Hướng dẫn giải VBT Ngữ Văn 8 tập 2 Ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo)

3 0 0
Hướng dẫn giải VBT Ngữ Văn 8 tập 2 Ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Hướng dẫn giải VBT Ngữ Văn tập Ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn, chi tiết, bám sát nội dung chương trình học giúp em tiếp thu giảng cách dể hiểu hỗ trợ em ôn luyện thêm kiến thức Dưới cách giải Ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo) Vở tập Ngữ Văn tập mà chọn lọc tổng hợp giúp em học sinh có nguồn tham khảo tốt Phần I: KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH Giải câu VBT Ngữ Văn tập Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật số câu sau (không xét câu đặt ngoặc vng): a) - U không thế! (Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội (Ngô Tất Tố) c) - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? (Tô Hồi) d) - Này, em khơng để chúng yên à? (Tạ Duy Anh) e) - Các em đừng khóc (Thanh Tịnh) g) - Ha ha! [Một lưỡi gươm!] (Sự tích Hồ Gươm) h) Làng tơi vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông (Tế Hanh) Lời giải chi tiết: a) - U khơng thế! (Ngơ Tất Tố) ⇒ Câu cầu khiến b) Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội (Ngơ Tất Tố) ⇒ Câu trần thuật c) - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? (Tô Hoài) ⇒ Câu nghi vấn d) - Này, em khơng để chúng n à? (Tạ Duy Anh) ⇒ Câu nghi vấn e) - Các em đừng khóc (Thanh Tịnh) ⇒ Câu cầu khiến g) - Ha ha! [Một lưỡi gươm!] (Sự tích Hồ Gươm) ⇒ Câu cảm thán h) Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông (Tế Hanh) ⇒ Câu trần thuật Phần II: HÀNH ĐỘNG NÓI Giải câu trang 146 tập Ngữ Văn tập Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Năm câu cho sau thể hành động nói: phủ định, khẳng định, khuyên, đe dọa, bộc lộ cảm xúc Hãy xác định kiểu hành động nói thể câu (không xét câu đặt ngoặc vuông) a) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! (Tố Hữu) b) - [Nhà cháu túng lại phải đóng suất sưu nữa, nên lơi thơi thế.] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu? (Ngô Tất Tố) c) Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng (Thanh Tịnh) d) - Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng à? (Ngô Tất Tố) e) Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa (Lí Cơng Uẩn) Trả lời: Kiểu hành động nói câu a) Bộc lộ cảm xúc b) Phủ định c) Khuyên d) Đe dọa e) Khẳng định Giải câu trang 147 VBT Ngữ Văn lớp tập Dựa vào hành động nói xác định tập 1, viết lại câu (b), (d) hình thức khác Trả lời: b) Cháu đâu có dám bỏ bê tiền sưu nhà nước! c) Ông không chửi mắng, ông chửi nhà mày khơng có tiền sưu nộp cho ơng Phần III: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Giải câu trang 147 tập Văn lớp tập Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Hãy viết lại câu sau cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác câu Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói câu (Ngơ Tất Tố) Trả lời: Đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác (1) Anh Dậu hoảng vội để bát cháo ( ) (2) Anh Dậu để vội bát cháo xuống phản lăn đùng đó, hoảng q khơng nói câu (3) Anh Dậu để vội bát cháo xuống phản lăn đùng đó, hoảng q khơng nói câu (4) Vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó,khơng nói câu gì,anh Dậu hoảng q Giải câu trang 147 VBT Văn lớp tập So sánh tác dụng việc thay đổi trật tự từ trường hợp tập với trường hợp sau: Người thợ săn giết chết hổ / Con hổ giết chết người thợ săn Trả lời: Trong tập 1, việc thay đổi trật tự có tác dụng nhấn mạnh thái độ anh Dậu Trong tập 2, việc thay đổi trật tự từ câu làm thay đổi chủ ngữ, chủ cuả câu, từ làm thay đổi toàn nội dung, ý nghĩa câu Giải câu trang 148 Vở tập Văn tập lớp Phân tích khác ý nghĩa cặp câu sau đây: a Ngôi nhà rẻ xa / Ngôi nhà xa rẻ b Bạn chăm chậm chạp / Bạn chậm chạp chăm c Món rẻ khơng ngon / Món khơng ngon rẻ Trả lời: a Trường hợp có ý chê, trường hợp có ý khen b Trường hợp có ý chê, trường hợp có ý khen c Trường hợp có ý chê, trường hợp có ý khen Website: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom

Ngày đăng: 01/12/2022, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan