói quen khơng mang ý bắt buộc Page | 13 “Giàu trọng, khó khinh.” Câu tục ngữ ví von thói quen, hành động người phân biệt đối xử người giàu người nghèo xã hội, hành vi sống phản bội, hai mặt cách đối nhân xử thế, xem trọng người giàu có, nhiều tiền tài cải, đến họ gặp “khó” trở nên khinh bỉ, xa lánh Đó hành động đáng bị chê trách cần bãi bỏ với người, tình thương, tình yêu người với người tiền đề để xã hội phát triển hết Ngoài ra, câu tục ngữ mang ý chê trách người xem trọng giàu – nghèo mối quan hệ, “khó” khơng mang ý nghĩa hoạn nạn, khó khăn, mà cịn mang ý nghĩa sống khó khăn, nghèo nàn người, có lẽ thói quen xấu số người thói quen tồn từ lâu kể từ chế độ tư hữu đời Tục ngữ Giàu trọng, khó khinh Vần Phép đối Vần bình: “Giàu”, “Giàu” – “khó”: vị “khinh” thế, điều kiện xã hội Vần trắc: “trọng”, “khó” “trọng” – “khinh”: Thái độ người “Chị ngã, em nâng.” Tình cảm anh em ruột thịt gia đình tình cảm vơ thiêng liêng đáng quý người cần phải biết trân trọng tình cảm đó, truyền thống dân tộc Việt Nam có nhiều câu ca dao tục ngữ nói vấn đề “Anh em thể chân tay”, “Lá lành đùm rách”, hay câu “Chị ngã em nâng” Ý nghĩa sâu xa mà câu tục ngữ thể nói tình cảm hai chị em gia đình ln ln phải tương trợ giúp đỡ hồn cảnh, khó khăn gian nan nhất, người hiểu ý nghĩa to lớn mà dành cho người Câu tục ngữ xuất từ xưa đến nhân dân ta đúc kết từ kinh nghiệm sống quý báu, giá trị để lại niềm tin yêu sâu sắc giá trị to lớn mạnh mẽ cho người, hiểu điều người cảm thấy đời có nhiều ý nghĩa giá trị Page | 14 Tục ngữ Chị ngã, em nâng Vần Vần bình: “Chị”, “ngã” Vần trắc: “em”, “nâng” Phép đối “Chị” – “em”: mối quan hệ máu mủ, ruột thịt gia đình “ngã” – “nâng”: khó khăn giúp đỡ từ người thân gia đình “Bún, giá, cá, ruốc.” Theo quan niệm cha ông, cận thủy, nhị cận sơn, cư dân Hà Tĩnh phần lớn sống ven sông, ven biển, vùng bán sơn địa, chủ yếu nghề canh nông, số nghề thủ công gắn với nông nghiệp nuôi tằm, dệt lụa, rèn, mộc, chế biến nước mắm, ruốc tôm từ nguyên liệu biển làm bánh trái Chính yếu tố chi phối đến thói quen sinh hoạt, ăn, ở, mặc, lại người dân Thói quen chế biến sản phẩm người Hà Tĩnh thể trân trọng chủ khách, làng, với nước, đồng thời sáng tạo, chứa đựng nhiều ý nghĩa, tầng sâu văn hóa Thưởng thức ăn người Hà Tĩnh khơng vị mà cịn có vị “ngọt” tình người Bồng bồng nấu với tép khô/ Chết xuống nhà mồ muốn dậy ăn Thực đơn để đãi khách theo thành ngữ “Bún, giá, cá, ruốc” mộc mạc, chân thành người Tục ngữ Bún, giá, cá, ruốc Vần Phép đối Vần trắc: “Bún”, “giá”, Các từ “Bún”, “giá”, “cá”, “ruốc” “cá”, “ruốc” đồng nghĩa với nhau, làm tăng hiệu bổ sung hồn chỉnh nghĩa nói phong tục người Hà Tĩnh “Đời cha ăn mặn, đời khát nước.” Về mặt giáo dục, cha mẹ gương để họ xác định giá trị đắn đạo đức cho thân Làm gương trách nhiệm quan trọng người làm cha làm mẹ Đây việc khó khăn đạo đức Page | 15 thứ mà bậc phụ huynh dạy cho từ sách giáo khoa Những kinh nghiệm lời khuyên cha mẹ trước hành vi, ứng xử… tạo giá trị đạo đức, cốt cách từ bé Tục ngữ Đời cha ăn mặn, đời khát nước Vần Vần bình: “Đời”, “cha”, “ăn”, “con” Vần trắc: “mặn”, “khát”, “nước” Phép đối “cha” – “con”: mối quan hệ thiêng liêng ruột thịt gia đình “ăn mặn” – “khát nước” Vần điệu ốc bắt phận xe vào với Bài thơ không vần thường rời rạc, khó bấu víu vào trí nhớ người đọc Ấy xét mặt cấu trúc vần điệu có vai trị