1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 780,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN CỨU SCRUM Giảng viên hướng dẫn: Thái Thị Ngọc Lý Sinh viên thực 1: 2021010354 – Đỗ Tường Vy Sinh viên thực 2: 1921006688 – Trần Thị Thiên Hảo Mã lớp học phần: 2221112003901 0 Tp.HCM, tháng năm 2022 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN CỨU SCRUM Giảng viên hướng dẫn: Thái Thị Ngọc Lý Sinh viên thực 1: 2021010354 – Đỗ Tường Vy Sinh viên thực 2: 1921006688 – Trần Thị Thiên Hảo Mã lớp học phần: 2221112003901 0 Tp.HCM, tháng năm 2022 0 LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Tài – Marketing hướng dẫn cô Thái Thị Ngọc Lý Trước tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Thái Thị Ngọc Lý giúp chúng em đến với đề tài nghiên cứu này, cô tận tình giảng giải thắc mắc chúng em, nhờ mà chúng em u mơn học Trong thời gian thực nghiên cứu, cố gắng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong nhận thơng cảm, bảo góp ý từ Cuối em xin kính chúc dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy để tiếp tục cống hiến đào tạo hệ sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 16 tháng năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Tường Vy & Trần Thị Thiên Hảo i 0 ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Điểm số: Điểm chữ: TP HCM, ngày 24 tháng năm 2022 Giảng viên phụ trách học phần (Ký ghi rõ họ tên) ii 0 iii 0 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Không gian thời gian .1 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SCRUM 2.1 Giới thiệu Scrum 2.2 Đặc điểm Scrum 2.3 Tính chất Scrum 2.4 Lợi ích Scrum 2.5 Vai trò 2.5.1 Product Owner: 2.5.2 Nhóm phát triển 2.5.3 Scrum Master .6 2.6 Các kiện Scrum 2.6.1 Sprint 2.6.2 Lập kế hoạch Sprint (Sprint Planning): 10 2.6.3 Scrum Hằng ngày (Daily Scrum) 11 2.6.4 Sơ kết Sprint (Sprint review) 12 2.6.5 Cải tiến Sprint (Sprint Retrospective) .13 2.7 Các tạo tác Scrum – Scrum Artifact .14 2.7.1 Product BackLog .14 2.7.2 Sprint Backlog 16 2.7.3 Phần tăng trưởng 18 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG SRUM VÀO TỔ CHỨC 19 iv 0 3.1 Các tình mức độ sử dụng Scrum 19 3.2 Lộ trình để đưa Scrum vào tổ chức 20 3.3 Quản trị dự án linh hoạt vơi Scrum 20 3.4 Nhận diện vượt qua trở lực từ yếu tố văn hóa 22 3.5 Quản lý thay đổi 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 24 4.1 Ưu điểm nhược điểm quản lý dự án Scrum 24 4.1.1 Ưu điểm 24 4.1.2 Nhược điểm .24 4.2 Hướng nghiên cứu tiếp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 v 0 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 2.1 Tổng quan Scrum 2.2 Các vai trò Scrum .5 2.3 Đặc điểm Sprint 2.4 Sprint Planning 11 2.5 Daily Scrum .12 2.6 Sprint Review 13 2.7 Sprint Retrospective 13 2.8 Product Backlog 15 2.9 Quản lý trực quan: Các hạng mục Product backlog tường 15 2.10 Bảng mẫu Sprint Backlog theo dạng Spreadsheet 17 3.1 Quy mô Scrum vào tổ chức 19 3.2 Lộ trình đưa Scrum vào tổ chức 20 3.3 Mô hình Hofstede 22 3.4 Bảng thống kê ứng dụng Scrum vào nước 22 3.5 Quy trình quản lý thay đổi .23 vi 0 Minh bạch (transparency): Đầu tiên, thông tin liên quan tới trình phát triển phải minh bạch thơng suốt Các thơng tin là: tầm nhìn (vision) sản phẩm, yêu cầu khách hàng, tiến độ công việc, khúc mắc rào cản,… Từ người vai trị khác có đủ thơng tin cần thiết để tiến hành định có giá trị nhằm nâng cao hiệu công việc Các công cụ họp Scrum đảm bảo thông tin minh bạch cho bên Thanh tra (inspection): Công tác tra liên tục hoạt động Scrum đảm bảo cho