5 KỸ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN TƯ DUY MÔN NGỮ VĂN Kỹ thuật “See – Think - Wonder” Học sinh tham gia quan sát đối tượng, hình ảnh ghi lại chi tiết cụ thể để giải thích, nêu lên đặc điểm nhân vật/ hình ảnh/ câu chuyện Trên thơng tin tự thu thập tiếp nhận được, học sinh xếp theo thứ tự hình thành câu chuyện, tả lại đặc điểm đối tượng góc nhìn cá nhân Như vậy, thay lĩnh hội kiến thức cách thụ động từ giáo viên, học sinh chủ động với hoạt động học tập, hình thành kiến thức học Cụ thể tiết học viết văn miêu tả, tự sự; giáo viên định hướng học sinh theo kỹ thuật See - Think - Wonder theo bước tiến trình tư duy: See: Con quan sát kĩ ảnh sau, nhìn thấy vật/ việc ảnh? Think: Con suy nghĩ nhân vật ảnh nào? Wonder: Con tự đặt câu hỏi ảnh Kỹ thuật “4C’s” Học sinh xác định chủ đề văn bản, đặt câu hỏi liên quan tìm kiếm thơng tin trả lời Từ đó, học sinh liên hệ với vấn đề đời sống từ văn bản, xác định thay đổi nhận thức vàsuy nghĩ sau đọc xong văn Với kỹ thuật 4C’s, học sinh không tiếp nhận kiến thức xuôi chiều mà thường xuyên khuyến khích nêu ý kiến cách đặt câu hỏi theo nhiều hình thức sáng tạo Điều giúp bạn hiểu sâu mà cịn tạo thói quen tư vấn đề hiệu Cụ thể định hướng cho học sinh kỹ đọc - hiểu tác phẩm, giáo viên đưa kỹ thuật 4C’s: Concept: Xác định ý tưởng chủ đề văn Challenge: Đưa câu hỏi hay thử thách tìm hiểu văn Connect: Liên hệ từ văn đến vấn đề thực tế Change: Thay đổi trước sau đọc Kỹ thuật “Think- Puzzle- Explore” (T-P-E) Học sinh giải thích vấn đề nghị luận; lập luận thực trạng, nguyên nhân, lợi ích hay tác hại vấn đề; nêu giải pháp liên hệ thực tế Cụ thể hướng dẫn học sinh kỹ viết văn nghị luận, giáo viên đưa kỹ thuật T-P-E: Think: Vấn đề gì? Puzzle: Vấn đề biểu nào? Explore: Giải pháp cho vấn đề sao? Kỹ thuật “Tug of war” Một "sợi dây kéo co" sử dụng cách để thể tình tiến thoái lưỡng nan xem xét chủ yếu từ hai khía cạnh đại diện cho hai đầu sợi dây Bản phác thảo sợi dây kéo co vẽ bảng giấy kẻ ô vuông Học sinh tạo "kéo", suy nghĩ, ý tưởng thông tin kéo quan điểm ghi lại quan điểm tờ giấy nhớ; tạo "lực kéo" kéo phía đối diện ghi lại đoạn vào ghi dính; xác định trọng lượng "lực kéo" cách sử dụng biện pháp phù hợp với lực kéo mạnh làm mỏ neo cuối sợi dây lực kéo yếu đặt gần tâm Cụ thể, học sinh tham gia tranh biện kiến nghị xoay quanh học cách: Xác định suy nghĩ, ý tưởng thông tin ủng hộ phản đối quan điểm định Đưa lý lẽ phù hợp để cân nhắc tương đối lập luận ủng hộ phản đối Thảo luận vị trí lập luận ủng hộ phản đối nhóm Đánh giá xem liệu quan điểm ủng hộ hay phản đối ban đầu có thay đổi sau thảo luận hay không Kỹ thuật OREO (Opinion – Reason – Example – Opinion) Opinion: Nêu ý kiến Reason: Nêu lý do, luận để giải thích cho ý kiến Example: Đưa ví dụ, dẫn chứng Opinion: Kết luận ... Cụ thể hướng dẫn học sinh kỹ viết văn nghị luận, giáo viên đưa kỹ thuật T-P-E: Think: Vấn đề gì? Puzzle: Vấn đề biểu nào? Explore: Giải pháp cho vấn đề sao? Kỹ thuật “Tug of war” Một "sợi... đọc Kỹ thuật “Think- Puzzle- Explore” (T-P-E) Học sinh giải thích vấn đề nghị luận; lập luận thực trạng, nguyên nhân, lợi ích hay tác hại vấn đề; nêu giải pháp liên hệ thực tế Cụ thể hướng dẫn học. .. gần tâm Cụ thể, học sinh tham gia tranh biện kiến nghị xoay quanh học cách: Xác định suy nghĩ, ý tư? ??ng thông tin ủng hộ phản đối quan điểm định Đưa lý lẽ phù hợp để cân nhắc tư? ?ng đối lập luận