Nói cách khác vần điệu đặc điểm để phân biệt thơ với loại hình nghệ thuật khác (trước thế, cịn có vần điệu mà khơng hay lại chuyện khác) Về mặt xem vần điệu y phục thể Điệu múa Âu châu váy cộc, điệu múa dân tộc váy dài Y phục thay đổi theo thời kỳ, vừa phù hợp với thị hiếu thể tạng người, vừa để thích nghi với cơng việc Chẳng hạn, người gầy nên mặc nào, người béo phải mặc Bộ cần mặc lúc làm lụng chân tay vừa hay vận ngủ Chính mà tiến sĩ Ngộ Tự Lập đưa kết luận: “Thơ viết dạng văn vần văn xuôi, điều ngày chẳng cần bàn cãi, khơng phủ nhận từ hàng ngàn năm nay, tuyệt đại đa số thơ viết văn vần, đến mức gần nơi Trái Đất, nhiều người có xu hướng đồng thơ với văn vần.” Page | 16 V CÁC PHƯƠNG THỨC PHÔ DIỄN TÂM TÌNH: Ai lớn lên trưởng thành mảnh đất quê hương cảm nhận hay đẹp Văn học dân gian từ lúc cịn nằm nơi qua lời ru mẹ Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, nhận thức đẹp, toàn mĩ tất trái tim nhân hậu Rất mộc mạc chân tình tha thiết đến xốn xang: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ cà tát nước đường hôm sau.” Câu ca dao tiếng gọi quê hương, níu bước chân người đi, mời đón kẻ trở về, đất mẹ mở rộng vịng tay đón đứa Từ xa xôi lần trở Page | 17 lại quê hương, hay viếng thăm miền đất “ngỡ lạ mà quen” ta thấy tâm hồn trải dài với bao tình cảm dạt tha thiết Chính mà sức tồn Văn học ln ví tịa nhà vững với thơ ca, ca dao góp phần khơng nhỏ việc khẳng định giàu đẹp quê hương Nó khơng khái qt vẻ đẹp đơn mà từ sâu vào sống, đến với tâm hồn người Chẳng khó hiểu nói ca dao vững cho Văn học từ lên, sống đời thường sống tình cảm người ln hịa quyện sóng đơi Đến với sống câu ca dao đến với người Ca dao trữ tình loại ca dao cảm xúc tạo nên lời, chủ yếu bộc lộ tình cảm, tâm trạng, ký thác tâm Và để đạt hiệu mong muốn, ca dao trữ tình tất nhiên phải sử dụng đến nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau, nói đến cách tổ chức nội dung tác phẩm ta gọi chung cấu tứ Sau xếp ý tứ, chọn lọc tình tiết, hình ảnh,…Tác giả phải biết chọn lấy phương thức diễn đạt cho thích hợp, phương thức diễn đạt sử dụng nhiều thể phú, thể tỉ thể hứng Thể phú phô bầy, mô tả cách trực tiếp người, cảnh vật thiên nhiên,…Phú dạng tự sự, kể chuyện việc, biến cố xảy đời Vì ca dao trữ tình chủ yếu bộc lộ tình cảm, tâm cá nhân nên cảnh mô tả, hay câu chuyện kể lại dù thật hay hư cấu cớ để tình cảm người phát triển, nương vào mà biểu lộ Ca dao “Tát nước đầu đình” ví dụ điển hình thể phú: “Hơm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà? Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu Áo anh sứt lâu, Mai mượn cô khâu cho Page | 18 Khâu anh trả cơng Ít lấy chồng anh lại giúp cho Giúp em thúng xơi vị, Một lợn béo, vị rượu tăm Giúp em đơi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo Giúp em quan tám tiền cheo Quan năm tiến cưới lại đèo buồng cau.” Để có dịp thổ lộ tình u với cô gái, chàng trai mượn cớ quên áo, hỏi xin nhằm nhân hội gợi chuyện làm thân, lân la ngỏ ý cầu hôn Thể tỉ so sánh Ca dao trữ tình chun nói đề tài tình cảm, thuộc vấn đề trừu tượng nên khó diễn tả, mà nhiều câu ca dao trữ tình ưa sử dụng thể tỉ, phương pháp nghệ thuật đặc sắc, giúp cho ý tứ diễn đạt thêm rõ ràng linh động, mà tình cảm bộc lộ có phần bóng bẩy, tế nhị Thể tỉ có hai cách so sánh, so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp So sánh trực tiếp lối so sánh thẳng ý niệm trừu tượng với hình ảnh cụ thể như: “Tình anh nước dân cao, Tình em dải lụa đào tẩm hương.” Câu ca dao muốn nói tình u đôi nam nữ tha thiết nhau, tính cách u đương cách thể tình yêu người khác So sánh gián tiếp, hay gọi phương pháp ẩn dụ, nghĩa so sánh ngầm So sánh gián tiếp thường kín đáo hơn, tinh tế có phần nghệ thuật so sánh trực tiếp Khi nhắc đến nghệ thuật ẩn dụ so sánh gián tiếp, có hai lối ẩn dụ dùng thơ ca, ca dao dân ca: Nghệ thuật hình tượng hóa, lối cụ thể hóa tư tưởng, tình cảm hình tượng làm cho ý tứ diễn đạt thêm phần hàm súc (Như “Thuyền anh ngược thác lên đây/Mượn em dải yếm làm dây kéo thuyền”); Nghệ thuật nhân cách hóa, cách gán Page | 19 cho cảnh vật hành động, tâm trạng,…của người làm cho diễn đạt thêm sống động, truyền cảm (Như “Khăn thương nhớ ai/Khăn rơi xuống đất…”) Khi đó, hình ảnh ẩn dụ hàm chứa tâm tư nhân vật trữ tình gọi hình ảnh ước lệ Trong ca dao trữ tình có nhiều hình ảnh dùng làm ẩn dụ, mang giá trị tượng trưng độc đáo câu ca dao trình bày trên, bên cạnh cịn khơng hình ảnh biểu tượng khác dùng quen thuộc trở thành ước lệ, “con cò” để tượng trưng cho người phụ thơn q: “Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non.” “Con cị mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.” Thể hứng loại ca dao mở đầu hay vài câu tả ngoại cảnh để gợi hứng, sau tác giả xúc cảm sinh tình, qua muốn lộ nỗi lịng mình, câu ca dao: “Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai, Sao nhớ mờ? Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà, Chuôi tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn, Tào Khê nước chảy, trơ trơ.” Page | 20 Đêm buồn ca dao làm theo thể hứng, vừa tả cảnh để gợi hứng, vừa mượn cảnh để tả tình, nói nỗi buồn tha thiết thiếu phụ có chồng vắng xa, lâu chưa Nhiều đêm nhớ chồng, thương mình, ly phụ không ngủ trở dậy vườn, đứng bên bờ ao, âm thầm ngắm nhìn vạn vật mong vơi nỗi nhớ nhung lòng Từ khái niệm ví dụ phương thức tâm tình ca dao xưa, ta xác định phương thức phơ diễn câu ca dao sau: “Em quế rừng, Thơm cay biết, ngát lừng hay.” Người phụ nữ, hay nhân vật trữ tình “em” tự ví "như quế giữ rừng" Cây quế loại có vỏ cay thơm dùng để làm gia vị, thuốc, hương liệu Cây quế thơm thế, tốt lại đặt rừng để "Thơm cay biết ngát lừng hay" , có đẹp đẽ có tốt lành chẳng để làm hết Từ biện pháp so sánh tự ví quế qua ẩn dụ thân phận người phụ nữ xã hội xưa - xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, thân phận người phụ rẻ rúng, bị coi thường Người phụ có đẹp thể xác hay đẹp tâm hồn chẳng quan tâm Không coi trọng vẻ đẹp họ, đời họ đời tùy tay người khác đặt, may mắn họ gả cho người chồng không vũ phu chẳng dám mơ ước yêu chiều, sống sung sướng gấm lụa, ngược lại phải gả cho kẻ khơng "em" chẳng khác với người hầu , kẻ hạ Và từ biện pháp so sánh cách trực tiếp cho thấy câu ca dao diễn đạt theo thể tỉ “Thương em anh muốn thương, Nước muốn chảy mương chẳng đào Em lo liệu nào, Để cho nước chảy vào mương.” Page | 21 Bằng cách nghệ thuật nhân cách hóa hai nhân vật trữ tình “em” “anh” thành “Nước” “mương” để bảy tỏ ý nguyện chung sống với người yêu, câu ca dao thuộc thể tỉ Dủng nghệ thuật ẩn dụ để ý tứ, tâm tư, nguyện vọng biểu đạt cách kín đáo, tinh tế thêm phần sống động, truyền cảm “Anh đến tìm hoa hoa mở, Anh đến tìm đị