việc phát lộ vấn đề giải pháp để thông tin đa dạng hữu ích đến với bên tham gia trình phát triển Truy xét kỹ liên tục chế khởi đầu cho việc thích nghi cải tiến liên tục Scrum Thích nghi (adaptation): Dựa thơng tin minh bạch hóa từ q trình gia làm việc, Scrum phản hồi thay đổi cách tích cực, nhờ mang lại thành công cho sản phẩm Các nỗ lực minh bạch tra hướng tới hành động thích ứng nhanh chóng hiệu 2.4 Lợi ích Scrum Sự có mặt Scrum giúp cho dự án phát triển phần mềm lượt bỏ công đoạn phức tạp, hướng đến công việc quan trọng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đưa Những lợi ích bật Scrum kể đến là:  Cải thiện chất lượng phần mềm cách hiệu  Rút ngắn thời gian phát hành phần mềm, mang đến trải nghiệm sử dụng sản phẩm nhanh chóng chất lượng cho khách hàng 0  Thúc đẩy tinh thần đồng đội, tối ưu hóa hiệu nỗ lực nhóm phát triển triển  Gia tăng tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI)  Tạo độ tin cậy, hài lịng khách hàng  Kiểm sốt tiến độ dự án tốt, liên tục cải tiến hạn chế rủi ro không mong muốn xây dựng sản phẩm 2.5 Vai trị Trong Scrum, có ba vai trị: Product Owner, Development Team ScrumMaster Tất hợp thành Nhóm Scrum x 0 Hình 2.2 Các vai trị Scrum 2.5.1 Product Owner: Product Owner chịu trách nhiệm tối ưu hóa lợi nhuận đầu tư (ROI Return On Investment) thơng qua việc xác định tính sản phẩm, chuyển thành danh sách ưu tiên, định hạng mục nằm phía danh sách để đưa vào Sprint tiếp theo, liên tục tái-sắp xếp làm mịn danh sách Nếu sản phẩm thương mại, Product Owner chịu trách nhiệm lợi nhuận tổn thất sản phẩm Trong trường hợp ứng dụng nội bộ, Product Owner không chịu trách nhiệm ROI theo nghĩa sản phẩm thương mại (sẽ tạo thu nhập), mà chịu trách nhiệm tối ưu hóa ROI theo nghĩa lựa chọn hạng mục có giá trị cao cho Sprint Trong thực tế, “giá trị” khái niệm mập mờ việc đánh giá độ ưu tiên bị ảnh hưởng mong muốn làm hài lòng mục tiêu chiến lược, hạn chế rủi ro, cải tiến hay khách hàng chủ chốt, gắn với các yếu tố khác Trong số trường hợp, Product Owner khách hàng; điều thường xảy sản phẩm nội Trong số trường hợp khác, khách xi hàng hàng triệu người với đa dạng nhu cầu, vai trị Product Owner tương tự vị trí Product Manager (Giám đốc Sản phẩm) Product 0 Marketing Manager (Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm) nhiều tổ chức phát triển sản phẩm Tuy nhiên, Product Owner thường khác với Giám đốc Sản phẩm truyền thống chỗ họ chủ động thường xuyên trao đổi với Nhóm, ưu tiên làm việc với tất bên liên quan rà sốt kết Sprint thay ủy quyền định phát triển cho quản lý dự án Một lưu ý quan trọng Scrum có người phục vụ với tư cách Product Owner có thẩm quyền tối cao vai trò này, người chịu trách nhiệm giá trị công việc, không thiết phải làm việc Product owner chịu trách nhiệm quản lý product backlog: - Miêu tả rõ ràng backlog item - Sắp xếp mức độ ưu tiên backlog item hợp lý - Tối ưu hóa giá trị mà Development team thực - Đảm bảo product backlog rõ ràng, minh bạch - Đảm bảo Development team hiểu product backlog 2.5.2 Nhóm phát triển Nhóm Phát triển xây dựng sản phẩm mà Product Owner yêu cầu, chẳng hạn ứng dụng trang web Nhóm Phát triển định số lượng hạng mục (từ tập hợp Product Owner đưa ra) để xây dựng Sprint cách tốt để đạt mục tiêu Chú ý khơng có chức danh chun mơn cố định nhóm triển khai Scrum; khơng có chun gia phân tích nghiệp vụ, khơng có chun gia DBA, khơng có chun gia kiến trúc, khơng có trưởng nhóm, khơng có chun gia thiết kế tương tác/UX, khơng có lập trình viên Họ làm việc Sprint cách phù hợp để đạt mục tiêu mà họ đưa Do có thành viên nhóm, Nhóm Phát triển khơng liên-chức mà cịn thể việc học tập lẫn nhau: người sở hữu mạnh riêng, tiếp tục học chuyên môn khác Mỗi người có kỹ chính, kỹ phụ thứ hai chí thứ ba Ví dụ, người với kỹ thiết kế tương tác có kỹ phụ kiểm thử tự động; người với kỹ viết tài liệu kỹ thuật trợ giúp với phân tích lập trình sản phẩm phần mềm Nhóm phát triển sản phẩm đồng thời cung cấp ý tưởng cho Product Owner cách để tạo sản phẩm tốt Trong Scrum, Nhóm Phát triển trở nên suất hiệu thành viên dành toàn 100% để làm việc cho sản xii 0 phẩm suốt Sprint; Nhóm Phát triển tránh làm việc đa nhiệm nhiều sản phẩm dự án để loại bỏ thất thoát tốn phân tâm chuyển đổi bối cảnh Nhóm phát triển có đặc điểm sau: - Tự tổ chức (self-organizing): Nhóm phát triển tự lên kế hoạch, ước lượng quản lý công việc - Hoạt động chéo (cross-functional): Nhóm phát triển có đầy đủ kỹ cần thiết team cho gia tăng sản phẩm - Trong Scrum, không nhận sub team Development team, việc cần giải kiểm thử, thiết kế cấu trúc, vận hành phân tích kinh doanh - Mỗi thành viên Nhóm phát triển có kỹ chuyên môn riêng tập trung vào số việc định code test, 0 nói chung trách nhiệm thuộc Nhóm phát triển - Một nhóm phát triển tối ưu nên có từ đến người Nhóm Phát triển bao gồm cá nhân với kỹ phân tích, phát triển, kiểm thử, thiết kế giao diện, thiết kế sở liệu, thiết kế kiến trúc, viết tài liệu, kỹ khác 2.5.3 Scrum Master ScrumMaster giúp nhóm học áp dụng Scrum để đạt giá trị thương mại ScrumMaster làm tất thẩm quyền để giúp Nhóm Phát triển, Product Owner tổ chức trở nên thành công ScrumMaster người quản lý thành viên Nhóm Phát triển, quản lý dự án, trưởng nhóm, hay đại diện nhóm Thay vào đó, ScrumMaster phục vụ Nhóm Phát triển; người giúp loại bỏ trở ngại, bảo vệ Nhóm Phát triển khỏi tác động từ bên ngồi, trợ giúp Nhóm Phát triển ứng dụng kỹ thuật phát triển đại ScrumMaster dạy, huấn luyện hướng dẫn Product Owner, Nhóm Phát triển phần cịn lại tổ chức việc áp dụng thành thạo Scrum ScrumMaster huấn luận viên giáo viên ScrumMaster đảm bảo tất người (bao gồm Product Owner người ban quản trị) hiểu nguyên lý kỹ thuật Scrum, họ hỗ trợ dẫn dắt tổ chức vượt qua thay đổi thường khó khăn cần thiết để đạt thành công với phát triển linh hoạt Do Scrum giúp phát nhiều trở ngại nguy ảnh hưởng đến hiệu Nhóm Phát triển Product Owner, điều quan trọng phải có ScrumMaster làm việc hăng hái để giúp xiii 0 giải vấn đè đó, khơng Nhóm Phát triển Product Owner khó mà thành cơng Cần phải có ScrumMaster làm việc tồn thời gian, Nhóm Phát triển nhỏ cử thành viên đảm nhận vai trị (khi đảm nhiệm cơng việc thường ngày hơn) Một ScrumMaster giỏi xuất thân từ tảng chuyên môn nào: Kỹ thuật, Thiết kế, Kiểm thử, Giám đốc Sản phẩm, Quản lý Dự án, Quản lý Chất lượng Scrum master hỗ trợ product owner - Đảm bảo mục tiêu, phạm vi lĩnh vực sản phẩm thành viên Scrum team hiểu rõ - Tìm kiếm kỹ thuật để giúp Product owner quản lý Product Backlog hiệu - Giúp Scrum team hiểu mục Product Backlog rõ ràng ngắn gọn - Hiểu quy hoạch sản phẩm môi trường thực nghiệm - Đảm bảo Product owner biết cách xếp Product Backlog để tối đa hóa giá trị - Hiểu thực hành linh động - Tạo điều kiện cho Scrum event diễn thuận lợi theo yêu cầu Scrum Master hỗ trợ Development Team Huấn luyện đội ngũ phát triển tự tổ chức (Self-organizing) hoạt động chéo (Cross-functional) - Giúp Development team tạo sản phẩm có giá trị cao - Loại bỏ trở ngại ảnh hưởng tới tiến độ Development team - Tạo điều kiện cho Scrum0 event cần thiết diễn suôn sẻ theo yêu cầu - Huấn luyện đội ngũ phát triển môi trường tổ chức, nơi mà Scrum chưa chấp nhận hiểu đầy đủ - Scrum Master hỗ trợ cho Tổ chức - Dẫn dắt huấn luyện tổ chức việc áp dụng Scrum - Lập kế hoạch triển khai Scrum tổ chức - Giúp nhân viên bên liên quan hiểu, ban hành Scrum phát triển sản phẩm thực tế theo Scum - Tạo thay đổi tổ chức để làm tăng suất Scrum team xiv 0 - Làm việc với Scrum Master khác để làm tăng hiệu việc áp dụng Scrum tổ chức * Ngoài ba vai trị kể trên, cịn có bên liên quan khác đóng góp vào thành cơng sản phẩm, bao gồm nhà quản lý, khách hàng người dùng cuối 2.6 Các kiện Scrum Sprint kiện chứa tất kiện khác Mỗi kiện Scrum hội thức để kiểm tra thích ứng tạo phẩm Scrum Các kiện thiết kế cách cụ thể nhằm tạo minh bạch cần thiết Việc không thực kiện quy định làm hội kiểm tra thích ứng Các kiện sử dụng Scrum để tạo điều tiết để giảm thiểu nhu cầu tổ chức họp không định Scrum Tốt nhất, tất kiện nên tổ chức vào thời gian địa điểm cố định để giảm phức tạp 2.6.1 Sprint Mục đích: Thực hóa hàng mục ưu tiên Product Backlog Thành phần: nhóm Scrum có người có liên quan khác Khung thời gian: - tuần Có thể nói Sprint trái tim Scrum, đó, ý tưởng biến thành giá trị Chúng có khoảng thời gian cố định mà Nhà Phát triển thực công việc phát triển sản phẩm Sprint đóng khung thời gian khơng dài tháng thường khơng ngắn tuần Các Sprint có độ dài diễn liên tiếp mà không bị gián đoạn Sprint kết thúc thời gian đóng khung kết thúc, cơng việc hồn thành hết hay chưa Trong Sprint: ● Không thực thay đổi làm tổn hại đến Sprint Goal; ● Chất lượng không giảm sút; ● Product Backlog tinh chỉnh cần thiết; ● Phạm vi cơng việc làm rõ thêm thảo luận lại với Product Owner số thông tin trở nên rõ ràng 0 xv 0 Hình 2.3 Đặc điểm Sprint Một Sprint bị huỷ bỏ Sprint Goal trở nên lỗi thời Chỉ có Product Owner có quyền huỷ Sprint 2.6.2 Lập kế hoạch Sprint (Sprint Planning): Mục đích: Xác định việc cần làm, lựa chọn hạng mục làm rõ phân rã thành nhiệm vụ cụ thể đưa lên Sprint Backlog Thành phần: nhóm Scrum có người có liên quan khác Khung thời gian: cho Sprint tuần Lập kế hoạch Sprint khởi đầu Sprint cách xếp công việc cần thực cho Sprint Kế hoạch kết tạo nên cộng tác tồn Nhóm Scrum Product Owner đảm bảo người tham dự chuẩn bị để thảo luận hạng mục Product Backlog quan trọng cách chúng liên kết với Mục tiêu Sản phẩm Nhóm Scrum mời người khác tham gia Lập kế hoạch Sprint để nhận lời khuyên Buổi Lập kế hoạch Sprint diễn vào đầu Sprint Lập kế hoạch Sprint giải chủ đề sau: Chủ đề 1: Tại Sprint lại có giá trị? Product Owner Nhóm Phát triển rà sốt lại hạng mục có độ ưu tiên cao Product Backlog mà Product Owner muốn triển khai Sprint Thông thường, hạng mục phân tích kỹ Sprint trước (trong buổi Làm mịn Product Backlog), lúc cần làm rõ thắc mắc nhỏ lại Trong phần này, Product Owner Nhóm Phát triển thảo luận mục tiêu trạng hạng mục có độ ưu tiên cao Product Backlog, giúp Nhóm phát triển hiểu rõ mong muốn Product Owner Phần Một tập trung để hiểu Product Owner muốn lại cần chúng xvi 0 Sau đó, tồn Nhóm Scrum cộng tác để xác định Mục tiêu Sprint nhằm truyền đạt lý Sprint lại có giá trị bên liên quan Mục tiêu Sprint phải chốt lại trước kết thúc buổi Lập kế hoạch Sprint Đây đoạn tóm lược lại mục tiêu Sprint, lý tưởng có nội dung đọng Mục tiêu Sprint giúp cho Nhóm Phát triển có linh hoạt-trong-phạm vi liên quan đến thứ mà thực tế họ chuyển giao được, họ phải loại bỏ số hạng mục (do Sprint đóng khung thời gian), họ cần phải cam kết chuyển giao thứ thấy “hoàn thành” tinh thần Mục tiêu Sprint Chủ đề 