đị sang sơng Anh đến tìm em em có chồng, Em u anh có mặn nồng chi mơ?” Câu ca dao lời oán trách nhẹ nhàng “Em u anh có mặn nồng chi mơ?” người trai với cô gái mà anh yêu, lời kể đời anh “tìm hoa”, “tìm đị”, “tìm em” khơng may mắn thay điều anh kiếm tìm hành trình đời khơng thuộc anh: Tìm hoa hoa mở, tìm đị đị sang sơng, tìm người anh u lúc lấy chồng Tuyệt vọng anh hỏi liệu tình cảm dành cho anh có mặn nồng hay khơng Và gái trả lời rằng: “Hoa đến kì hoa phải nở Đị đầy đị phải sang sơng Đến dun em phải lấy chồng Em u anh đó, cịn mặn nồng tùy anh.” Người phụ nữ xã hội xưa ln bị đặt tình bị động, “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, mà se duyên, cô gái yêu anh nghe theo định gia đình, để bng lời “Em u anh đó, cịn mặn nồng tùy anh” vừa khẳng định có u anh, dù khơng thể đáp lại tình cảm mặn nồng Vì mang tính chất tự sự, nên ca dao thuộc thể phú, phô bày trực tiếp việc đời tâm tư “Bao chạch đẻ đa, Sáo đẻ nước ta lấy mình.” Page | 22 Chạch lồi cá, “đa” tức đa, Sáo loài chim, cá đẻ cây? Đã chim đẻ nước? Câu ca dao lời từ chối khéo gái chàng trai khơng ưng đến ngỏ ý với mình, lấy việc không xảy làm điều kiện mà cô gái đặt để đồng ý lấy anh Vì hình ảnh “chạch đẻ đa”, “sáo đẻ nước” điều hư cấu, cô gái mượn để giải bày muốn nói, nên câu ca dao thể phú “Tui xa khơng chết đau, Thuốc bạc trăm khơng mạnh mặt nhìn mạnh liền.” Câu ca dao thuộc thể hứng viễn cảnh “Tui xa khơng chết đau”, lấy hồn cảnh người lại để bày tỏ tâm tình với người thân thiết phương xa, để đúc kết lại “Thuốc bạc trăm không mạnh mặt nhìn mạnh liền” , nỗi đau nhớ nhung, xa cách khơng có liều thuốc chữa Việt Nam trải qua 4000 năm lịch sử, kháng chiến chống giặc ngoại xâm trỗi dậy làm cho nhiều cặp vợ chồng, đơi tình nhân u phải lâm vào cảnh u xa, người chiến đấu chiến trường, người vợ trở thành hậu phương làm hình ảnh bi thương chiến tranh Từ ta cảm nhận hy sinh cao cả, vô điều kiện với người ngã xuống để bảo vệ cho Tổ quốc thân thương Tồn song song với hoạt động diễn xướng truyền thống, đời sống ngày hôm nay, ca dao dân ca diễn xướng hình thức trình diễn đại, bước từ khu vực trình diễn khơng chun sang khu vực trình diễn chuyên nghiệp, hội thi hát dân ca địa phương toàn quốc Sự phát triển băng đĩa thu âm giúp ích nhiều việc sưu tầm lưu giữ ca dao dân ca, đưa ca dao dân ca đến gần với khán giả Trong hoạt động giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, ca dao dân ca dùng hoạt động quảng bá văn hóa dân tộc đồng thời thể niềm tự hào dân tộc, cách ca dao dân ca Việt Nam biết đến nhiều trường quốc tế, bạn bè giới biết đến Page | 23 “Từ đến bây giờ, từ Homerơ đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ ca có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại, đời từ buồn vui lồi người làm bạn với người ngày tận thế” (Hồi Thanh) VI SỰ KẾT HỢP TÍNH CHẤT DUY LÍ VÀ TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM: Thế tính chất lí? Theo Triết học, “chủ nghĩa lí phương pháp học thuyết mà tiêu chuẩn chân lý khơng có tính giác quan mà có tính trí tuệ suy diễn logic.” (wikipedia – Chủ nghĩa lí), hay nói cách khác, chân lý mà có từ nhận thức tri thức Tương tự, nói tục ngữ văn học dân gian Việt Nam mang tính chất lý, tức tục ngữ có tính nhận thức logic người vạn vật sống Tục ngữ Việt Nam phản ánh nhận thức có tính chất vật tự phát cùa nhân dân tồn khách quan cảu giới: “Chạy trời không khỏi nắng”, “Cịn da lơng mọc, cịn chồi lên cây”,…; Về mặt mâu thuẫn đối lập vật tượng thiên nhiên, xã hội: “Rau nào, sâu ấy”, “Ở bầu trịn, ống dài”, “Gần mực đen, gần đèn sáng”, “Khơng có lửa có khói”,…; Về quy luật phát triển biện chứng giới khách quan: “Quá mù mưa”, “Lâu ngày cứt trâu hóa bùn”, “Cái sảy nảy ung”,… Tục ngữ thường dựa kinh nghiệm Page | 24 thực tiễn để khẳng định chân lí, đưa nhận xét, nêu lên phán đoán,… Song kinh nghiệm sống đấu tranh nhân dân có làm nảy cách tự phát yếu tố phương pháp suy luận khoa học Do đó, nội dung tư tưởng tục ngữ Việt Nam rõ ràng bao hàm phần tinh hoa tính cách dân tộc, truyền thống dân tộc Thế tính chất nghệ thuật: Một đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Việt Nam giàu tính nhạc xét âm lẫn nhịp điệu, tính chất thể tục ngữ thành ngữ Trong đó, tính chất nhịp nhàng tục ngữ thể cách cấu tạo vế theo luật cân đối Ở câu tục ngữ có hai vế, tiếng vế thứ đối với tiếng vế thứ hai: “đố nào, ngàm ấy” Nhưng nói chung, cách đối chủ yếu nhằm tiếng cuối vế Đa số tục ngữ có vần, cách gieo vần lưng hình thành sở đặc điểm ngơn ngữ Việt Nam Ở tục ngữ, vần lưng xuất với vị trí thật linh động, gắn liền chữ vế với nhau, làm cho câu nói vừa có nhạc điệu, vừa có hình thức vững vàng, nịch: “Được làm vua, thua làm giặc”, “Trăng mờ tốt lúa nở, trăng tỏ tốt lúa sâu”,… Những đặc điểm nghệ thuật tục ngữ biểu cách tập trung đặc điểm ngôn ngữ Việt Nam, tục ngữ sử dụng cách triệt để khả ghép lại, xé lẻ ra, lồng với cặp tiếng đôi, khả đặt từ theo luật cân đối âm lẫn ý nghĩa, khả gieo vần vị trí sinh động,… Tục ngữ tiêu biểu cho lối suy nghĩ dân tộc vấn đề sống, đồng thời tiêu biểu cho lời ăn tiếng nói dân tộc, ngơn ngữ dân tộc Sự kết hợp tính chất lí tính chất nghệ thuật tục ngữ Việt Nam: Cùng tư logic, nội dung biểu đạt có nhiều cách diễn đạt khác nhau, chất liệu tạo nghĩa khác Do vậy, dù đề cập đến triết lí nhân sinh đó, vốn khơ khan diễn đạt cách nói thơng thường, cách nói tục ngữ tạo nên hấp dẫn Hiện tượng nhiều nghĩa ngôn ngữ tượng mang tính phổ quát phương thức quan trọng làm nên tính nhiều nghĩa chuyển nghĩa Tục ngữ tục ngữ Việt nghĩa biểu trưng chúng cộng hưởng Page | 25 ba mặt: cấu trúc hình thức, cấu trúc hình ảnh cấu trúc logic Do có tính nhiều nghĩa mà tục ngữ trở thành hình thức khái quát truyền đạt tư tưởng, có khả dùng để xác định tượng đời sống theo mục đích định, với cách đánh giá định Những phán đốn, suy lí- kết luận tục ngữ khơng đơn hình thức nhận thức lí mà cịn hình thức đánh giá thẩm mĩ tượng sống Page | 26 ... dao? 2.3 Các tiêu chí phân biệt………………………………………………….8 Ví dụ………………………………………………………………………9 IV XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN VÀ CÁC LOẠI PHÉP DIỄN TÂM TÌNH ĐỐI…………… 12 V CÁC PHƯƠNG THỨC PHÔ ……………………….17... ẩn dụ,? ?Và đa số tục ngữ có vần, gồm loại: vần liền vần cách Các kiểu ngắt nhịp: yếu tố vần, sở vế, sở đối ý, theo tổ chức ngơn ngữ thơ ca…Sự hịa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến thức vững... 12 IV XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN VÀ CÁC LOẠI PHÉP ĐỐI: Vần chữ có cách phát âm giống gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Đây quy luật để nối câu thơ với Thường vần dùng để nối câu gieo vào chữ cuối

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w