2: Cơng việc hồn thành Sprint này? Thông qua thảo luận với Product Owner, Nhà phát triển chọn hạng mục từ Product Backlog để đưa vào Sprint Nhóm Scrum tinh chỉnh mục trình chọn này, nhằm tăng cường hiểu biết tự tin Việc chọn số lượng hạng mục hồn thành Sprint thách thức Tuy nhiên, Nhà phát triển biết nhiều hiệu suất làm việc khứ, lực tới Định nghĩa Hồn thành họ, họ tin tưởng vào dự báo Sprint Chủ đề 3: Cơng việc chọn hoàn thành cách nào? Đối với hạng mục Product Backlog chọn, Nhà phát triển lập kế 0 hoạch công việc cần thiết để tạo Phần sản phẩm gia tăng đáp ứng Định nghĩa Hoàn thành Điều thường thực cách chia nhỏ hạng mục Product Backlog thành mục công việc nhỏ làm ngày ngắn Việc thực Nhà phát triển định Không khác cho họ cách biến hạng mục Product Backlog thành Phần sản phẩm gia tăng giá trị Mục tiêu Sprint, hạng mục Product Backlog chọn cho Sprint, với kế hoạch thực chúng gọi chung Sprint Backlog Lập kế hoạch Sprint có khung thời gian tối đa tám cho Sprint tháng Đối với Sprint ngắn hơn, kiện thường ngắn Khi kết thúc buổi Lập kế hoạch Sprint, Nhóm Phát triển đưa mục tiêu thực tế mà họ tin chuyển giao vào cuối Sprint Theo truyền thống, gọi Cam kết Sprint - nhóm cam kết làm tốt để đạt mục tiêu xvii 0 Hình 2.4 Sprint Planning 2.6.3 Scrum Hằng ngày (Daily Scrum) Mục đích: Thanh tra – thích nghi liên tục Thành phần: ScrumMaster, Nhà Phát triển Khung thời gian: 15 phút Là buổi gặp mặt ngắn 15 phút ngày tất thành viên Nhóm Phát triển để tra tái lập kế hoạch cho nhóm Trong buổi Scrum Hằng ngày, thành viên trình bày với người ba thứ: (1) Mình làm kể từ buổi gặp mặt trước?; (2) Mình làm từ đến buổi gặp mặt tiếp theo?; (3) Mình gặp phải trở ngại gì? Buổi Scrum Hằng ngày lúc để thành viên Nhóm Phát triển tự-tổ chức chia sẻ với tình hình công việc, giúp họ phối hợp tốt Một thành viên ghi lại khó khăn, sau ScrumMaster chịu trách nhiệm giúp thành viên Nhóm giải chúng Nội dung buổi trao đổi trình bày câu trả lời cho ba câu hỏi Nếu cần thiết phải thảo luận nên tổ chức sau kết thúc buổi Scrum Hằng ngày, chia thành nhiều nhóm thảo luận lúc, nhiên khơng bắt buộc Các thảo luận để vài thành viên tồn Nhóm thích nghi với thơng0tin nhận buổi Scrum Hằng ngày (đây chu trình tra thích nghi Scrum) ... hiểu Scrum để mở rộng thêm kiến thức ngành học hỏi bổ trợ cho trình học môn Hệ hỗ trợ định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Scrum hướng đến mục tiêu sau: - Hiểu Scrum đặc điểm Scrum - Nghiên. ..Tp.HCM, tháng năm 2022 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN CỨU SCRUM Giảng viên hướng dẫn: Thái Thị Ngọc Lý... Nghiên cứu Scrum Framework diễn đạt lại nội dung - Tìm hiểu Lợi ích Scrum mang lại cho doanh nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kiến thức xung quanh Scrum:

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Tổng quan về Scrum - (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM
Hình 2.1 Tổng quan về Scrum (Trang 12)
Hình 2.2 Các vai trị trong Scrum - (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM
Hình 2.2 Các vai trị trong Scrum (Trang 15)
Hình 2.3 Đặc điểm Sprint - (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM
Hình 2.3 Đặc điểm Sprint (Trang 20)
Hình 2.2 Các vai trò trong Scrum - (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM
Hình 2.2 Các vai trò trong Scrum (Trang 25)
Hình 2.4 Sprint Planning - (TIỂU LUẬN) báo cáo môn học hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NGHIÊN cứu SCRUM
Hình 2.4 Sprint Planning (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w